1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có helicobacter pylori dương tính theo phác đồ 4 thuốc có bismuth tại bệnh viện đa kh

95 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LƯƠNG QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG CĨ HELICOBACTER PYLORI DƯƠNG TÍNH THEO PHÁC ĐỒ THUỐC CÓ BISMUTH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LƯƠNG QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG CĨ HELICOBACTER PYLORI DƯƠNG TÍNH THEO PHÁC ĐỒ THUỐC CÓ BISMUTH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: GS.TS.PHẠM VĂN LÌNH Hướng dẫn 2: BS.CKII.KHA HỮU NHÂN CẦN THƠ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lương Quốc Hùng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học tập luận văn này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:  PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thành viên Ban Giám Hiệu  Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người Thầy đáng kínhGS.TS Phạm Văn Lình tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn  BS.CKII Kha Hữu Nhân- người thầy mẫu mực trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn  Các thầy cô giáo Hội đồng đánh giá luận văn cấp khoa đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận văn  Ban Giám Đốc Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu  Ban chủ nhiệm bác sĩ Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Các bệnh nhân nhiệt tình tham gia hợp tác trình thực luận văn  Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên giúp đỡ tơi mặt q trình học tập Chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 28 tháng 09 năm 2019 Lương Quốc Hùng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Loét dày-tá tràng Helicobacter pylori 1.2 Đặc điểm lâm sàng, nội soi chẩn đoán 1.3 Biến chứng loét dày-tá tràng 12 1.4 Điều trị loét dày-tá tràng 12 1.5.Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tương 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Vấn đề Y đức 31 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân lt dày-tá tràng có Helicobacter pylori dương tính 35 3.3 Kết điều trị loét dày-tá tràng có H pylori dương tính 43 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân loét dày-tá tràng có Helicobacter pylori dương tính 56 4.3 Kết điều trị loét dày-tá tràng có Helicobacter pylori dương tính 64 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Phụ lục Bài báo khoa học đăng tạp chí Y Dược Cần Thơ số 20/2019 Phụ lục Quyết định thành lập Hội đồng chấm bảo vệ luận văn cấp trường Phụ lục Biên buổi trình luận văn Phụ luc Giấy xác nhận chỉnh sửa luận án theo góp ý Hội đồng chấm luận văn CÁC CHỮ VIẾT TẮT Anti H2 : Thuốc đối kháng thụ thể H2 CS : Cộng DDTT : Dạ dày tá tràng ELISA : Enzyme- linked immunosorbent assay : Thử nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết enzyme H.pylori : Helicobacter pylori LDD : Loét dày LDDTT : Loét dày-tá tràng LTT : Loét tá tràng MALT : Mucosa associated lymphoid tissue : U lympho niêm mạc dày Non steroid : Thuốc kháng viêm không steroid PPI : Proton Pump Inhibitor : Ức chế bơm proton DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 3.