Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
609,36 KB
Nội dung
Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 1 / 23 BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Ngày 18 Tháng 6 Năm 2004 Ghi chú quan trọng: Báocáo này chỉ dùng cho mục đích hướng dẫn chung. Không nên dùng báocáo này để thay thế cho hướng dẫn chuyên môn. Mekong Capital không chịu bất cứ trách nhiệm nào về mức độ chính xác của các thông tin trình bày trong tài liệu này. 1. Ảnh hưởng của việc chuyểnđổi thành CôngtyCổphần 2 2. Chuyểnđổi thành CôngtyCổphần thông qua thay đổi hình thức pháp lý 4 3. Chuyểnđổi thành CôngtyCổphần bằng cách thành lập Côngty Mới 9 4. Phát hành cổphần mới cho nhà đầu tư nước ngoài 14 5. Đơn xin đăng ký kinh doanh 17 6. Hồ sơ xin giải thể côngty 18 7. Phụ lục 1: Mẫu Nghị quyết về việc chuyểnđổicôngty 19 8. Phụ lục 2: Các cơ quan chính quyền và tổ chức dịch vụ 20 Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 2 / 23 1. Ảnh hưởng của việc chuyểnđổi thành CôngtyCổphần 1.1 Lý do chuyểnđổi thành CôngtyCổphầnCó nhiều lý do để một côngtychuyểnđổi thành CôngtyCổ phần: 1) Khi một doanh nghiệp phát hành cổ phần, việc chuyển nhượng quyền sở hữu sẽ dễ dàng hơn, đặc biệt là khi doanh nghiệp có nhiều cổ đông. 2) Các hệ thống quản trị doanh nghiệp của các CôngtyCổphần tinh vi hơn mà điều này rất quan trọng khi có nhiều cổ đông trong công ty. 3) Chỉ có các CôngtyCổphần mới được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam. 4) Vì các nhà đầu tư vào côngty trách nhiệm hữu hạn sở hữu một phần trong côngty tương đương với tỷ lệ phần trăm của phần vốn họ đóng góp vào vốn điều lệ của công ty, khi muốn huy động vốn cổphần với giá cao hơn giá mà các nhà đầu tư trước đó đã trả thì côngty phải cơ cấu lại thành CôngtyCổphần để thực hiện được điều đó. 1.2 Các loại cổphần do CôngtyCổphần phát hành Vốn điều lệ của CôngtyCổphần được chia thành những phần bằng nhau gọi là cổphần 1 . Các CôngtyCổphần phải phát hành cổphần phổ thông và cũng có thể phát hành cổphần ưu đãi 2 , thí dụ như cổphần ưu đãi biểu quyết, cổphần ưu đãi cổ tức, cổphần ưu đãi hoàn lại, và các loại cổphần ưu đãi khác quy định trong Điều lệ Côngty 3 . Mỗi cổphần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu cổphần đó các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau 4 . 1.3 Số lượng cổ đông tối thiểu và tối đa Một CôngtyCổphần phải có tối thiểu ba cổ đông là các cá nhân hoặc tổ chức. Không có giới hạn về số lượng cổ đông tối đa 5 . 1.4 Cơ cấu tổ chức của CôngtyCổphầnCơ cấu tổ chức của CôngtyCổphầnbao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng Quản trị, và Giám đốc (hoặc Tổng Giám đốc). Ngoài ra, CôngtyCổphần phải có Ban Kiểm soát trong những trường hợp côngtycó nhiều hơn mười một cổ đông 6 . Do có khả năng các cổ đông và ban giám đốc côngtycó các lợi ích khác nhau, và để bảo đảm cho các cổ đông nhỏ hơn có được những sự bảovệ nhất định để tránh những đối xử bất công của các cổ đông lớn hơn, việc thực hiện các hệ thống quản trị doanh nghiệp là cần thiết để đảm bảo rằng ban giám đốc côngty luôn hành động vì lợi ích tốt nhất của các cổ đông và giá trị không bị chuyển giao ra khỏi côngty với những điều kiện bất lợi cho các cổ đông thiểu số. Các tiêu chuẩn quản trị doanh nghiệp cao hơn có khả năng dẫn đến việc tăng cao giá trị cho côngty vì các nhà đầu tư mới nói chung đều ưu tiên đầu tư vào những côngty mà họ tin rằng tại côngty đó các quyền với tư cách là cổ đông của họ được bảovệ một cách chính đáng bởi vì điều đó cũng có nghĩa là các rủi ro kèm theo đã được hạ thấp. 1.5 Thay đổi trong nghĩa vụ công bố thông tin Quátrìnhchuyểnđổi không dẫn đến thay đổi trong các quy định về các báocáo tài chính hàng năm nộp cho Cục Thuế và Sở Kế hoạch Đầu tư 7 . Tuy nhiên có những yêu cầu bổ sung về việc công bố thông tin mà CôngtyCổphần phải tuân thủ 8 như sau: • Tóm tắt báocáo tài chính hàng năm phải được gửi cho toàn thể các cổ đông 9 . • Tất cả các tổ chức và cá nhân đều có thể xem hoặc yêu cầu bản sao của tóm tắt báocáo tài chính hàng năm của CôngtyCổphần tại cơ quan đăng ký kinh doanh và phải nộp phí cho việc này 10 . (Tuy 1 Điều 51.1 của Luật Doanh nghiệp. 2 Điều 52.1 của Luật Doanh nghiệp. 3 Điều 52.2 của Luật Doanh nghiệp. 4 Điều 52.5 của Luật Doanh nghiệp. 5 Điều 51.1(d) của Luật Doanh nghiệp. 6 Điều 69 của Luật Doanh nghiệp. 7 Điều 118 của Luật Doanh nghiệp. 8 Điều 93 của Luật Doanh nghiệp. 9 Điều 93.2 của Luật Doanh nghiệp. 10 Điều 93.3 của Luật Doanh nghiệp. Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 3 / 23 nhiên hiện tại Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh không công khai ra công chúng báocáo tài chính của các CôngtyCổ phần.) 1.6 Hoàn tất việc chuyểnđổi Việc chuyểnđổi thành CôngtyCổphầnqua thay đổi hình thức pháp lý được hoàn tất khi tất cả các tài sản, công nợ và vốn của côngty xin chuyểnđổi (“Công ty Cũ”) đã được chuyển thành tài sản, công nợ và cổphần của côngtychuyểnđổi thành (“Công ty Mới”) 11 . 1.7 Thay đổivề nghĩa vụ pháp lý Sau khi đăng ký, Côngty Cũ chấm dứt hoạt động. Côngty Mới sẽ được hưởng tất cả các quyền, lợi ích pháp lý và chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ chưa thanh toán, các hợp đồng lao động, và những nghĩa vụ khác của Côngty Cũ. 12 1.8 Kế hoạch tuyển dụng của Côngty Mới Côngty Mới phải tiếp tục tuyển dụng tất cả các nhân viên của Côngty Cũ theo đúng các điều kiện quy định trong hợp đồng lao động của họ. Tất cả các nhân viên của Côngty Cũ sẽ được bố trí những vị trí phù hợp trong Côngty Mới 13 . 11 Điều 2 trong Mẫu Nghị quyết về việc ChuyểnđổiCôngty do Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành. 12 Điều 6 trong Mẫu Nghị quyết về việc ChuyểnđổiCôngty do Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành. 13 Điều 3 trong Mẫu Nghị quyết về việc ChuyểnđổiCôngty do Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành. Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 4 / 23 2. Chuyểnđổi thành CôngtyCổphần thông qua thay đổi hình thức pháp lý 2.1 Soạn thảo Điều lệ côngty Bước đầu tiên trong quátrìnhchuyểnđổi thành CôngtyCổphần là soạn thảo một bản điều lệ cho Côngty Mới. Đây là thời điểm thích hợp để côngty rà soát lại các hoạt động quản trị doanh nghiệp của mình. Trên trang web của Mekong Capital www.mekongcapital.com có đăng bài báocáocó tên gọi là “Đề nghị về việc thực hiện việc Quản Trị Doanh Nghiệp tại Việt nam” trình bày về những thông lệ tốt nhất trong quản trị doanh nghiệp. Cũng trên trang web www.mekongcapital.com có đăng Điều lệ Mẫu cho các CôngtyCổphầnViệt nam. Một điều nên chú ý là Phòng Đăng ký Kinh doanh của Sở Kế hoạch Đầu tư thường phát hành các bản Điều lệ Mẫu cho Các CôngtyCổphần do cơ quan này soạn. Do vậy, Phòng Đăng ký Kinh doanh thường thích các côngty dùng bản Điều lệ Mẫu của cơ quan này vì như vậy sẽ dễ dàng và đỡ tốn thời gian cho các nhân viên của cơ quan này trong việc duyệt Điều lệ. Tuy nhiên Mekong Capital cho rằng các bản điều lệ mẫu do các Sở Kế hoạch Đầu tư cung cấp thường không đáp ứng được các tiêu chuẩn quản trị doanh nghiệp quốc tế, đặc biệt là không đáp ứng được các tiêu chuẩn tối thiểu mà các nhà đầu tư nước ngoài muốn có. Vì lý do đó, Mekong Capital cho rằng các côngty nên soạn điều lệ dựa trên Điều lệ Mẫu do Mekong Capital, ADB hoặc một côngty luật chuyên nghiệp soạn. 2.2 Chuẩn bị thông tin cơ bản 2.2.1 Thông tin cơ bản để đăng ký kinh doanh cho Côngty Mới Những điểm cụ thể chính sau vềCôngty Mới phải được chuẩn bị cho cuộc họp Hội đồng Thành viên của Côngty Cũ 14 để phê chuẩn 15 : • Tên doanh nghiệp và trụ sở chính của Côngty Mới; • Lịch trình và các điều kiện để thông qua nghị quyết vềchuyển giao tài sản từ Côngty Cũ sang Côngty Mới; • Số lượng các cổphần được quyền chào bán và mệnh giá các cổphần của Côngty Mới; • Lịch trình cho toàn bộ quátrìnhchuyển đổi; • Dự thảo Điều lệ Côngty cho Côngty Mới. 2.2.2 Thay đổi vốn điều lệ Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật liên quan không cung cấp hướng dẫn về việc vốn điều lệ của Côngty Mới có nên bằng với vốn điều lệ của Côngty Cũ hay không. Nếu côngty dự kiến tăng vốn điều lệ, côngtycó thể chọn một trong hai cách: (i) tăng vốn điều lệ của côngty trách nhiệm hữu hạn rồi chuyểnđổi thành CôngtyCổ phần; hoặc (ii) chuyểnđổi thành CôngtyCổphần rồi tăng vốn điều lệ bằng việc phát hành thêm cổphần sau đó. Thời gian thực hiện hai cách này là như nhau. 2.3 Họp Hội đồng các thành viên hoặc những người góp vốn Một cuộc họp Hội đồng các thành viên hoặc những người góp vốn phải được tiến hành để phê chuẩn những nghị quyết về việc chuyểnđổi một côngty thành hình thức CôngtyCổphần như sau 16 : 2.3.1 Nghị quyết về việc chuyểnđổi Hội đồng các thành viên hoặc những người góp vốn của Côngty Cũ sẽ thông qua một nghị quyết phê chuẩn việc chuyểnđổicông ty, bao gồm nhưng không giới hạn trong các vấn đề được đề cập đến trong mục Chuẩn bị các thông tin cơ bản (2.1) trên đây. Nghị quyết này phải soạn thảo theo mẫu chuẩn do Sở Kế hoạch đầu tư địa phương ban hành. Xin tham khảo Mẫu chuẩn cho quátrìnhchuyểnđổi tại Phần 7 của Phụ lục 1. Những vấn đề khác phải đính kèm theo Nghị quyết về việc chuyểnđổibao gồm: 14 Trong các côngty trách nhiệm hữu hạn, bất kỳ người nào góp vốn vào doanh nghiệp được gọi là “thành viên của công ty”. Côngty trách nhiệm hữu hạn có một Hội đồng thành viên bao gồm tất cả các thành viên của côngty và là cơ quan quyết định cao nhất của côngty (điều 26, Luật Doanh nghiệp) 15 Điều 109.1 Luật Doanh nghiệp. 