Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan và kết quả điều trị đợt cấp ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2018 2019

102 5 0
Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan và kết quả điều trị đợt cấp ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THANH HIỀN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018 – 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THANH HIỀN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018 – 2019 Chuyên ngành: Nội tổng quát Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Ngọc Dung BS CKII Đoàn Thị Tuyết Ngân CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tất quý thầy cô tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành tốt khố học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ PGS TS Trần Ngọc Dung Cơ BS CKII Đồn Thị Tuyết Ngân dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, thực hồn chỉnh luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Thành Phố Cần Thơ, khoa xét nghiệm sinh hoá Bệnh viện đa khoa Thành Phố Cần Thơ; tập thể bác sĩ, điều dưỡng Khoa nội Thần kinh- Cơ xương khớp Bệnh viện đa khoa Thành Phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin cảm ơn bệnh nhân vui vẻ hợp tác trình tơi thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới cha mẹ - người có cơng sinh thành dưỡng dục, người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thời gian học tập hoàn thành luận văn Cần Thơ, tháng 10 năm 2019 Huỳnh Thanh Hiền Mục lục TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương viêm khớp viêm khớp dạng thấp 1.2 Tình hình bệnh viêm khớp dạng thấp 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan bệnh nhân đợt cấp bệnh viêm khớp dạng thấp 1.4 Điều trị đợt cấp bệnh viêm khớp dạng thấp .17 1.5 Tình hình nghiên cứu đợt cấp bệnh viêm khớp dạng thấp nước .22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.3 Đạo đức nghiên cứu .43 Chương KẾT QUẢ 44 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .44 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp số yếu tố liên quan 45 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 48 3.4 Kết điều trị đợt cấp bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 56 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .61 4.2 Tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp số yếu tố liên quan 62 4.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 65 4.4 Kết điều trị đợt cấp 75 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng thu thập số liệu Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Viêm khớp dạng thấp VKDT ACR/EULAR 2010 American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism 2010 Anti-CCP Tiếng Việt Anti Cyclic Citrullinated Tiêu chuẩn Hội thấp khớp học Mỹ Liên đồn phịng chống thấp Châu Âu năm 2010 Kháng thể kháng peptid Peptid citrulline dạng vòng CRP C Reactive Protein Protein C phản ứng DMARDs Disease-Modifying Thuốc chống thấp cải Antirheumatic Drugs thiện tiến triển bệnh DAS 28-CRP Disease Activity Score Chỉ số đánh giá hoạt 28-CRP tính bệnh dựa vào 28 khớp sưng đau CRP GH Global Health Thang điểm đánh giá sức khỏe chung MRI Magnetic Cộng hưởng từ Resonance Imaging RF Rheumatoid Factor Yếu tố dạng thấp VAS Visual Analog Scale Thang điểm đánh giá cường độ đau dạng nhìn MHAQ-DI Modified Health Chỉ số chức Assesment Questionnaire- vận động dựa vào bảng Disability Index câu hỏi đánh giá sức khỏe cải