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân loét dày-tá tràng 35 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân loét dày-tá tràng qua nội soi 37 3.4 Vị trí loét bệnh nhân loét dày-tá tràng qua nội soi 37 3.5 Đặc điểm số lượng ổ loét bệnh nhân loét dày-tá 38 tràng có Helicobacter pylori dương tính 3.6 Đặc điểm số lượng ổ loét bệnh nhân loét dày có 38 Helicobacter pylori dương tính 3.7 Đặc điểm số lượng ổ loét bệnh nhân loét tá tràng 39 có Helicobacter pylori dương tính 3.8 Đặc điểm kích thước ổ loét bệnh nhân loét dày- 39 tá tràng có Helicobacter pylori dương tính 3.9 Đặc điểm kích thước ổ loét bệnh nhân lt dày 40 có Helicobacter pylori dương tính 3.10 Đặc điểm kích thước ổ loét bệnh nhân lt tá tràng 40 có Helicobacter pylori dương tính 3.11 Đặc điểm hình dạng ổ loét bệnh nhân lt dày 41 có Helicobacter pylori dương tính 3.12 Đặc điểm hình dạng ổ loét bệnh nhân lt tá tràng 42 có Helicobacter pylori dương tính 3.13 Đặc điểm hình dạng ổ loét bệnh nhân loét dày + 42 loét tá tràng có Helicobacter pylori dương tính 3.14 Kết cắt đau theo nhóm loét dày-tá tràng 44 3.15 Kết cắt đau theo nhóm số lượng ổ loét 44 3.16 Kết cắt đau theo nhóm kích thước ổ loét 45 3.17 Kết cắt đau theo hình dạng ổ loét 45 3.18 Mức độ lành sẹo ổ loét sau điều trị 46 3.19 Kết lành sẹo ổ loét theo nhóm dày- tá tràng 47 3.20 Kết lành sẹo ổ loét mức độ cắt đau 47 3.21 Kết lành sẹo ổ loét số lượng ổ loét 48 3.22 Kết lành sẹo ổ loét kích thước ổ loét 48 3.23 Kết lành sẹo ổ loét hình dạng ổ loét 49 3.24 Kết H.pylori sau điều trị nhóm loét dày tá tràng 50 3.25 Kết Helicobacter pylori sau điều trị số lượng ổ loét 50 3.26 Kết Helicobacter pylori sau điều trị kích thước loét 51 3.27 Kết Helicobacter pylori sau điều trị hình dạng ổ 51 loét 3.28 Kết Helicobacter pylori sau điều trị mức độ cắt 52 đau 3.29 Kết Helicobacter pylori sau điều trị mức độ lành 52 sẹo 3.30 Các tác dụng không mong muốn phác đồ thuốc có 53 Bismuth DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 32 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 33 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 34 3.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân loét dày 35 3.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân loét tá tràng 36 3.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân loét dày + loét tá 36 tràng 3.6 Đặc điểm hình dạng ổ loét bệnh nhân lt 41 dày-tá tràng có Helicobacter pylori dương tính 3.7 Kết cắt đau chung 43 3.8 Kết cắt đau theo thời gian điều trị 43 3.9 Kết lành sẹo ổ loét sau đợt điều trị 46 3.10 Kết Helicobacter pylori sau điều trị 49 3.11 Tác dụng không mong muốn phác đồ thuốc có 53 Bismuth 71 4.3.4 Tác dụng khơng mong muốn phác đồ thuốc có Bismuth Qua nghiên cứu kể ta thấy phác đồ thuốc có Bismuth sử dụng 14 ngày có tỉ lệ điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori thành công cao Tuy nhiên vấn đề trở ngại phác đồ tác dụng không mong muốn.Theo ghi nhận nghiên cứu trước phác đồ có tỉ lệ xuất tác dụng không mong muốn cao, khoảng 30-40% Trong nghiên cứu ghi nhận có 19,51% bệnh nhân xảy tác dụng khơng mong muốn điều trị với phác đồ thuốc có Bismuth 14 ngày Trong đó: Buồn nơn, nơn tượng tống chất chứa dày ngồi đường miệng Buồn nơn cảm giác muốn nơn khơng nơn Nơn buồn nơn xảy liên tiếp trước Trong nghiên cứu tác dụng không mong muốn buồn nôn, nôn (xảy sau dùng thuốc) chiếm tỉ lệ 6,09%, tác dụng không mong muốn gặp nhiều dùng phác đồ thuốc có Bismuth Tiêu chảy đặc trưng phân lỏng bất thường, số lần  lần / 24 Kết nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 4,88% bệnh nhân bị tiêu chảy sử dụng phác đồ thuốc có Bismuth Cảm giác đắng miệng bệnh nhân cảm thấy miệng có vị đắng, chúng tơi ghi nhận tỉ lệ 3,66% nghiên