16 Điều 109.1 Luật Doanh nghiệp. Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 5 / 23 • Danh mục tài sản của Côngty Cũ sẽ được chuyển thành tài sản của Côngty Mới. Không cần thiết phải liệt kê các khoản công nợ của Côngty Cũ sẽ được chuyển sang cho Côngty Mới, hoặc liệt kê cụ thể việc vốn của Côngty Cũ sẽ được chuyển thành cổphần của Côngty Mới như thế nào. • Kế hoạch tuyển dụng nhân sự 17 trong đó nói rõ Côngty Mới sẽ tiếp tục tuyển dụng tất cả các nhân viên của Côngty Cũ theo các điều kiện quy định trong hợp đồng lao động họ đang có với Côngty Cũ, và tất cả các nhân viên của Côngty Cũ sẽ được phâncông vào những vị trí thích hợp trong Côngty Mới 18 . 2.3.2 Danh sách các cổ đông sáng lập Tất cả các thành viên của Côngty Cũ phải thống nhất về danh sách các cổ đông sáng lập, danh sách này phải có đính kèm văn bản phê chuẩn của tất cả các cổ đông sáng lập tiềm năng của Côngty Mới và giá trị phần góp vốn của từng cổ đông sáng lập. Văn bản phê chuẩn này phải được sự nhất trí tuyệt đối của tất cả các thành viên. 2.3.3 Nghị quyết phê chuẩn dự thảo điều lệ Côngty Mới Các thành viên của Côngty Cũ phải thông qua một nghị quyết phê chuẩn dự thảo điều lệ của Côngty Mới. Dự thảo điều lệ cũng phải được chấp thuận bằng một nghị quyết của các cổ đông sáng lập của Côngty Mới. 2.4 Thông báo nghị quyết chuyểnđổi 2.4.1 Thông báo cho người cho vay và nhân viên Nghị quyết về việc chuyểnđổi phải được gửi cho tất cả những người cho vay và thông báo đến tất cả các nhân viên trong vòng mười lăm ngày kể từ ngày thông qua nghị quyết đó 19 . 2.5 Đăng ký kinh doanh 2.5.1 Nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh (thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư) Phòng Đăng ký kinh doanh, thuộc phạm vi quản lý của Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh hoặc thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của chính quyền trung ương thành phố có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh cho Côngty Mới 20 . 2.5.2 Hồ sơ đăng ký kinh doanh Hồ sơ đăng ký kinh doanh để đăng ký Côngty Mới trong trường hợp này vềcơ bản giống như hồ sơ đăng ký kinh doanh của một CôngtyCổphần mới thành lập. Tuy nhiên cần bổ sung hai tài liệu quan trọng là: • Nghị quyết về việc chuyểnđổi đã được phê chuẩn bởi Hội đồng thành viên hoặc những người góp vốn của Côngty Cũ; và • Bản gốc Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh của Côngty Cũ. Xin tham khảo Phần 5 và 7 để xem hồ sơ đăng ký kinh doanh và mẫu nghị quyết về việc xin chuyển đổi. 2.5.3 Biên nhận của Sở Kế hoạch Đầu tư Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ, Sở Kế hoạch Đầu tư có liên quan sẽ ra biên nhận hồ sơ 21 . 2.5.4 Cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh cho Côngty Mới Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh cho Côngty Mới phải do Sở Kế hoạch Đầu tư có liên quan cấp trong vòng mười lăm ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh và thanh toán đầy đủ phí đăng ký kinh doanh 22 . Trong những trường hợp khi hồ sơ đăng ký kinh doanh bị coi là không hợp lệ vì lý do nào hoặc tên của Côngty Mới không tuân thủ đúng quy định hiện hành, Sở Kế hoạch Đầu tư có liên quan có trách nhiệm ra thông báo bằng văn bản trong vòng bảy ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ. Hồ sơ xin đăng ký kinh doanh được coi là hợp lệ nếu Sở Kế hoạch Đầu tư không ra thông báo trong vòng thời hạn bảy ngày này 23 . 17 Điều 109.1 Luật Doanh nghiệp. 18 Điều 3 trong Mẫu Nghị quyết về việc chuyểnđổi do Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành. 19 Điều 109.2 Luật Doanh nghiệp. 20 Điều 2 Nghị định 02/2000/ND-CP về Đăng ký kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. 21 Điều 8.2 Nghị định 2/2000/ND-CP về Đăng ký kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. 22 Điều 8.5 Nghị định 02/2000/ND-CP về Đăng ký kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. 