tiến DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm dân số xã hội đối tượng nghiên cứu (n = 108) 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ nguyên nhân viêm khớp cấp 45 Bảng 3.3 Mối liên quan đợt cấp viêm khớp dạng thấp với nhóm tuổi 46 Bảng 3.4 Mối liên quan đợt cấp viêm khớp dạng thấp với giới tính 47 Bảng 3.5 Mối liên quan đợt cấp viêm khớp dạng thấp với nơi cư trú 47 Bảng 3.6 Mối liên quan đợt cấp viêm khớp dạng thấp với nghề nghiệp 47 Bảng 3.7 Số lượng khớp đau – khớp sưng lúc nhập viện 48 Bảng 3.8 Tỷ lệ mức độ biến dạng khớp 49 Bảng 3.9 Tỷ lệ mức độ teo 50 Bảng 3.10 Giá trị MHAQ-DI, VAS 100 GH lúc nhập viện 51 Bảng 3.11 Tỷ lệ mức độ thay đổi CRP 53 Bảng 3.12 Nồng độ RF bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 53 Bảng 3.13 Nồng độ Anti-CCP bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 54 Bảng 3.14 Mức độ giảm Hb bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 55 Bảng 3.15 Số lượng bạch cầu bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 55 Bảng 3.16 Số lượng tiểu cầu bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 55 Bảng 3.17 Các số lâm sàng, cận lâm sàng ngày thứ đợt điều trị 56 Bảng 3.18 Giá trị giảm số lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị 56 Bảng 3.19 Sự thay đổi số lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị 57 Bảng 3.20 Tỷ lệ mức độ cải thiện hoạt động bệnh sau điều trị 57 Bảng 3.21 Tỷ lệ mức độ đáp ứng điều trị 57 Bảng 3.22 Kết điều trị đợt cấp theo yếu tố tuổi 58 Bảng 3.23 Kết điều trị đợt cấp theo yếu tố giới tính 58 Bảng 3.24 Kết điều trị đợt cấp theo yếu tố thời gian bệnh 58 Bảng 3.25 Kết điều trị đợt cấp theo số lần nhập viện 59 Bảng 3.26 Kết điều trị đợt cấp theo mức độ nặng đợt cấp 59 Bảng 3.27 Tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp VKDT có tác dụng phụ thuốc 59 Bảng 3.28 Tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp VKDT có biến chứng bệnh 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp chung 45 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân đạt tiêu chuẩn ACR/EULAR 2010 46 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ vị trí khớp tổn thương bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 48 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tính chất tổn thương khớp 49 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ triệu chứng khớp 50 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ triệu chứng toàn thân bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 51 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ mức độ nặng đợt cấp dựa vào DAS28-CRP 52 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ giai đoạn bệnh viêm khớp dạng thấp theo Steinbrocker 52 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ giai đoạn tổn thương khớp X quang 54 77 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 108 bệnh nhân viêm khớp cấp khoa Nội Thần kinh-Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ từ tháng 5/2018 đến tháng 9/2019, đưa số kết luận sau: Tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp số yếu tố liên quan - Tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp số bệnh nhân viêm khớp cấp 26,9% - Chưa tìm thấy liên quan đợt cấp viêm khớp dạng thấp yếu tố nhóm tuổi, giới tính, nơi cư trú, nghề nghiệp với p > 0,05 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp 2.1 Lâm sàng - Số khớp đau, số khớp sưng lúc nhập viện: 18,28 ± 