cứu Nhức đầu bệnh nhân cảm giác đau vùng đầu cảm giác khơng có phân bố theo vùng cảm giác thần kinh Chúng tơi ghi nhận 2,44% bệnh nhân có triệu chứng dùng phác đồ thuốc có Bismuth Mẫn ngứa da biểu da, có phù ngứa mảng da, lan rộng nhanh rãi nhiều Trong nghiên cứu không ghi nhận 72 trường hợp xuất tác dụng không mong muốn trình điều trị Điểm qua số nghiên cứu tác giả nước, ghi nhận số kết sau: Nghiên cứu Trần Văn Huy [15] cho thấy tỉ lệ xuất tác dụng khơng mong muốn 37,9% Tác dụng không mong muốn hay gặp mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu chiếm tỉ lệ 28,4%, 18,9%, 15,8%, thấp tiêu chảy chiếm 2,1% Tác giả Nguyễn Thúy Vinh [34] ghi nhận tác dụng không mong muốn chung phác đồ phác đồ thuốc có Bismuth 46,7% Đặng Ngọc Quý Huệ [14] ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân gặp tất tác dụng không mong muốn sử dụng phác đồ thuốc có Bismuth nghiên cứu cao với tỉ lệ 81,93% Tác dụng hay gặp mệt mỏi với tỉ lệ 50% Khô miệng 24,10%, có 1,81% bệnh nhân phải ngưng dùng thuốc sớm tác dụng khơng mong muốn nặng buồn nơn, nơn ói nhiều mệt mỏi Tương tự Đặng Ngọc Quý Huệ [14], nghiên cứu tác giả Trần Thị Khánh Tường [33] ghi nhận tác dụng không mong muốn cao với tỉ lệ 80,5%, nhiên khơng có tác dụng nghiêm trọng khiến bệnh nhân phải ngưng điều trị Tác dụng không mong muốn thường gặp mệt mỏi với tỉ lệ 62,8%, chán ăn 20%, buồn nôn nôn 14,3% Mặt khác, nghiên cứu tác giả nước lại ghi nhận kết tác dụng không mong muốn có phần khác biệt hơn: Hafez Fakheri [45] ghi nhận 13,5% tác dụng không mong muốn mức độ nhẹ, 3,4% mức độ trung bình, 4% mức độ nặng Trong nơn buồn nơn tác dụng khơng mong muốn thường gặp Theo Evrim Kahramanoglu Aksoy [36] ghi nhận có 52,3% bệnh nhân xảy tác dụng không mong muốn, 8,1% bệnh nhân rút khỏi nghiên cứu 73 tác dụng khơng mong muốn nặng Tác dụng không mong muốn thường gặp nghiên cứu phân đen 51%, buồn nôn 45%, lưỡi đen 27%, Tác dụng khơng mong muốn gặp đau đầu, táo bón với 0,9% Feng Woei Tsay [66] ghi nhận 55,5% bệnh nhân xảy tác dụng không mong muốn bất kỳ, buồn nơn chiếm tỉ lệ cao với 45,7% Táo bón gặp với 0,6% Qua nghiên cứu cho thấy phác đồ thuốc có Bismuth sử dụng 14 ngày có tỉ lệ điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori thành cơng cao bên cạnh tác dụng khơng mong muốn xảy điều trị cịn nhiều Tuy chưa có tương đồng tỉ lệ xảy tác dụng không mong muốn qua nghiên cứu nước tác dụng không mong muốn lý dẫn đến thất bại điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori bệnh nhân bỏ dỡ điều trị Các nghiên cứu khác cỡ mẫu, khác vùng miền, cách sử dụng thuốc biệt dược khác nhau, điều giải thích không tương đồng tỉ lệ xảy các dụng không mong muốn qua nghiên cứu 74 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân loét dày-tá tràng có Helicobacter pylori dương tính Đau vùng thượng vị triệu chứng chiếm tỉ lệ cao với 91,46% Loét dày chiếm tỉ lệ 71,95% Hang vị vị trí có tỉ lệ loét cao với 48,78%, đáy vị có tỉ lệ loét thấp 1,22% Bệnh nhân có ≥ 02 ổ loét chiếm tỉ lệ cao 01 ổ loét với 52,44% Loét kích thước ≤ 10mm chiếm ưu với 80,49% Loang lỗ hình dạng loét chiếm tỉ lệ cao với 56,10%, loét dạng đường gặp với tỉ lệ 1,22% Kết điều trị lt dày-tá tràng có Helicobacter pylori dương tính Tỉ lệ bệnh nhân hết đau thượng vị sau điều trị 94,67% Đa số bệnh nhân cắt đau sau tuần điều trị với tỉ lệ 54,67% Đối với nhóm kích thước ổ lt ≤ 10mm có 63,33% bệnh nhân cắt đau sau tuần Đối với nhóm kích thước ổ lt >10mm có 