23 Điều 8.4 Nghị định No. 02/2000/ND-CP về Đăng ký kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 6 / 23 Căn cứ trên luật pháp hiện hành và mẫu chuẩn xin đăng ký kinh doanh do Bộ Kế hoạch Đầu tư phát hành (xem Phụ lục 1), không có quy định nào quy định việc hoàn thành quyết toán thuế của Côngty Cũ là điều kiện tiên quyết để cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh cho Côngty Mới. Tuy nhiên chúng tôi đã nghe nói đến những trường hợp Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương yêu cầu Côngty Cũ phải hoàn thành quyết toán thuế như là điều kiện tiên quyết cho việc chuyển đổi. Trong Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh của Côngty Mới sẽ nêu rõ Côngty Mới được thành lập do việc chuyểnđổiCôngty Cũ. Ngoài ra, trong những trường hợp khi Côngty Cũ có các chi nhánh, tất cả các chi nhánh sẽ được liệt kê trong Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh của Côngty Mới. 2.5.5 Thông báo ra công chúng về Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh Trong vòng ba mươi ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh, Côngty Mới phải thông báo ra công chúng trên một tờ báo địa phương hay nhật báo lưu hành trên cả nước trong ba số liên tiếp về những nội dung cụ thể chính trong Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh như sau 24 : • Tên Côngty Mới; • Địa chỉ trụ sở công ty, các chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có); • Mục tiêu và phạm vi hoạt động; • Vốn điều lệ; • Tên và địa chỉ của tất cả các cổ đông sáng lập; • Tên đầy đủ và địa chỉ thường trực của đại diện pháp lý; • Địa điểm đăng ký kinh doanh. Trên thực tế, thông báo ra công chúng thường bao gồm một tuyên bố về việc chuyểnđổiCôngty Cũ thành Côngty Mới cũng như một giới thiệu tóm tắt vềCôngty Mới. 2.6 Con dấu chính thức của công ty, Mã số thuế và Mã số xuất nhập khẩu Các Phòng Đăng ký kinh doanh có thể có quy định khác nhau về thời hạn cuối cùng cho các yêu cầu sau việc đăng ký kinh doanh. Thí dụ Phòng Đăng ký kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh quy định rằng trong vòng bảy ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh cho Côngty Mới, Côngty Mới phải tiến hành những việc liệt kê dưới đây trước khi Côngty bắt đầu hoạt động (trừ việc thông báo ra công chúng về Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh mô tả trong Phần 2.5.5). Do vậy, tốt nhất là Côngty Mới nên thực hiện những việc này ngay sau khi được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh. 2.6.1 Tạm sử dụng mã số thuế cũ Mặc dù không có quy định nào về việc này, thông lệ là ngay sau khi được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh mới, Côngty Mới có thể tiếp tục sử dụng mã số thuế của Côngty Cũ 25 trong thời gian Côngty nộp đơn xin đăng ký mã số thuế và con dấu chính thức cho Côngty Mới. Tuy nhiên, Côngty Mới phải thông báo bằng văn bản cho Cục Thuế chủ quản về việc tạm sử dụng mã số thuế và con dấu của CôngTy Cũ. 2.6.2 Đăng ký con dấu chính thức cho Côngty Mới Sau khi nhận được Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh, Côngty Mới phải nộp lại con dấu chính thức và bản gốc Giấy chứng nhận Đăng ký con dấu của Côngty Cũ cho Cơ quan Công an quản lý ban hành bản gốc Giấy chứng nhận Đăng ký con dấu và yêu cầu con dấu chính thức mới cho Côngty Mới 26 . Giấy chứng nhận Đăng ký con dấu chính thức thường được cấp trong khoảng mười ngày, con dấu chính thức mới có hiệu lực ngay sau đó. 2.6.3 Đăng ký mã số thuế cho Côngty Mới Sau khi nhận được con dấu chính thức mới, Côngty Mới phải đăng ký mã số thuế với cơ quan thuế. Việc đăng ký mã số thuế mới thường mất khoảng hai mươi ngày. Côngty Mới phải nêu rõ trong đơn xin đăng ký mã số thuế là Côngty Mới xin được sử dụng lại mã số thuế cũ để tránh việc phải nhận một mã số thuế mới, vì nhận mã số thuế mới sẽ kèm theo các thủ tục hành chính phức tạp không cần thiết. Ngoài ra, Côngty Mới phải đăng ký với Cục Thuế chủ quản đã ban hành mã số thuế của Côngty Cũ để tiến hành những việc sau: • Nhận bản báocáo quyết toán thuế đầy đủ do Cục Thuế ban hành. • Nộp tất cả các hoá đơn VAT còn lại của Côngty Cũ và nhận hoá đơn VAT phát hành mới cho Côngty Mới. 24 Điều 21 Luật Doanh nghiệp. 25 Hơn nữa, mã số thuế của Côngty mới thường được giữ giống như mã số thuế của Côngty cũ (theo Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh). 26 Để có thêm chi tiết xin xem Nghị định 58/2001/ND-CP ban hành ngày 24 tháng 8 năm 2001 cung cấp các quy định về quản lý và sử dụng con dấu chính thức. Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 7 / 23 • Nộp văn bản cam kết của Côngty Mới về việc chịu trách nhiệm cho tất cả các nghĩa vụ thuế của Côngty Cũ như được nêu trong báocáo quyết toán thuế, hoặc thanh toán ngay lập tức những khoản thuế đến hạn phải trả. 2.6.4 Đăng ký Mã số Xuất nhập khẩu cho Côngty Mới Sau khi nhận mã số thuế, nếu Côngty Mới có tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu thì phải đăng ký xin mã số xuất nhập khẩu với cơ quan hải quan. Côngty Mới phải nêu rõ trong đơn đăng ký nếu Côngty Mới xin được sử dụng lại mã số xuất nhập khẩu cũ để tránh việc phải nhận mã số xuất nhập khẩu mới vì nhận mã số xuất nhập khẩu mới sẽ kèm theo các thủ tục hành chính phức tạp không cần thiết. Cơ quan hải quan sẽ yêu cầu Côngty Mới xin xác nhận tại tất cả các cửa khẩu xuất nhập khẩu rằng Côngty Cũ đã thực hiện tất cả các nghĩa vụ thuế xuất nhập khẩu trước khi cấp mã số xuất nhập khẩu cho Côngty Mới. Nếu Côngty Cũ có số lượng các hoạt động xuất nhập khẩu cao, việc xin mã số xuất nhập khẩu của Côngty Mới có thể kéo dài cả tháng. 2.7 Đăng ký chi nhánh cho Côngty Mới Nếu Côngty Cũ có các chi nhánh (bao gồm cả chi nhánh độc lập và/hoặc chi nhánh phụ thuộc) 27 , Côngty Mới sẽ phải đăng ký thành lập các chi nhánh của Côngty Mới. Thủ tục này nên tiến hành song song với thủ tục đăng ký con dấu chính thức và mã số thuế cho Côngty Mới. Thủ tục này bao gồm những bước sau: 2.7.1 Giấy chứng nhận Đăng ký chi nhánh của Côngty Mới Côngty Mới phải đăng ký với Sở Kế hoạch Đầu tư chủ quản nơi Côngty đặt chi nhánh về việc chuyểnđổi các chi nhánh của Côngty Cũ. Côngty Mới phải nộp những thông tin chính cụ thể sau: • Tên và địa chỉ các trụ sở của doanh nghiệp, mục tiêu và phạm vi hoạt động, tên đầy đủ và địa chỉ trường trú của người đại diện pháp lý; • Tên và địa chỉ các chi nhánh, mục tiêu và phạm vi hoạt động (Ghi chú: phạm vi hoạt động của tất cả các chi nhánh phải theo đúng phạm vi hoạt động của Côngty Mới 28 ), tên đầy đủ và địa chỉ thường trú của trưởng chi nhánh; • Bản sao cócông chứng Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh • Bản sao Điều lệ của Côngty Mới; • Bản gốc Giấy chứng nhận Đăng ký chi nhánh. Trong vòng bảy ngày sau khi nhận đầy đủ hồ sơ xin đăng ký chi nhánh của CôngTy Mới, Sở Kế hoạch đầu tư chủ quản sẽ cấp Giấy chứng nhận Đăng ký chi nhánh. Đối với trường hợp chi nhánh đặt tại thành phố hay tỉnh khác với nơi đặt trụ sở chính, thì Côngty Mới phải thông báo bằng văn bản cho Sở Kế hoạch Đầu tư nơi Côngty đặt trụ sở chính trong vòng bảy ngày sau khi được nhận Giấy chứng nhận Đăng ký chi nhánh 29 . 2.7.2 Con dấu chính thức cho các chi nhánh của Côngty Mới Côngty Mới phải nộp cho Cơ quan Công an nơi Côngty đặt chi nhánh: • Bản sao cócông chứng Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh của Côngty Mới; • Con dấu chính thức cũ của chi nhánh; • Bản gốc Giấy chứng nhận Đăng ký con dấu chính thức của chi nhánh, và • Văn bản yêu cầu xin con dấu mới. Việc nhận con dấu chính thức mới thường mất khoảng mười ngày. 2.7.3 Đăng ký mã số thuế cho các chi nhánh của Côngty Mới Côngty Mới phải nộp cho cơ quan thuế chủ quản: • Bản sao cócông chứng Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh của Côngty Mới; • Bản gốc Giấy chứng nhận Đăng ký mã số thuế của chi nhánh Côngty Cũ; • Đơn xin đăng ký mã số thuế cho chi nhánh (soạn thảo theo mẫu chuẩn do Cục Thuế chủ quản cung cấp); và • Báocáo quyết toán thuế của chi nhánh Côngty Cũ tại ngày chuyểnđổi do Cục Thuế chủ quản ban hành. 27 (i) Chi nhánh hạch toán độc lập là một doanh nghiệp tự tiến hành các hoạt động kế toán và tự thanh toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế chủ quản, hoặc là doanh nghiệp có hệ thống kế toán độc lập. (ii) Chi nhánh hạch toán phụ thuộc là doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kế toán và thanh toán thuế thu nhập doanh nghiệp quacôngty mẹ, hoặc có hệ thống kế toán phụ thuộc; và (iii) Cả chi nhánh hạch toán độc lập và chi nhánh hạch toán phụ thuộc đều có mã số thuế riêng và phải thực hiện nghĩa vụ thuế VAT với Cục Thuế chủ quản. Ngoài ra cả hai hình thức chi nhánh đều có con dấu chính thức riêng. 28 Điều 25.2 Luật Doanh nghiệp. 29 Điều 9.4 Nghị định 02/2000/ND-CP về Đăng ký Kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 8 / 23 Cơ quan ban hành mã số thuế cho chi nhánh Côngty Cũ phải là cơ quan chịu trách nhiệm về việc đăng ký mã số thuế cho chi nhánh Côngty Mới. Hơn nữa, Cục Thuế chủ quản nơi Côngty đặt chi nhánh chịu trách nhiệm ra báocáo quyết toán thuế (cho các chi nhánh độc lập) và chịu trách nhiệm thu hồi các hoá đơn VAT còn lại và phát hành cùng loại hoá đơn VAT mới cho chi nhánh Côngty Mới. Các mã số thuế cho các chi nhánh của Côngty Cũ thường giống với mã số thuế cho các chi nhánh của Côngty Mới và hệ thống kế toán đã được đăng ký của chi nhánh Côngty Cũ được giữ nguyên không thay đổi sau khi chuyểnđổi thành các chi nhánh của Côngty Mới. 2.8 Duy trì các chính sách ưu đãi thuế Đối với trường hợp Côngty Cũ và/hoặc các dự án đầu tư hiện có của Côngty Cũ được hưởng các chính sách ưu đãi thuế như quy định trong Giấy Chứng nhận ưu đãi đầu tư, Côngty Mới được phép tiếp tục hưởng những ưu đãi này cho thời hạn còn lại của những ưu đãi này như được nêu trong Giấy Chứng nhận ưu đãi đầu tư đồng thời cũng có trách nhiệm phải hoàn thành tất cả các nghĩa vụ thuế của Côngty Cũ 30 . Trong những trường hợp như vậy, Côngty Mới phải nộp cho Cục Thuế chủ quản những giấy tờ cung cấp bằng chứng về việc thay đổi hình thức côngty và cam kết hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ thuế của Côngty Cũ 31 . Những thủ tục đăng ký cụ thể để Côngty Mới được tiếp tục hưởng các ưu đãi thuế của Côngty Cũ sẽ do Cơ quan Thuế và/hoặc Sở Kế hoạch Đầu tư chủ quản quy định. 30 Điều 4, Khoản III, mục C, Thông tư 98/2002/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 24 tháng 10 năm 2002 hướng dẫn thi hành Nghị định 51. 31 Hướng dẫn của Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh. Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 9 / 23 3. Chuyểnđổi thành CôngtyCổphần bằng cách thành lập Côngty Mới 3.1 Yêu cầu cho quátrìnhchuyểnđổi 3.1.1 Tổng quan Có ba bước chính trong quátrình này: 1) Thành lập Côngty Mới dưới hình thức CôngtyCổ phần. 2) Bán tài sản của Côngty Cũ cho Côngty Mới. Các khoản công nợ của Côngty Cũ cũng có thể được chuyển giao cho Côngty Mới. Trong trường hợp này, Côngty Mới về thực chất mua lại Côngty Cũ bằng cách mua tài sản và công nợ, bao gồm toàn bộ các hợp đồng của Côngty Cũ. 3) Giải thể Côngty Cũ. Hình thức chuyểnđổi bằng cách thành lập một Côngty Mới không được luật pháp cho phép một cách cụ thể. Mặc dù vậy hình thức này thường được các côngty trách nhiệm hữu hạn áp dụng để được hưởng những ưu đãi hơn về thuế dành cho các Côngty Mới thành lập theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước. Tuy nhiên hình thức này gặp phải một vài bất lợi như gây khó khăn cho việc giao dịch với những khách hàng hiện có của CôngTy hoặc xử lý các khoản nợ từ ngân hàng khi chuyển giao các hoạt động từ Côngty Cũ sang Côngty Mới. Ngoài ra, quátrình giải thể côngtycó thể trở nên phức tạp và tốn thời gian bởi vì việc thanh toán toàn bộ công nợ của Côngty Cũ, bao gồm quyết toán thuế, là một trong những điều kiện tiên quyết để giải thể công ty. Tuy nhiên, việc giải thể Côngty Cũ không phải là điều kiện tiên quyết để chuyển giao toàn bộ hoạt động của CôngTy Cũ sang Côngty Mới. 3.1.2 Yêu cầu và thời gian cho quátrìnhchuyểnđổi Do hiện nay không có quy định pháp luật cụ thể cho quátrìnhchuyểnđổi này, không có yêu cầu nào đối với quátrìnhchuyển đổi. Do vậy côngtycó toàn quyền quyết định về thời gian và việc thực hiện quátrìnhchuyển đổi. 3.2 Quátrình đăng ký Côngty Mới 3.2.1 Giai đoạn thứ nhất: chuẩn bị thông tin cơ bản Đại hội đồng cổ đông phải được nhóm họp để thông qua nghị quyết về việc chuyển đổi. Nghị quyết chuyểnđổi phải bao gồm những điểm cụ thể chính như sau 32 : 1) Tên và địa chỉ của Côngty Mới. 2) Lịch trình và các điều kiện để chuyển giao tài sản. 3) Tổng số cổphần được quyền chào bán, tổng số cổphần được quyền chào bán của từng loại 33 , và mệnh giá các cổphần của Côngty Mới. 4) Danh sách các cổ đông sáng lập của Côngty Mới – bao gồm tên, địa chỉ, và số cổphầnnắm giữ cũng như thời hạn góp vốn. 5) Dự thảo Điều lệ Côngty Mới (Mekong Capital có cung cấp Điều lệ mẫu cho các CôngtyCổphầnViệtnam cả bằng tiếng Anh và tiếng Việt, Điều lệ mẫu này có thể tải xuống từ trang web của công ty). Đối với dự thảo điều lệ và cơ cấu hoạt động của Côngty Mới, chúng tôi đề nghị các côngty nên tham khảo báocáo của Mekong Capital về Đề nghị về việc thực hiện việc Quản Trị Doanh Nghiệp tại Việtnam để có thông tin về các thông lệ tốt nhất trong quản trị doanh nghiệp mà Điều lệ CôngtyCổphầnViệtnam nên đề cập đến. Báocáo này được đăng trên trang web của Mekong Capital, www.mekongcapital.com . 32 Điều 109.1 Luật Doanh nghiệp. 33 Chúng tôi đề nghị Côngty mới chỉ nên phát hành một loại cổphần vì các lý do sau: (i) nhiều loại cổphầncó thể dẫn đến nhiều quyền khác nhau cho các cổ đông khác nhau, do vậy sẽ có một số cổ đông nhất định bị bất lợi; (ii) nhiều loại cổphầncó thể gây khó khăn trong việc quản lý sổ đăng ký các cổ đông của Côngty mới; và (iii) các loại chứng khoán khác nhau sẽ phải chuyểnđổi thành cổphần phổ thông trước khi Côngty mới niêm yết trên thị trường chứng khoán. Mekong Capital BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 10 / 23 3.2.2 Giai đoạn thứ hai: đăng ký với Phòng Đăng ký kinh doanh (Sở Kế hoạch Đầu tư) chủ quản Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh/thành phố, hoặc trực thuộc trung ương cấp thành phố, chịu trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh cho Côngty Mới 34 . Hồ sơ xin đăng ký kinh doanh – Xin tham khảo Phần 5 để xem thêm chi tiết về hồ sơ đăng ký kinh doanh. Biên nhận của Sở Kế hoạch Đầu tư – Sở Kế hoạch Đầu tư sẽ ra biên nhận khi CôngTy nộp đầy đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh 35 . Cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh cho Côngty Mới - Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh cho Côngty Mới sẽ được Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ quản cấp trong vòng mười lăm ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ và thanh toán đầy đủ phí đăng ký kinh doanh 36 . Đối với trường hợp Côngty Mới có các chi nhánh thì tất cả các chi nhánh sẽ được nêu trong Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh của Côngty Mới. Trong những trường hợp hồ sơ đăng ký kinh doanh bị coi là không hợp lệ vì lý do nào đó hoặc vì tên của Côngty Mới không tuân thủ đúng các quy định hiện hành, Sở Kế hoạch Đầu tư có liên quan có trách nhiệm ra thông báo bằng văn bản trong vòng bảy ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ. Hồ sơ đăng ký kinh doanh được coi là hợp lệ nếu Sở Kế hoạch Đầu tư không ra văn bản thông báo trong thời hạn bảy ngày này 37 . 3.2.3 Giai đoạn thứ ba: sau đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận Đăng ký chi nhánh Côngty Mới – Côngty Mới phải đăng ký Giấy chứng nhận Đăng ký Chi Nhánh với Sở Kế hoạch Đầu tư nơi CôngTy đặt chi nhánh . Hồ sơ xin Giấy chứng nhận Đăng ký chi nhánh phải bao gồm những điểm chính cụ thể sau: • Văn bản thông báovề việc mở văn phòng chi nhánh của Côngty Mới: thông báo này phải theo đúng mẫu chuẩn do Sở Kế hoạch Đầu tư liên quan ban hành. Chú ý: phạm vi hoạt động của tất cả các chi nhánh phải phù hợp với phạm vi hoạt động của Côngty Mới 38 ; • Bản sao cócông chứng Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh của Côngty Mới; • Bản sao Điều lệ Côngty Mới. Trong vòng bảy ngày sau khi nhận đầy đủ hồ sơ cho chi nhánh của Côngty Mới, Sở Kế hoạch đầu tư chủ quản sẽ cấp Giấy chứng nhận Đăng ký chi nhánh. Đối với trường hợp chi nhánh đặt tại thành phố hay tỉnh khác với nơi đặt trụ sở chính, thì Côngty Mới phải thông báo bằng văn bản cho Sở Kế hoạch Đầu tư nơi CôngTy đặt trụ sở chính trong vòng bảy ngày sau khi nhận được Giấy chứng nhận Đăng ký chi nhánh. 39 Đăng ký Con dấu chính thức của Côngty Mới và các chi nhánh - Sau khi nhận Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh mới, Côngty Mới phải đăng ký con dấu chính thức của côngty và của các chi nhánh với cơ quan công an chủ quản 40 . Con dấu chính thức của chi nhánh phải được đăng ký tại cơ quan công an nơi CôngTy đặt chi nhánh. Giấy chứng nhận Đăng ký con dấu chính thức thường là khoảng mười ngày, con dấu chính thức có hiệu lực ngay sau đó. Hồ sơ đăng ký con dấu chính thức của chi nhánh gồm có bản gốc Giấy chứng nhận Đăng ký chi nhánh và bản sao cócông chứng Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh của Côngty Mới. Đăng ký mã số thuế cho Côngty Mới và các chi nhánh – Sau khi nhận con dấu chính thức, Côngty Mới phải đăng ký mã số thuế với Cục Thuế chủ quản nơi côngty đặt trụ sở 41 . Sau đó Côngty phải nộp đơn xin mã số thuế cho các chi nhánh của Côngty tại Cục Thuế nơi CôngTy đặt chi nhánh. Thêm vào đó, hệ thống kế toán mà chi nhánh của côngty chọn sử dụng phải được đăng ký tại Cục Thuế nơi CôngTy đặt trụ sở và Cục Thuế nơi CôngTy đặt chi nhánh. Hệ thống kế toán của chi nhánh có thể 34 Điều 4 Nghị định 02/2000/ND-CP về Đăng ký kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. 35 Điều 8.2 Nghị định 02/2000/ND-CP về Đăng ký kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. 36 Điều 8.5 Nghị định 02/2000/ND-CP về Đăng ký kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. 37 Điều 8.4 Nghị định 02/2000/ND-CP về Đăng ký kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. 38 Điều 25.2 Luật Doanh nghiệp. 39 Điều 9.4 Nghị định 02/2000/ND-CP về Đăng ký kinh doanh, ngày 3 tháng 2 năm 2000. 40 Để có thêm chi tiết xin tham khảo Nghị định 58/2001/ND-CP ban hành ngày 24 tháng 8 năm 2001 quy định về quản lý và sử dụng con dấu chính thức. 41 Phần IV, Thông tư 79/1998/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 12 tháng 6 năm 1998 cung cấp hướng dẫn thi hành về mã số thuế. [...]