5.1 Trường hợp đặc biệt1.Cách giải 5.2 Trường hợp tổng quát 1.Cách giải Chương 5 GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VỚI CÁC MẶT... Trong trường hợp này, có thể đường thẳng làđường thẳng chiếu hoặ
Trang 15.1 Trường hợp đặc biệt
1.Cách giải
5.2 Trường hợp tổng quát
1.Cách giải
Chương 5
GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VỚI CÁC MẶT
Trang 3Trong trường hợp này, có thể đường thẳng là
đường thẳng chiếu hoặc mặt là lăng trụ chiếu
hoặc mặt trụ chiếu.
5.1 Trường hợp đặc biệt
(Biết một hình chiếu của giao điểm)
1.Cách giải
Trong trường hợp này, một hình chiếu của các giao điểm trùng với hình chiếu suy biến của đường thẳng chiếu, của mặt lăng trụ hoặc mặt trụ chiếu Để tìm hình chiếu thứ hai của các giao điểm
ta gắn các giao điểm vào các đường đặc biệt thuộc các mặt như: đường sinh, vĩ tuyến, đường thuộc mặt phẳng song song với đường chuẩn,… Dựa vào sự liên thuộc của điểm với đường để giải bài toán
Trang 42.Các ví dụ
Ví dụ 1: Tìm giao điểm của các đường thẳng m,
n với lăng trụ chiếu bằng ABC.A’B’C’
Giải: Ta gọi các giao điểm
cần tìm là:E=m (AA’B’B),
F=m (ABC), K=n (BB’C’C),
H=n (AA’C’C)
Vì các mặt của lăng trụ
đều là mặt phẳng chiếu nên
ta biết trước một hình chiếu
của giao điểm, dễ dàng tìm
hình chiếu thứ hai
C1
C’1
B1
B’1
A1
A’1
A2 A’2
B2 B’2
C2 C’2
H1
H2
K1
K2
E1
E2
F1 I1
F2 I2
m1
n1
m2
n2
Trang 5B1
A1
A2
B2
C2
S2
S1
d1
d2
Ví dụ 2: Tìm giao điểm
của đường thẳng chiếu
bằng d với hình chóp
SABC
Giải: Ta gọi các
giao điểm cần tìm
là:E= d (ABC), F=d
(SBC)
Ta có ngay: E1 =
d1 A1B1C1, E2 d2
Ta cũng có F2 d2,
để tìm F1 ta gắn F vào
một đường thuộc mặt
phẳng (SBC)
Trang 62 2
I J
1
I
1
J
Ví dụ 3: Tìm giao điểm của
đường thẳng d P1 và l P2
với hình nón xiên có đáy
nằm trên một mặt phẳng
chiếu đứng và có hình chiếu
bằng là một hình tròn
Giải: Gọi các giao điểm
cần tìm là:I,J= l nón ;
B,C= l nón ,
Ta có ngay: I2 J2 l2 Dễ
dàng tìm được I1, J1
B1 C1 d2 Dễ dàng tìm
được B2, C2 bằng cách gắn
nó vào các đường sinh SN,
SP
Trang 7Ví dụ 4: Tìm giao của
đường thẳng chiếu
đứng d với hình cầu
Ví dụ 5: Tìm giao điểm của
đường thẳng chiếu đứng m
và đường thẳng chiếu bằng
n với mặt xuyến
Trang 85.2 Trường hợp tổng quát
1.Cách giải
Trang 9Để xác định giao điểm của đường thẳng và mặt trong trường hợp tổng quát, ta dùng phương pháp mặt phụ trợ:
g
A
đường thẳng d
R và
Ta chọn mặt phẳng phụ trợ R sao cho dễ xác định giao tuyến g và các giao điểm chính xác Tổng quát nhất là chọn R là mặt phẳng chiếu Ngoài ra, với từng loại mặt hình học ta có thể chọn như sau:
Trang 101.Với mặt nón, ta chọn
mặt phẳng R =(S, d), S là
đỉnh nón;
2.Đối với mặt trụ, chọn mặt phẳng R là mặt phẳng đi qua d và song song với trục(đường sinh) của mặt trụ
Trang 113.Đối với mặt cầu, chọn
R là mặt phẳng chiếu
chứa d hoặc mặt phẳng
R(O, d), O là tâm mặt
cầu
4.Đối với đa diện chọn R là mặt phẳng chiếu chứa d
Trang 122.Các ví dụ
Ví dụ 1: Tìm giao điểm của
đường thẳng d với hình trụ
1
t
2
k
1
k
x
2
e
1
e
1
g
1
'
g
2
g
2
'
g
Giải: - Qua d dựng mặt
phẳng R // đường sinh mặt
trụ: R = d∩k với k//t.
của trụ tại hai điểm 1 và 2 Từ
Trang 13Giải: - Qua d dựng mặt
phẳng Q (d,S).
Q R(mp đáy nón), với N = d R,
Ví dụ 2: Tìm giao điểm của đường thẳng d với
hình nón có đường chuẩn nằm trong mặt phẳng chiếu đứng R
Trang 14Giải: - Dựng mặt phẳng phụ
mặt cầu là đường tròn e có tâm
Ví dụ 3: Tìm giao điểm của đường thẳng d với
mặt cầu