20% bệnh nhân cắt đau sau tuần Loét dạng loang lỗ có 38,64% bệnh nhân cắt đau sau tuần, loét dạng bầu dục có 77,42% cắt đau sau tuần Tỉ lệ bệnh nhân có Helicobacter pylori âm tính sau điều trị 95,12% Bệnh nhân có Helicobacter pylori cịn dương tính sau điều trị 100% cịn đau thượng vị sau tuần điều trị Có 93,9% bệnh nhân lành sẹo sau điều trị phác đồ thuốc có Bismuth 98,72% bệnh nhân lành sẹo sau điều trị có Helicobacter pylori âm tính, bệnh nhân chưa lành sẹo sau điều trị có tỉ lệ Helicobacter pylori dương tính 100% Tác dụng khơng mong muốn phác đồ thuốc có Bismuth: Có 19,51% bệnh nhân xảy tác dụng không mong muốn điều trị với phác đồ thuốc có Bismuth Buồn nơn, nơn tác dụng không mong muốn gặp nhiều dùng phác đồ thuốc có Bismuth với tỉ lệ 6,09% 75 KIẾN NGHỊ Loét dày tá tràng bệnh lý mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm khơng phát điều trị Do việc thực nội soi dày tá tràng cần thiết bệnh nhân có triệu chứng bất thường tiêu hóa, đau thượng vị triệu chứng thường gặp Helicobacter pylori nguyên nhân gây loét dày tá tràng Tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ thuốc có Bismuth kéo dài 14 ngày cho tỉ lệ thành công cao, tác dụng khơng mong muốn thường nhẹ thống qua Do phác đồ nên lựa chọn điều trị lần đầu cho bệnh nhân loét dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính Trong tương lai với tình hình thực tế Việt Nam cần có nhiều nghiên cứu phác đồ thuốc có Bismuth với cở mẫu đủ lớn đễ đánh giá hiệu điều trị Helicobacter pylori lành loét góp phần nâng cao hiệu rút ngắn thời gian điều trị giảm gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Mai Quỳnh Chi, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Nguyễn Hữu Đức (2011), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dày tá tràng khoa Nội Tiêu hóa Bệnh viện Nguyễn Tri Phương”, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh,15(1), tr.229-235 Hồ Đăng Quý Dũng (2015), “Khảo sát tỉ lệ nhiễm yếu tố độc lực CagA, vacA Helicobacter Pylori người dân tộc Ê Đê- tỉnh Đắc Lắk”, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam,9(41), tr.2637-2643 Võ Thị Mỹ Dung (2013), “Chẩn đoán điều trị viêm loét dày tá tràng” Bệnh học người cao tuổi, tập 2, Nhà xuất Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.165-183 Bùi Quang Đi, Nguyễn Phước Lâm (2011), “Hiệu điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori loét dày tá tràng với phác đồ thuốc chuẩn”, Tạp chí Y dược học, 3, tr.35-41 Bùi Quang Đi, Hoàng Trọng Thảng (2012), “Điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori với phác đồ thuốc có chứa Levofloxacin”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,7(26),tr.1730-1734 Nguyễn Thị Nhã Đoan (2018), “Hiệu phác đồ ba có Levofloxacin kết hợp với Bismuth tiệt trừ Helicobacter pylori ”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,9(53),tr.3294-3299 Vĩnh Khánh, Phạm Ngọc Doanh, Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy (2011), “Nghiên cứu hiệu điều trị phác đồ RACM bệnh nhân lt dày có Helicobater pylori”, Tạp chí Y học thực hành, 502 (1),tr.53-62 Vũ Văn Khiên (2016), “Tần suất nhiễm Helicobater pylori bệnh lý dày người dân tộc thiểu số việt Nam”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,9(45),tr.2828-2836 Vũ Văn Khiên (2018), “Tình hình kháng kháng sinh Helicobater pylori Việt Nam”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,9(53),tr.3284-3293 10 Nguyễn Thị Việt Hà, Phan Thanh Bình (2013), “Mối