... đổicôngty 7.1 Mẫu Nghị quyết về việc chuyểnđổicôngty 7.1.1 Mẫu Nghị quyết về việc chuyểnđổicôngty do Sở Kế hoạch Đầu tư ban hành và bao gồm những điểm sau: Điều 1: Tên và địa chỉ trụ sở chính của côngty xin chuyểnđổi Tên công ty: Côngty Trách nhiệm hữu hạn Tên giao dịch của công ty: Tên thường gọi của công ty: Địa chỉ trụ sở chính của công ty: Tên và địa chỉ trụ sở chính của Công ty. .. Tên công ty: CôngtyCổphần Tên giao dịch của công ty: Tên thường gọi của công ty: Địa chỉ trụ sở chính của công ty: 7.1.2 Điều 2: Lịch trình và các điều kiện chuyển giao vốn và tài sản Tất cả các tài sản, vốn của [Tên của côngty trách nhiệm hữu hạn] sẽ được chuyển giao thành tài sản, cổphần của [Tên của CôngtyCổ phần] trong một thời hạn là [ ] như sau: Vốn pháp định của Công tyCổ phần: ... phần 1, Nghị định 02/2000/ND-CP 11, phần 3, Nghị định 03/2000/ND-CP 6, phần 1, Nghị định 03/2000/ND-CP 6, phần 2, Nghị định 03/2000/ND-CP BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 17 / 23 Mekong Capital 6 Hồ sơ xin giải thể côngty 6.1 Hồ sơ xin giải thể côngty 6.1.1 Thông báovề việc thực hiện Nghị quyết giải thể côngty Thông báo này phải theo đúng mẫu chuẩn cho Sở... hoặc của Thủ tướng Chính phủ về việc bán cổphần của một CôngtyCổphần cho các nhà đầu tư nước ngoài62 Tuy nhiên cần lưu ý rằng các nhà đầu tư nước ngoài không được phép trở thành cổ đông sáng lập của một CôngtyCổphần 4.4 Quátrình phát hành cổphần cho nhà đầu tư nước ngoài Quátrình phát hành cổphần mới cho các nhà đầu tư nước ngoài của Công tyCổphần miêu tả ở đây chủ yếu được dựa trên các... lý và sử dụng con dấu chính thức 54 BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 13 / 23 Mekong Capital 4 Phát hành cổphần mới cho nhà đầu tư nước ngoài 4.1 Tổng quan Hiện tại chưa có luật chứng khoán Luật Doanh nghiệp quy định rằng các CôngtyCổphần tư nhân có quyền phát hành cổphần ra công chúng, và thủ tục và trình tự phát hành cổphần phải theo đúng các quy định của... CôngtyCổ phần] 7.1.4 Điều 4: Lịch trìnhchuyểnđổi Việc chuyểnđổicôngty sẽ được thực hiện vào [một ngày đã chọn để chuyểnđổi tất cả các tài sản, công nợ và vốn góp của Côngty Cũ thành tài sản, công nợ và cổphần của Côngty Mới] 7.1.5 Điều 5: Nghị quyết về việc chuyểnđổicôngty phải được gửi cho tất cả các chủ nợ và thông báo đến tất cả các nhân viên của côngty trong vòng mười lăm ngày kể từ... thành việc thành lập Côngty Mới, Côngty Cũ phải chuyển giao toàn bộ tài sản và công nợ của mình cho Côngty Mới Việc chuyển giao này phải được bao gồm trong một hoặc một vài Văn bản thoả thuận chuyển giao tài sản 42 43 44 Điều 2.2.1, phần III, Thông tư 79/1998/TT-BTC Điều 21 Luật Doanh nghiệp Điều 112.1 Luật Doanh nghiệp BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 11 / 23... khoán: 12 tỷ đồng Việt nam; quản lý danh mục đầu tư: 3 tỷ đồng Việt nam; bảo lãnh phát hành: 22 tỷ đồng Việt nam; và tư vấn chứng khoán: 3 tỷ đồng Việt nam) ; • Các hoạt động bảo hiểm (công tybảo hiểm: 20 tỷ đồng Việt nam; môi giới bảo hiểm: 1 tỷ đồng Việt nam) ; • Các tổ chức tín dụng (các CôngtyCổphần thương mại: 70 tỷ đồng Việt nam; các côngty cho thuê tài chính: 50 tỷ đồng Việt nam) 5.1.5 Chứng... Đổi Thành Công TyCổPhần Tại ViệtNam Trang 14 / 23 Mekong Capital 4.4.3 Quyết định giá cổphần Giá bán cổphần trong lần phát hành thêm của một côngtycổphần chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán sẽ là giá thoả thuận giữa côngtyViệtnam và nhà đầu tư nước ngoài65 Đối với trường hợp có nhiều nhà đầu tư nước ngoài cùng đăng ký xin mua cổphần với tổng giá trị cổphần đăng ký vượt quá 30% vốn... 112.2 Luật Doanh nghiệp BáoCáoVềQuáTrìnhChuyểnĐổi Thành CôngTyCổPhần Tại ViệtNam Trang 12 / 23 Mekong Capital Côngty Cũ trước hết phải đăng ký với Cục Thuế nơi đặt các chi nhánh của côngty cho việc thu hồi mã số thuế của các chi nhánh, sau đó mới đăng ký với Cục Thuế nơi đã cấp mã số thuế cho Côngty Cũ và các chi nhánh Bước 2: nộp đơn xin giải thể các chi nhánh của Côngty Cũ Ban Thanh Lý phải . Mekong Capital Báo Cáo Về Quá Trình Chuyển Đổi Thành Công Ty Cổ Phần Tại Việt Nam Trang 1 / 23 Báo Cáo Về Quá Trình Chuyển Đổi Thành Công Ty Cổ Phần Tại Việt Nam Ngày. Báo Cáo Về Quá Trình Chuyển Đổi Thành Công Ty Cổ Phần Tại Việt Nam Trang 9 / 23 3. Chuyển đổi thành Công ty Cổ phần bằng cách thành lập Công ty Mới 3.1 Yêu cầu cho quá trình chuyển. Báo Cáo Về Quá Trình Chuyển Đổi Thành Công Ty Cổ Phần Tại Việt Nam Trang 19 / 23 7. Phụ lục 1: Mẫu Nghị quyết về việc chuyển đổi công ty 7.1 Mẫu Nghị quyết về việc chuyển đổi công ty