12,83 15,28 ± 11,1 Khớp gối, khớp cổ tay khớp khác (CS cổ, háng ) vị trí tổn thương có tỷ lệ cao Sưng, nóng, đau triệu chứng ln có khớp tổn thương Tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp VKDT có teo 67,9% - Các số MHAQ-DI, VAS 100, GH, DAS28-CRP lúc nhập viện có giá trị mức cao - Tỷ lệ bệnh nhân có mức độ đợt cấp nặng 77,8% 2.2 Cận lâm sàng Nồng độ CRP lúc nhập viện tăng mức độ nhẹ vừa 96,6% Thiếu máu chiếm 69%, tăng bạch cầu 41,4% tăng tiểu cầu 51,7% Tỷ lệ nồng độ RF Anti-CCP dương tính mức cao 82,1% 62,1% Giai đoạn tổn thương khớp X quang I II chiếm tỷ lệ 82,2% Đánh giá kết điều trị đợt cấp bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Các số lâm sàng cận lâm sàng sau điều trị đợt cấp giảm có ý nghĩa so với trước điều trị (p < 0,01) Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị 92,6% Khơng có bệnh nhân có tác dụng phụ thuốc điều trị ghi nhận lâm sàng Có trường hợp diễn tiến nặng nghĩ viêm tim 78 KIẾN NGHỊ Vì tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp VKDT số bệnh nhân viêm khớp cấp cao 26,9% đặc điểm bệnh nhân VKDT có xu hướng thay đổi (tuổi khởi phát bệnh cao hơn, tần suất bệnh nhân nam nhiều triệu chứng lâm sàng điển hình) nên bác sĩ lâm sàng cần quan tâm đến vấn đề chẩn đoán bệnh VKDT cách sử dụng tiêu chuẩn ACR/EULAR 2010 kết hợp xét nghiệm Anti-CCP Các bác sĩ lâm sàng cần thực việc đánh giá mức độ nặng đợt cấp bệnh VKDT thông qua số DAS28-CRP trước sau điều trị cách thường qui giúp bác sĩ chọn lựa thuốc liều lượng thuốc phù hợp để đạt kết điều trị tốt gây biến chứng tác dụng phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Vân Anh, Trần Thị Phương Thanh Mai Thị Đào (2016), "Nhận xét đặc điểm thiếu máu bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Thái Bình năm 2015", Tạp chí Y học Vi t Nam, 448 (Đặc Biệt), tr 79-84 Lưu Thị Bình Đồn Anh Thắng (2015), "Mơ hình bệnh xương khớp khoa Nội Tim mạch-Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên năm 2011- 2013", Tạp chí Y học Vi t Nam, (1), tr 4-10 Bộ môn Sinh Lý Học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (2016), "Sinh lý hệ máu", Sinh lý học Y Khoa, Nhà xuất Y Học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 1-27 Bộ Y Tế (2016), "Viêm khớp dạng thấp", nh học Cơ xương khớp nội khoa (dùng cho bác sĩ học viên sau đại học), Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, tr 9-33 Bộ Y Tế (2016), "Bệnh viêm khớp dạng thấp", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị b nh xương khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.11- 17 Bộ Y Tế (2017), "Bệnh viêm khớp dạng thấp", Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám chữa b nh nội khoa chuyên ngành xương khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngô Quý Châu (2016), "Viêm khớp bệnh lý khớp", Cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà xuất Đại học Huế, Huế, tr 1139- 1142 Hoàng Trung Dũng (2011), Nghiên cứu áp dụng DAS28-CRP xác định mức độ hoạt động b nh viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc Sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đặng Dũng, Lê Văn Đông Phạm Mạnh Hùng (2011), "Miễn dịch học điều trị viêm khớp dạng thấp", Thông tin Y dược, (10), tr 2-7 10 Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Tiến Sơn CS (2018), "Một số đặc điểm lâm sàng biến dạng xương, màng hoạt dịch bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Vietnam Journal of Physiology, 22 (3), tr 22-30 11 Nguyễn Minh Hiền, Cấn Lương Thắng CS (2015), "Đánh giá thay đổi Procalcitonin IL-6 huyết tương bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Y học Vi t Nam, 432 (Đặc biệt), tr 23-28 12 Trần Thị Minh Hoa (2011), "Áp dụng số lâm sàng, xét nghiệm DAS 28-CRP để đánh giá mức độ hoạt động bệnh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Tạp chí Y Học thực hành, 797 (12) 13 Trần Thị Minh Hoa (2011), "Nghiên cứu hoạt độ yếu tố dạng thấp (RF) bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Y học thực hành, 787 (10), tr 28-31 14 Trần Thị Minh Hoa (2012), "Đánh giá kết điều trị Tocilizumab (Actemra) bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Nghiên cứu Y học, 80 (3), tr 22-26 15 Trần Thị Minh Hoa (2012), "Nghiên cứu mối liên quan nồng độ Hemoglobin với số đánh giá mức độ hoạt động bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Tạp chí Y Học thực hành, 810 (3), tr 30-32 16 Lê Thị Huệ, Ngơ Thế Hồng, Nguyễn Đức Cơng CS (2013), "Khảo sát mơ hình bệnh tật khoa Nội Cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012- 2013", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 17 (3), tr 263- 269 17 Nguyễn Đình Khoa Lưu Văn Ái (2015), "Nồng độ Cytokin huyết mối tương quan đến hoạt tính bệnh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Tạp chí Y học Vi t Nam, (2), tr 113-117 18 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), "Viêm khớp dạng thấp", nh học xương khớp nội khoa, NXB Giáo Dục Việt Nam, tr 9-35 19 Nguyễn Thị Ngọc Lan Lê Thị Hải Hà (2007), "Nghiên cứu vai trị chẩn đốn cộng hưởng từ khớp cổ tay bệnh viêm khớp dạng thấp", Nghiên cứu y học, 50 (4), 61-66 20 Lê Quang Minh Lại Thùy Dương (2017), "Đánh giá hiệu kết hợp Methotrexate tiêm Depo-Medrol nội khớp điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn sớm Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hà Nam", Tạp chí Y học Vi t Nam, 455 (1), tr 157-171 21 Đinh Thị Nga, Nguyễn Văn Hùng CS (2018), "Khảo sát bệnh lý phối hợp bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị Tocilizumab", Tạp chí Y học Vi t Nam, 470 (1), 43-48 22 Trần Hồng Nghị (2015), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị Khoa nội Thận-Khớp, Bệnh viện TƯQĐ 108", Tạp chí Y Dược L m Sàng, 10 (3), tr 1-6 23 Trịnh Thị Quế, Nguyễn Thị Thu Hương CS (2016), "Giá trị chẩn đoán kết hợp anti-CCP RF bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Tạp chí Y học Vi t Nam, (1), tr 77-81 24 Bùi Việt Quý (2009), Đánh giá hi u li u pháp corticoid đường tĩnh mạch điều trị đợt tiến tri n b nh viêm khớp dạng thấp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Tiến Sơn, Phan Vân Anh CS (2018), "Mối liên quan rối loạn trầm cảm theo thang điểm BECK với mức độ hoạt động bệnh, giai đoạn bệnh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Tạp chí Y học Vi t Nam, 472 (số đặc biệt), tr 53-59 26 Nguyễn Minh Tấn (2012), Nghiên cứu tình trạng loãng xương yếu tố liên quan đến mật độ khoáng xương b nh nh n viêm khớp dạng thấp, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ 27 Hu nh Phương Thanh (2016), Đánh giá hoạt tính b nh viêm khớp dạng thấp số DAS18, SDAI CDAI, Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 28 Lê Anh Thư (1996), Đặc m l m sàng, cận l m sàng điều trị b nh viêm khớp dạng thấp b nh vi n Chợ Rẫy, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Y dược, Thành Phố Hồ Chí Minh 29 Lê Anh Thư (2007), nh viêm khớp dạng