liên quan giữ tình trạng kháng Metronidazol với hiệu điều trị tái nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân viêm dày tá tràng”, Tạp chí Y học thực hành, 859(2), tr 89-92 11 Phạm Thị Hạnh, Võ Thị Trần Bữu Hạnh, Võ Tuấn Khiêm, Lê Văn Điểm (2011), “Khảo sát dịch tễ lâm sàng, tỉ lệ nhiễm Helicobacter pylori hình ảnh nội soi bệnh nhân viêm loét dày tá tràng bệnh viện Đa khoa Hịa Thành, Tây Ninh”, Tạp chí Y học thực hành, 9, tr.56-58 12 Phan Quốc Hồn (2012), “Cơng thức, cách sản xuất urea test để chẩn đoán Helicobacter pylori”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,7(30),tr.1975-1976 13 Thái Thị Hoài (2016), “Đánh giá biến đổi lâm sàng, nội soi mô bệnh học bệnh nhân viêm dày mạn nhiễm Helicobacter pylori sau điều trị phác đồ RACM”, Tạp chí Y Dược học, Trường đại học Y Dược Huế,32,tr12-19 14 Đặng Ngọc Quý Huệ (2016), “Viêm dày mạn Helicobacter pilori: Hiệu tiệt trừ phác đồ thuốc có Bismuth”, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam,9(45), tr.2862-2871 15 Trần Văn Huy, Nguyễn Thị Minh Triều (2016), “Nghiên cứu kết điều trị phác đồ RBTM bệnh nhân viêm dày mạn có Helicobacter Pylori dương tính”, Tạp chí Y Dược học, Trường Đại học Y Dược Huế, (3), tr 31- 35 16 Trương Văn Lâm, Mai Thanh Bình, Nguyễn Minh Ngọc, Võ Xuân Lan (2014), “Hiệu phác đồ thuốc đồng thời phác đồ trình tự tiệt trừ Helicobacter pylori Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang”, Kỷ yếu HNKH, tr 58-71 17 Trương Văn Lâm, Phạm Văn Lình, Kha Hữu Nhân (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi kết điều trị loét dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính theo phác đồ nối tiếp Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ,2, tr.127134 18 Trương Văn Lâm, Mai Thanh Bình, Nguyễn Kim Lợi, Nguyễn Minh Ngọc (2012), “So sánh phác đồ diệt trừ Helicobacter pylori theo phác đồ trình tự với phác đồ ba chuẩn”, Tạp chí Y học thực hành, 852+853, tr 170-174 19 Tạ Long, Trần Ngọc Bảo, Phạm Thị Thu Hồ cộng (2012), “ Đồng thuận chẩn đoán điều trị nhiễm Helicobacter pylori Việt Nam”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,7(29),tr.1929-194 20 Đinh Cao Minh, Bùi Hữu Hoàng (2014), “Đánh giá đề kháng kháng sinh Helicobacter pylori bệnh nhân viêm loét dày-tá tràng điều trị tiệt trừ thât bại”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,9(37),tr.2358-2366 21 Bùi Chí Nam, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2016), “Đánh giá hiệu điều trị diệt Helicobacter pylori phác đồ PCA,PTMB,PLA”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,9(45),tr.2851-2854 22 Lê Văn Nho, Hoàng Trọng Thảng, Trần Văn Huy (2012), ”Nghiên cứu lâm sàng, nội soi bệnh nhân loét tá tràng trước sau tiệt trừ Helicobacter pylori”, Nam,6(25),tr.1657-1644 Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt 23 Lê Văn Nho, Hồng Trọng Thảng, Trần Văn Huy (2011), ”Nghiên cứu tỉ lệ, mối liên quan CagA (+) VacA (+) bệnh nhân loét hành tá tràng Helicobacter pylori dương tính”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,6(22),tr.1474-1478 24 Đỗ Minh Quang, Mai Phương Mai (2002), ”Khảo sát tinh an toàn hợp chất colloidal bismuth subcitrate-viên nang bimix”, Y Học TP.Hồ Chí Minh,6(1),tr.49-52 25 Hồng Trọng Thảng, Hồng Thị Tú Anh (2015), “Đánh giá hiệu phác đồ Rabeprazole-Levofloxacin-Tinidazole bệnh nhân viêm dày mạn nhiễm Helicobacter pylori”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,9(41),tr.2629-2635 26 Nguyễn Duy Thắng (2013), ”Đánh giá kết điều trị loét dày nhiễm HP phác đồ EAC tuần, theo dỏi sau năm”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,8(33),tr.2110-2115 27 Nguyễn Văn Thịnh (2013), “Nghiên cứu hiệu điều trị tiệt trừ H Pylori với phác đồ thuốc khơng gốc”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,8(33),tr.2117-2131 28 Nguyễn Văn Thịnh (2010), ”Nghiên cứu tình trạng nhiễm Helicobacter pylori, số vi khuẩn kỵ khí tổn thương niêm mạc dày viêm niêm mạc dày mạn”, Luận án tiến sỹ Y học Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Văn Thịnh (2012), ”Đột biến gen Helicobacter pylori liên quan đến kháng tiên phát Claritromycin bệnh nhân loét tá tràng”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,7(30),tr.19461951 30 Trần Thiện Trung, Nguyễn Tuấn Anh (2014), ”Giá trị chuẩn đoán Helicobacter pylori phương pháp Multiplex PCR so với CLO test huyết thanh”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,9(34),tr.22032209 31 Trần Thiện Trung, Phạm Văn Tấn, Quách Trọng Đức (2009), ”Hiệu phác đồ EAL EBMT tiệt trừ Helicobacter pylori sau điều trị thất bại lần đầu”, Y Học TP.Hồ Chí Minh,13(1),tr.01-07 32 Trần Thiện Trung (2014), ”Ung thư dày : bệnh sinh, chẩn đoán, điều trị”, Nhà xuất Y học,tr.07-09,118-121 33 Trần Thị Khánh Tường, Vũ Quốc Bảo (2017), “Hiệu điều trị phác đồ thuốc có bismuth điều trị nhiễm Helicobacter pylori”, Tạp chí Y Dược học, Trường đại học Y Dược Huế,7,(3),tr29-34 34 Nguyễn Thúy Vinh (2011), ”Nghiên cứu hiệu điều trị diệt Helicobacter pylori lần phác đồ EAC EBTM”, Y học thực hành, 760(4), tr 23-26 TIẾNG ANH 35 Muhammet Yener Akpinar (2018), “Comparison of moxifloxacinbasedtherapiesand standard bismuth-based quadruple therapy forfrstline treatment of Helicobacter pylori infection”, Arch Med Sci Civil Dis, 3, pp.81-86 36 Evrim Kahramanoğlu Aksoy (2017), ”Comparison of Helicobacter pylori Eradication Rates of 2-Week Levofloxacin- Containing Triple Therapy, Levofloxacin-Containing Bismuth Quadruple Therapy, and Standard Bismuth Quadruple Therapy as a First-Line Regimen”, Med Princ Pract, 26, pp.523–529 37 Stefan Sorin Arama (2016), ”Efficacy of 7-Day and 14-Day Triple Therapy Regimens for the Eradication of Comparative Study in a Cohort of Helicobacter pylori: A Romanian Gastroenterology Research and Practice, pp.1-7 Patients”, 38 Márkus B, Herszenyi L, Matyasovszky M (2019), ” The Diagnosis and Therapy of Helicobacter pylori Infection in Hungary: Comparison of Strategies Applied by Family Physicians and Internists”, Dig Dis, pp.1-10 39 Tran Thanh Binh , Shiota S, Nguyen LT, Ho DD, Hoang HH, Ta L, Trinh DT, Fujioka T, Yamaoka Y (2012), “The Incidence of Primary Helicobacter pylori in Vietnam”, J Clin Antibiotic Resistance of Gastroenterol, 47(3), pp.233-238 40 David J Bjorkman (2014), “First-line Therapy for H pylori Infection in China”, Gut, [e-pub ahead of print], (http://dx.doi.org/10.1136/gutjnl-2013-306120) 41 Luyi Chen , Wenli Xua, Allen Lee (2018), “The impact of Helicobacter pylori infection, eradication therapy andprobiotic supplementation on gutmicroenvironment homeostasis: Anopen-label, randomized clinical trial”, EbioMedicine, 35, pp.87-96 42 William D Chey (2017), ”ACG Clinical Guideline: Treatment of Helicobacter pylori Infection”, Am J Gastroenterol ,112, pp.212-238 43 Kent-Man Chu, Ka-Fai Kwok, Simon Law, Kam-Ho Wong (2005), ”Patients with Helicobacter pylori positive and negative duodenal ulcers have distinct clinical characteristics”, World J Gastroenterol, 11(23), pp.3518-3522 44 Diğdem Özer Etik (2019), “Can the treatment duration be shortened in bismuthcontaining therapies for Helicobacter pylori eradication?”, The Turkish Society of Gastroenterology, Available online at www.turkjgastroenterol.org 45 Hafez Fakheri (2011), ”A Comparison between Sequential Therapy and a Modified Bismuth-based Quadruple Therapy for Helicobacter pylori Eradication in Iran: A Randomized Clinical Trial”, Helicobacter, 17, pp 43–48 46 Carlo A.Fallone (2016), ”The Toronto Consensus for the Treatment of Helicobacter pylori Infection in Adults”, Gastroenterology, 151, pp.5169 47 Giulia Fiorini (2017), ”Rescue therapy with bismuth quadruple regimen in patients with Helicobacter pylori‐resistant strains”, Helicobacter, 22( 6), pp.1-3 48 Eskandar Hajiani (2018), “Comparison of Levofloxacin-Based, 10-day Sequential Therapy with 14-day Quadruple Therapy for Helicobacter Pylori Eradication: A Randomized Clinical Trial”, Middle East J Dig Dis, 10 (4), pp.242-248 49 Chih-Chieh Huang (2017), ”Update on the first-line treatment for Helicobacter pylori infection - a continuing challenge from an old enemy”, Biomarker Research , 5(23), pp.2-6 50 Hsiang Tso Huang (2018), ”Effcacy of a 14-day quadruple-therapy regimen for third-line Helicobacter pylori eradication”, Infection and Drug Resistance, 11, pp.2073-2080 51 Liu K (2014), ” Ten day sequential versus 10 day modified Bismuth quadruple therapy as empirical firstline and secondline treatment for Helicobacter pylori in Chinese patients: an open label, randomised, crossover trial”, Gut, 63(9), pp.1410-1415 52 Satoshi Kobayashi, Satoru Joshita (2019), ”Efficacy and safety of eradication therapy for elderly patients with helicobacter pylori infection”, Medicine, 98(30), pp.1-5 53 Jung Won Lee, Nayoung Kim, Ryoung Hee Nam (2019), “Risk factors of rescue bismuth quadruple therapy failure for Helicobacter pylori eradication”, Journal of Gastroenterology and Hepatology, 34(4), pp.13 54 Varocha Mahachai, Ratha-Korn Vilaichone, Rapat Pittayanon (2015), “Thailand Consensus on Helicobacter pylori Treatment 2015”, Asian Pac J Cancer Prev, 17 (5), pp 2351-2360 55 P Malfertheiner, F Megraud, C A O’Morain (2017), ”Management of Helicobacter pylori infection – the Maastricht V/Florence Consensus Report”, Gut, 66, pp.6-30 56 Leila Manzouri, Farzaneh Zarei, Narjes Niazi (2017), ” Comparison of the Success Rate of Quadruple and Triple Antibiotic Therapy in Eradicating Helicobacter pylori Infection in Southwest of Iran: A Randomized Clinical Trial”, Int J Infect, 4(3), pp.1-5 57 Olga P Nyssen, Adrian G McNicholl, Javier P Gisbert (2019), “Meta‐ analysis of three‐in‐one single capsule bismuth‐containing quadruple therapy for the eradication of Helicobacter pylori”, Helicobacter, 24(2), pp.1-4 58 Neil R O’Morain, Maria P Dore, Anthony J P O’Connor (2018), “Treatment of Helicobacter pylori infection in 2018”, Helicobacter, 23(1), pp.1-9 59 Bolai Paul, Senthil Adimoolam, Mohd Javed Quereshi (2017), ”Current Status of H pylori Infection Treatment 2017”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, (10), pp 190-195 60 Ramesh Rana, Sheng Lan Wang, Jing Li (2017), ”Helicobacter pylori infection: A recent approach todiagnosis and management”, Journal of Biomedicine, 2, pp.45-56 61 Richard J Saad, Philip Schoenfeld (2006), “Levofloxacin-Based Triple Therapy versus Bismuth-Based Quadruple Therapy for Persistent Helicobacter pylori Infection: A Meta-Analysis”, Am J Gastroenterol ,101, pp.488-496 62 Hassan Salmanroghani, Massoud Mirvakili, Mahmud Baghbanian (2018), “Efficacy and Tolerability of Two Quadruple Regimens: Bismuth, Omeprazole, Metronidazole with Amoxicillin or Tetracycline as FirstLine Treatment for Eradication of Helicobacter Pylori in Patients with Duodenal Ulcer: A Randomized Clinical Trial”, PLoS ONE 13(6), pp.1-11 https://doi.org/10.1371/journal 63 Alessia Savoldi, Elena Carrara, David Y Graham (2018), “Prevalence of Antibiotic Resistance in Helicobacter pylori: A Systematic Review and Meta-analysis in World Health Organization Regions”, Gastroenterology, 155, pp.1372–1382 64 Rossanun Shoosanglertwijit, Nuttamon Kamrat, Duangporn Werawatganon (2019), “Real-world data of Helicobacter pylori prevalence, eradication regimens, and antibiotic resistance in Thailand, 2013–2018”, An open access journal of gastroenterology and hepatology, pp.1–5 65 Kentaro Sugano, Shinzo Hiroi, Yoshio Yamaoka (2017), ” Prevalence of Helicobacter pylori Infection in Asia: Remembrance of Things Past?”, Gastroenterology, 154(1), pp.257-258 66 Feng-Woei Tsay, Deng-Chyang Wu, Hsien-Chung Yu (2017), “Both 14day hybrid and bismuth quadruple therapies cure most patients with Helicobacter pylori infection in populations withmoderate antibiotic resistance: a randomized controlled trial”, American Society for Microbiology, pp.1-33 http://aac.asm.org/ 67 Ratha-korn Vilaichone, Hatainuch Prapitpaiboon, Pornpen Gamnarai (2015), “Seven-Day Bismuth-based Quadruple Therapy as an Initial Treatment for Helicobacter pylori Infection in a High Metronidazole Resistant Area”, Asian Pac J Cancer Prev, 16 (14), pp.6089-6092 68 James Li Weiquan, Christopher Jen Lock Khor (2017), ”Testing And Treating Helicobacter Pylori Infection”, The Singapore family Physician, 43(2), pp.1-3 69 Jing Yang,Yi Zhang, Ling Fan (2019), “Eradication Efficacy of Modified Dual Therapy Compared with Bismuth-Containing Quadruple Therapy as a First-Line Treatment of Helicobacter Pylori”, American Journal of Gastroenterology,114( 3), pp 437- 445 70 Xue Yang, Jin-Xia Wang, Sheng-Xi Han (2019), “High dose dual therapy versus bismuth quadruple therapy for Helicobacterpylori eradication treatment: A systematic review and meta-analysis”, Medicine, 98(7 ), pp.1-14 71 M Zamani, F Ebrahimtabar, V Zamani (2018), ” Systematic review with meta-analysis: the worldwide prevalence of Helicobacter pylori infection”, Aliment Pharmacol Ther, 47, pp.868–876 72 Claire Alexandra Zhen, Tong Fong, Daphne (2017), ”The diagnosis and management of H pylori infection in Singapore”, Singapore Med J, 58(5), pp 234-240 ... hành đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi đánh giá kết điều trị bệnh nhân loét dày- tá tràng có Helicobacter pylori dương tính theo phác đồ thuốc có Bismuth Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương... nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân loét dày- tá tràng có Helicobacter pylori dương tính 56 4. 3 Kết điều trị lt dày- tá tràng có Helicobacter pylori dương tính 64 KẾT... loét dày 41 có Helicobacter pylori dương tính 3.12 Đặc điểm hình dạng ổ loét bệnh nhân loét tá tràng 42 có Helicobacter pylori dương tính 3.13 Đặc điểm hình dạng ổ loét bệnh nhân loét dày + 42

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w