thấp, Nhà xuất Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh 30 Phan Thanh Tòng, Nguyễn Thị Ngọc Lan CS (2012), "Kháng thể AntiCCP yếu tố dạng thấp bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ", Nghiên cứu Y học, 80 (3), tr.25-31 31 Phan Thị Thu Trâm Võ Tam (2011), "Nghiên cứu mối tương quan Interleukin-6 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp", Y học Vi t Nam, 385 (Đặc biệt), 109-117 32 Nguyễn Thị Mộng Trang, Hu nh Văn Khoa Lê Anh Thư (2009), "Độ nhạy độ đặc hiệu kháng thể kháng peptid citrulline vịng (antiCCP) chẩn đốn bệnh viêm khớp dạng thấp Bệnh viện Chợ Rẫy", Nội khoa (Chuyên đề Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VIII), (4), tr 12-18 33 Phạm Thượng Vũ (2015), ước đầu đánh giá hi u tính an tồn Tocilizumab (Actemra) phối hợp với Methotrexate điều trị viêm khớp dạng thấp, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Phạm Hu nh Tường Vy (2015), Khảo sát chất lượng sống b nh nh n viêm khớp dạng thấp, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Nội Trú, Đai Hoc Y Dược TP Hồ Chí Minh 35 Trần Thị Hải Yến (2014), "Đặc điểm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Thái Nguyên", Tạp chí Y học Vi t Nam, (1), tr 38-42 Tiếng Anh 36 Adam Rindfleisch J and Daniel Muller (2005), "Diagnosis and Management of Rheumatoid Arthritis", American Family Physician, 72 (6), pp 1037-1047 37 Alan R Erickson, James R O’Dell and Ted R Mikuls (2013), "Rheumatoid arthritis", A Color Handbook-Rheumatology, Manson publishing, pp 42-48 38 Ankoor Shah and E William St Clair (2012), "Rheumatoid Arthritis", Harrison' s Principles Of Internal Medicine, Mc Graw Hill Medical, pp 2738-2751 39 Ankooshah, William E and Clair St (2017), "Rheumatoid arthritis", Harrison's Rheumatology, Mc Graw Hill Education, pp 100-116 40 Carbonell J (2008), "The incidence of rheumatoid arthritis in Spain: results from a nationwide primary care registry ", Rheumatology, 47 pp 1088–1092 41 Chung MK, Park B and Kim IJ (2019), "Clinical outcomes of patients with active rheumatoid arthritis with normal acute phase reactant values", Int J Rheum Dis, 22 (5), pp 852-859 42 Deborah assayag, Joyce s Lee and Talmadge e King (2014), "Rheumatoid arthritis associated interstitial lung disease: A review", Medicina (72), 158-165 43 Durez PM, Corluy J and et al (2007), "Treatment of early rheumatoid arthritis: a randomize magnetic resonance imaging study comparing the effects of Methotrexate alone, Methotrexate in combination with infliximab, and Methotrexate in combination with intravenous pulse methyprednisolone", Arthritis Rheum, 56 (12), pp 19-27 44 Ericson Alan R and Cannella Amy C (2017), "Clinical Feartures of Rheumatoid Arthritis", Kelley & Firestein's Textbook of Rheumatology, Elsevier, pp 1323-1342 45 Florian MP Meier, Marc Frerix and Walter Hermann (2013), "Current immunotherapy in rheumatoid arthritis", Future Medicine, (9), pp 955–974 46 Guevara SV, Feicán EA and Peláez I (2019), "Prevalence of Rheumatic Diseases and Quality of Life in the Saraguro Indigenous People, Ecuador: A Cross-sectional Community-Based Study", J Clin Rheumatol, 47 Hospital For Special Surgery (2006), "Rheumatoid Arthritis", Manual of Rheumatology and Outpatient Orthopedic Disorder, Lippincott Williams & Wilkins, pp 206-222 48 Leann Maska, Jaclyn Anderson and Kaleb Michaud (2011), "Measures of Functional Status and Quality of Life in Rheumatoid Arthritis ", Arthritis Care & Research 63 (S11), S4–S13 49 Leslie E Kahl (2012), "Arthritis and Rheumatologic Disease", The Washington Manual of Medical Therapeutics, Lippincott William & Wilkins, pp.506-521 50 Mark Farrugia and Byron Baron (2016), "The role of TNF-α in rheumatoid arthritis: a focus on regulatory T cells ", Journal of Clinical and Translational Research 2(3), pp 84-90 51 Matsui T and Kuga Y (2011), "Comparision of composite disease activity indices for rheumatoid arthritis", Mod Rheumatol, 21 (2), pp 134-143 52 Michael Laposata (2014), "Autoimmune Disorders Involving the Connective Tissue and Diseases of the Immune System", Laboratory Medicine, ASCP Press, Chicago, pp 93-104 53 Nader A, Khalidi and John Oneill (2015), "Arthritis: A Diagnostic Approach", Essential Imaging in Rheumatology, Springer, New York, pp 45-48 54 Pagana Pagana (2013), Mosby's Diagnostic & Laboratory Test Reference, Elsevier, China 55 Peláez-Ballestas I., Alvarez-Nemegyei J and et al (2016), "Prevalence and factors associated with musculoskeletal disorders and rheumatic diseases in indigenous Maya-Yucateco people: a cross-sectional community-based study", Clin Rheumatol 35 (1), S15-S23 56 Qianwen Lv, Yufeng Yin and Xin Li (2014), "The Status of Rheumatoid Factor and Anti-Cyclic Citrullinated Peptide Antibody Are Not Associated with the Effect of Anti-TNFa Agent Treatment in Patients with Rheumatoid Arthritis: A Meta-Analysis", Plos One, (2), 57 Sachiyo Oishia, Daniel Wendling and Jean Sibiliad (2018), "Treatment of active rheumatoid arthritis: comparison of patients younger vs older than 75 years (CORPUS cohort) ", immunotherapeutics, 14 (11), pp 2612-2617 Human vaccines & 58 Scublinsky D (2010), "The prevalence of rheumatoid arthritis in Argentina: a capture-recapture study in a city of Buenos Aires province", J Clin Rheumatol, 16 (7), pp 317-21 59 Weisman, Michael and et al (2015), "Pre- rheumatoid arthritis and established rheumatoid arthritis", Atlas of Rheumatoid Arthritis Springer Healthcare, pp 21-34, 69-90 60 Yoshii I., Chijiwa T and Sawada N (2019), "Validity of adopting a Health Assessment Questionnaire Disability Index less than 0.5 as a target in elderly rheumatoid arthritis patients", Clin Rheumatol PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân có viêm cấp khớp Mã số: Ngày thu thập số liệu: Số hồ sơ nhập viện: Số hồ sơ xuất viện: A HÀNH CHÁNH Họ tên: Giới tính: Năm sinh: nam nữ tuổi: Địa thường trú:……………… Thành thị Nông thôn Nghề nghiệp: Nông dân Buôn bán Nội trợ Hết tuổi lao động Khác: Ngày vào viện: Số điện thoại liên lạc: B CHUYÊN MÔN Bệnh nhân có viêm khớp khơng? Có Khơng → ngừng thu thập số liệu Có khớp viêm? (đếm ghi số lượng):………………… Số lượng khớp đau? (đếm ghi số lượng):………………… Liệt kê: Số lượng khớp sưng? (đếm ghi số lượng):………………… Liệt kê: CRP (mg/L, lúc nhập viện):…………………………… RF (UI/mL, lúc nhập viện):…………………………… Anti- CCP (UI/mL, lúc nhập viện):…………………………… Chẩn đoán xác định viêm khớp dạng thấp? (Đạt ≥ 6/10 ACR/EULAR 2010 có Anti- CCP (+)) Khơng, chẩn đốn? → ngừng thu thập Có Nếu chẩn đoán xác định viêm khớp dạng thấp, tiếp tục thu thập liệu Tiêu chuẩn ACR/ EULAR 2010: Điểm - Hoặc không đạt tiêu chuẩn ACR/ EULAR 2010 Anti- CCP dương tính Có Khơng 10 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VKDT * Tiền sử bệnh - Tuổi khởi phát bệnh: Thời gian mắc bệnh (tháng/ năm): - Chẩn đốn trước đó: - Số lần nhập viện đợt cấp Đầu tiên Nhiều lần - Đã điều trị trước đó: + Điều trị liên tục: có khơng có Khơng + Thuốc điều trị: Coticosteroid: trước + ( 2) , thời gian sử dụng: DMARS: liều lượng: trước + ( 2), tên thuốc : - Yếu tố gia đình: thời gian sử dụng: có, ai? - Triệu chứng toàn thân Mệt mỏi chưa liều lượng: không * Khám lâm sàng Sốt chưa Gầy sút - Triệu chứng khớp:(khoanh tròn nhiều lựa chọn) đau sưng đối xứng teo : đỏ nóng dịch khớp cứng khớp buổi sáng- thời gian (phút) có mức độ: + ++ +++ Khơng Vị trí: Biến dạng khớp: có + ++ Khơng - Biểu ngồi khớp: nốt thấp, mạch máu, tim màng tim, phổi màng phổi, … có Khơng - Chỉ số MHAQ-DI lúc nhập viện: + Đánh giá dựa vào nội dung: Mặc quần áo Sự trở dậy Vệ sinh thân thể Ăn uống Tầm với Đi Cầm nắm Các hoạt động hàng ngày Khơng khó khăn: điểm Rất khó khăn: điểm Hơi khó khăn: điểm Khơng thể làm được: điểm + Tính điểm trung bình: HAQ- DI trung bình = (SD) - Chỉ số đau (VAS 0-100mm: Visual Analogue Scale) lúc nhập viện: Chia mức độ: 10-30mm: đau nhẹ; 40-60mm: đau vừa; 70-100mm: đau nặng vặn - Chỉ số đánh giá mức độ hoạt tính bệnh: DAS 28- CRP lần (lúc nhập viện): 28 khớp: khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ tay, khớp gối, khớp bàn ngón tay, khớp liên đốt gần bàn tay (2 bên) T28: số khớp đau dựa 28 khớp; S28: số khớp sưng dựa 28 khớp CRP: đơn vị mg/L GH (Global Health): người bệnh tự đánh giá tình trạng sức khỏe chung thang 100 mm Vẽ đường thẳng nằm ngang sau: 100 mm 100 Sức khỏe tốt Sức khỏe 11 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân VKDT * Công thức máu: HC Tiểu cầu Hb MCV BC (N ) MCH * X quang khớp tổn thương : bàn tay thẳng, khớp gối khớp khác chẩn đoán giai đoạn bệnh theo Steinbrocker (khoanh vào cột tương ứng) Giai đoạn I II III IV X quang Bt lỗng Mất vơi Mất vơi nặng, Dính khớp nhẹ đầu đầu xương khuyết xương, khớp xương, sưng rõ, hẹp hẹp nhẹ khe biến phần mềm nhẹ khe khớp, dính dạng quanh khớp khớp khơp phần khớp Teo - + ++ +++ Dính-biến - - + ++ dạng khớp Khả vận Gần động khớp thường bình Hạn chế Hạn chế nhiều phần Tàn phế * CLS khác - X quang ngực thẳng: - Điện tim thường: 12 Đánh giá kết điều trị đợt cấp (01 lần, ngày thứ điều trị) - Số khớp sưng lần - HAQ- DI lần 2: số khớp đau lần ;VAS 100 lần 2: GH lần ;CRP lần 2: - DAS 28- CRP lần : - Thuốc điều trị: + Tên thuốc1: Methylprednisolon Thời gian sử dụng: ngày Liều lượng: 40mg Khác: 25mg Tác dụng phụ: + Tên thuốc 2: Celecoxib Liều lượng: 100 mg Thời gian sử dụng: ngày 200mg Khác: Tác dụng phụ: + Tên thuốc 3: Paracetamol Thời gian sử dụng: ngày Tác dụng phụ: Liều lượng: gram/ ngày + Tên thuốc 4: Methotrexate 2,5mg Liều lượng: Thời gian sử dụng: ngày 10 mg/ tuần Tác dụng phụ: - Điều trị khác: - Kết điều trị: - Biến chứng: + Bệnh: Có (………………………………………………….) Khơng + Điều trị: Có (………………………………………………….) Khơng ... lệ bệnh nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp bệnh nhân viêm khớp cấp điều trị Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2018- 2019 số yếu tố liên quan Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt. .. nhân đợt cấp viêm khớp dạng thấp Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2018- 2019 Đánh giá kết điều trị đợt cấp bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2018- 2019 3... thực đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan kết điều trị đợt cấp bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2018- 2019? ?? với mục

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan