1.1 Vận đơn đường biển VĐĐB Nội dung của B/L Tên hãng chuyên chở Shipping Company Người gửi hàng Shipper Người nhận hàng Consignee Bên được thông báo Notify Party... Vận đơn nhận để x
Trang 1CÁC CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC
TẾ
GV Nguyễn Xuân Đạo
Trang 2Nội dung của chương
1 Chứng từ vận tải (Transport Document)
2 Chứng từ bảo hiểm (Insurance Document)
3 Chứng từ hàng hóa (Goods Document)
Trang 3CÁC CHỨNG TỪ TRONG NGOẠI THƯƠNG
CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH
CHỨNG TỪ VẬN TẢI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM CHỨNG TỪ HÀNG HÓA
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM BAO
PHIẾU BẢO HIỂM
HÓA ĐƠN THUƠNG MẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
PHIẾU ĐÓNG
GÓI
GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT LƯƠNG, SỐ LƯỢNG
CÁC CHỨNG TỪ
KHÁC
Trang 4CÁC CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI TRONG NGOẠI THƯƠNG
CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH
HỐI PHIẾU
KỲ PHIẾU
SÉC
THẺ THANH TOÁN
Trang 51 Chứng từ vận tải (CTVT)
Khái niệm
CTVT là chứng từ được thành lập bởi người có trách nhiệm sau khi người bán giao hàng cho người chuyên chở tại địa điểm giao hàng qui định
Chức năng:
Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở đã được
ký kết
Là biên lai nhận hàng của người chuyên chở
Luật điều chỉnh chứng từ vận tải: xem Giáo trình TTQT, ĐH Ngân hàng TP.HCM, NXB Thống kê,
2006, trang 47-49
Trang 61.1 Vận đơn đường biển (VĐĐB)
Khái niệm:
VĐĐB (Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading, viết tắt là B/L) la chứng từ chuyên chở hàng hóa (Transport Document) bằng đường biển do người có chức năng ký phát cho người gửi hàng (Shipper) sau khi hàng hóa đã được nhận để chở hay
đã được bốc lên tàu
Trang 7 Nguồn luật điều chỉnh
Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển, ký kết tại Brussels ngày 25/8/1924, gọi tắt là công ước Brussels 1924, còn được gọi là QT Hague có hiệu lực năm 1931
Nghị định thư Visby 1968, sửa đổi Công ước Brussels 1924, có hiệu lực từ 23/6/1977, cùng với
QT Hague tạo thành QT Hague-Visby
Công ước của Liên Hiệp Quốc về chuyên chở hàng hoá bằng đường biển, ký tại Hamburg 1978, có hiệu lực từ 1/11/1992
1.1 Vận đơn đường biển (VĐĐB)
Trang 9 Phạm vi sử dụng:
Đối với người bán:
B/L chứng minh về việc hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng của mình
B/L là 1 chứng từ không thể thiếu khi lập bộ
chứng từ thanh toán
Đối với người nhập khẩu:
Căn cứ vào B/L để xem người bán có hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng hay không
Dùng B/L để nhận hàng
Dùng B/L để chuyển nhượng, mau bán hàng.
1.1 Vận đơn đường biển (VĐĐB)
Trang 10 Phạm vi sử dụng:
Đối với người chuyên chở:
Sau khi giao hàng và nhận lại B/L gốc, người
chuyên chở được xem là hoàn thành nghĩa vụ chuyên chở
B/L là 1 căn cứ để giải quyết các tranh chấp về
giá trị, số lượng, chất lượng hàng hóa chuyên chở
Trang 111.1 Vận đơn đường biển (VĐĐB)
Trang 121.1 Vận đơn đường biển (VĐĐB)
Hình thức của B/L:
Kích thước, màu sắc: thường có cỡ A4 Bản gốc
(Original) có thể in màu mặt trước và mặt sau Bản sao (Copy) thường được in bằng mực đen mặt trước, mặc sau để trống
Hình thức mặt trước: rất đa dạng, tùy vào thiết kế
của các hãng tàu
Tiêu đề: tiêu đề rất phong phú, nó không quyết
định loại vận đơn và phương thức chuyên chở
Để nắm 2 vấn đề này đòi hỏi phải căn cứ vào nội dung cụ thể trên B/L
Trang 13Một số tiêu đề của vận đơn
Vận đơn đường biển thông thường có các tên sau:
Bill of Lading
Ocean Bill of Lading
Marine Bill of Lading
Sea Bill of Lading
Liner Bill of Lading
Port to Port Shipment Bill of Lading
Through Bill of Lading
Trang 14Một số tiêu đề của vận đơn
Vận đơn dùng cho vận tải đa phương thức (hoặc vận
tải liên hợp) và vận tải biển từ cảng đến cảng:
Bill of Lading for Combined Transport Shipment
or Port to Port Shipment
Bill of Lading for Multimodal Transport Shipment or Port to Port Shipment
Trang 15Một số tiêu đề của vận đơn
Vận đơn đa dụng:
Bill of Lading or Sea waybill for Combined
Transport Shipment or Port to Port Shipment
Bill of Lading – Not Negotiable unless consigned
to order
Vận đơn của FIATA (Fédération Internationale des
Associations de transitaires et Assimilés):
Negotiable FIATA Combined Transport Bill of Lading
Trang 161.1 Vận đơn đường biển (VĐĐB)
Nội dung của B/L
Tên hãng chuyên chở (Shipping Company)
Người gửi hàng (Shipper)
Người nhận hàng (Consignee)
Bên được thông báo (Notify Party)
Trang 171.1 Vận đơn đường biển (VĐĐB)
Nội dung của B/L (tiếp theo)
Nơi giao hàng (Place of Delivery)
Tên tàu & số hiệu chuyến tàu (Vessel & Voy No.)
Số lượng vận đơn gốc (Number of Original B/L)
Trang 181.1 Vận đơn đường biển (VĐĐB)
Nội dung của B/L (tiếp theo)
Ký mã hiệu & số hiệu hàng hóa (Marks & Numbers))
Số lượng và mô tả hàng hóa (Number & kind of
Packages: Description of Goods)
Trọng lượng cả bì (Gross Weight)
Thể tích (Measurement)
Tổng số container hoặc kiện hàng được ghi bằng chữ (Total No of Containers or Packages in words:)
Trang 191.1 Vận đơn đường biển (VĐĐB)
Nội dung của B/L (tiếp theo)
Ngày và nơi phát hành B/L (Place and Date of Issue)
SHIPPED on Board the Vessel Date:
By: (signed)
Xác nhận về ngày hàng được bốc lên tàu
Người phát hành vận đơn ký tên (Signature)
Trang 20a Căn cứ vào việc đã xếp hàng hay chưa
Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on Board B/L)
Là vận đơn được phát hành sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu Trên B/L này, thường người chuyên chở, đại lý hoặc thuyền trưởng đóng dấu các chữ như : “Shipped on board”, “On board”,
“Laden on Board” hoặc “Shipped”
Vận đơn nhận để xếp (Received for shipment
B/L): là loại vận đơn được phát hành sau khi người chuyên chở nhận hàng và cam kết sẽ xếp hàng và vận chuyển hàng hoá bằng con tàu ghi trên vận đơn
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 21b Căn cứ phê chú của thuyền trưởng trên vận đơn
Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L) : là loại vận đơn
mà ở trên đó không có phê chú xấu của thuyền trưởng về hàng hoá cũng như tình trạng của
hàng hoá
Cách thể hiện vận đơn hoàn hảo như sau :
Đóng dấu “Clean” lên phần nhận xét về hàng hoá và bao bì
Không có phê chú gì trên tờ vận đơn
Có phê chú nhưng không làm mất tính hoàn hảo của vận đơn : second hand cases / repaired and remailed cases/said to weight …
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 22 Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L) : là loại
vận đơn mà ở trên đó có phê chú xấu của thuyền trưởng về hàng hoá cũng như tình trạng của hàng hoá
b Căn cứ phê chú của thuyền trưởng trên vận đơn
Ví dụ: - Một số thùng bị bẹp kho xếp lên tàu
- Hàng bị ượt khi nhận để xếp
- Kiện hàng số “345 HTK” không có
- Ký mã hiệu bị nhoè không rõ …
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 23c Căn cứ vào quyền chuyển nhượng, sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn:
Vận đơn đích danh (Straight B/L, B/L to a
named person): là vận đơn mà trên đó người
ta ghi rõ tên và địa chỉ của người nhận
Vận đơn theo lệnh (B/L to order of) : là vận
đơn mà trên đó người ta không ghi rõ tên người nhận hàng mà ghi :”theo lệnh của …”
Ví dụ : -To order of shipper
-To order of consignee-To order of the bank
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 24 Vận đơn vô danh (To bearer B/L) : là vận đơn
trên đó không ghi người nhận hàng và cũng không ghi theo lệnh
Thuyền trưởng sẽ giao hàng cho ai cầm vận đơn (B/L holder) và xuất trình cho họ Vận đơn này được chuyển nhượng bằng cách trao tay vì ai là người cầm vận đơn đều có thể nhận được hàng
c Căn cứ vào quyền chuyển nhượng, sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn:
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 25d Căn cứ vào phương thức thuê tàu
Vận đơn tàu chợ (Liner B/L) : là vận đơn được
dùng khi hàng hoá được gửi theo tàu chợ Mọi điều khoản được in sẵn trên vận đơn và chỉ do một bên (người chuyên chở) ký tên
Vận đơn tàu chuyến / Vận đơn theo hợp đồng
thuê tàu : là vận đơn được cấp trong trường hợp có hợp đồng thuê tàu, chỉ xảy ra với thuê tàu chuyến và tàu định hạn Trên vận đơn thường có ghi : “B/L to be used with charter party”
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 26e Căn cứ vào hành trình chuyên chở
Vận đơn đi thẳng (Direct B/L) : là vận đơn được cấp
trong trường hợp hàng hoá được chuyên chở thẳng từ cảng xếp hàng mà không có chuyển tải cảng dọc đường Ô “Transhipment” không được ghi gì
Vận đơn chở suốt (Throught B/L) : là vận đơn được
cấp trong trường hợp có chuyển tải càng dọc đường, có thay thế tàu chuyên chở và người chuyên chở
Vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport B/L):
là vận đơn được cấp trong trường hợp hàng được vận chuyển ít nhất bằng hai phương thức vận tải khác nhau trở lên
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 27f Căn cứ vào khả năng lưu thông
Vận đơn gốc (Original B/L): là vận đơn được
được dùng để nhận hàng, thanh toán, chuyển nhượng, khiếu nại, kiện tụng … do người chuyên chở phát hành theo yêu cầu của người gửi hàng
Vận đơn Copy (Copy B/L) : là vận đơn không có
giá trị lưu thông, không phải là chứng từ sở hữu hàng hoá Người ta dùng để làm thủ tục, tham khảo hoặc lưu trữ hồ sơ
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 28Bản gốc
1 Original First Original Original
2 Original Second Original Duplicate
3 Original Third Original Triplicate
Bản Copy
B/L có đóng dấu ‘COPY’
B/L có tiêu đề ‘Non-negotiable B/L’
Trang 29 Giấy gửi hàng đường biển (Sea waybill)
g Một số loại vận đơn, chứng từ khác
Mặt trước của nó cũng tương tự như vận đơn thông thường, bao gồm các điều khoản chủ yếu như tên hàng, cảng xếp, cảng dỡ, người chuyên chở, người nhận hàng và một số các chi tiết khác Mặt sau để trống hoặc ghi ngắn gọn với mục đích tiết kiệm chi phí in ấn
Sea waybill không có chức năng lưu thông, trên bề mặt thường có in chữ Non-negotiable
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 30g Một số loại vận đơn, chứng từ khác (tt)
Vận đơn do người giao nhận cấp (Forwarder’s
B/L): là các vận đơn do FIATA (Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận) phát hành và bao gồm các loại sau :
Vận đơn vận tải đa phương thức của FIATA (FBL) : do FIATA phát hành, đã được Phòng thương mại quốc tế và Ngân hàng chấp nhận Nó do người giao nhận cấp khi chuyên chở hàng hoá bằng vận tải đa phương thức hay vận tải đường biển
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 31g Một số loại vận đơn, chứng từ khác (tt)
Forwarder’s Certificate of Transport (FCT): Giấy chứng nhận vận tải này do người giao nhận cấp cho người gửi hàng, xác nhận nghĩa vụ của người giao nhận phải giao hàng tại cảng đến thông qua đại lý do người giao nhận chỉ định
House B/L (Vận đơn gom hàng) : do người giao nhận cấp cho người gửi hàng lẻ, khi người giao nhận cung cấp dịch vụ gom hàng trong vận tải đường biển, vận tải hàng không Nó chưa được Phòng thương mại quốc tế thông qua
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 32g Một số loại vận đơn, chứng từ khác (tt)
Vận đơn đã xuất trình tại cảng gửi (B/L
Surrendered) : đây là loại vận đơn thông thường, chỉ khác là người chuyên chở hoặc đại lý đóng thêm dấu “đã xuất trình” (Surrendered), đồng thời điện báo “Express Release” cho đại lý tại cảng đến biết để đại lý giao hàng cho người nhận mà không cần xuất trình B/L gốc Người gửi hàng chỉ cần Fax bản vận đơn này đến người nhận là người nhận có thể nhận được hàng
Vận đơn Bolero (Bolero B/L) là một dạng vận
đơn điện tử
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 33g Một số loại vận đơn, chứng từ khác (tt)
Vận đơn bên thứ ba (Third Party B/L): là vận
đơn trên đó ghi người hưởng lợi L/C không phải là người gửi hàng (Shipper) mà là người khác
Vận đơn có thể thay đổi (Switch B/L): là vận
đơn cho phép thay đổi một số chi tiết trên B/L như : cảng xếp, cảng dỡ, số lượng hàng, người gửi, ngày ký …
Biên lai Thuyền phó (Mate’s receipt): là biên lai
ghi chép việc xếp hàng lên tàu do Thuyền trưởng hoặc Thuyền phó lập Nó là cơ sở để cấp vận đơn
Phân loại vận đơn đường biển
Trang 34 Khái niệm
1.2 Vận đơn hàng khơng
Air Waybill (AWB) là một chứng từ vận chuyển hàng hóa và là bằng chứng của việc ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng máy bay, về điều kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng hóa để vận chuyển (Luật hàng không dân dụng Việt Nam quy định)
Trang 351.2 Vận đơn hàng không
Các tên gọi của chứng từ vận tải hàng không:
Air waybill, Air Consignment Note, House Air
Waybill, Air Transport Document
Không vận đơn, Vận đơn hàng không, Chứng từ
vận tải hàng không, Biên lai gửi hàng hàng không, Giấy gửi hàng hàng không, Biên lai gửi hàng hàng không
Trang 36 Là bằng chứng của HĐVT được ký kết giữa người vận chuyển và người gửi hàng.
Là bằng chứng chứng nhận việc nhận hàng của người chuyên chở hàng không
Là hóa đơn thanh toán cước phí
Là giấy chứng nhận bảo hiểm
Là chứng từ khai hải quan
Là bản hướng dẫn đối với nhân viên hàng không
Chức năng
1.2 Vận đơn hàng khơng
Trang 37Nội dung của vận đơn hàng không
AWB được in và phát hành theo mẫu tiêu chuẩn của IATA (IATA Standard Form), một bộ AWB gôm 9 đến
12 bản, trong đó có 3 bản gốc Các bản gốc gồm 2 mặt, các bản còn lại chỉ có mặt trước, mặt sau để trống
1.2 Vận đơn hàng khơng
Trang 38Người gửi hàng và NVC sẽ điền vào những thông tin
cần thiết khi lập AWB
Mặt trước của AWB gồm các cột mục để trống:
Số vận đơn (AWB number);
Sân bay xuất phát (Airport of departure);
Tên và địa chỉ của người phát hành vận đơn (Issuing
carrier’s name and address);
Tham chiếu tới các bản gốc (Reference to originals):
trên AWB đã in sẵn bản gốc 1,2,3;
Tham chiếu tới các điều kiện của hợp đồng
(Reference to conditions of contract): in sẵn;
1.2 Vận đơn hàng khơng
Nội dung của vận đơn hàng không:
Trang 39 Người gửi hàng (Shipper);
Người nhận hàng (Consignee);
Đại lý của người chuyên chở (Issuing carrier’s
agent);
Tuyến đường (Routing);
Thông tin thanh toán (Accounting information);
Tiền tệ (Currency);
Mã thanh toán cước (Charges code);
Mặt trước của AWB gồm các cột mục để trống:
Trang 40 Cước phí (Charges);
Giá trị kê khai vận chuyển (Declare value for carrier);
Giá trị khai báo hải quan (Declare value for customs);
Số tiền bảo hiểm (Amount of insurance);
Thông tin làm hàng (Handling information);
Các chi phí khác (Other charges);
Cước trả trước: gồm cước trọng lượng trả trước
(Prepaid Weight Charges); thuế trả trước (Prepaid Tax), toàn bộ cước và chi phí trả trước (Total prepaid) …
Mặt trước của AWB gồm các cột mục để trống:
Trang 41 Cước trả sau (Collect);
Ô xác nhận của người gửi hàng (Shipper’s
certification box);
Ô xác nhận của người chuyên chở (Carrier’s
excution box);
Ô chỉ dành cho người chuyên chở ở nơi đến (For
carrier’s use only at destination);
Cước trả sau bằng đồng tiền ở nơi đến, chỉ dùng
cho người chuyên chở (Collect charges in
destination currency, for carrier’s use only)
Mặt trước của AWB gồm các cột mục để trống:
Trang 421.2 Vận đơn hàng khơng
Nội dung của vận đơn hàng không:
Thông báo có liên quan đến giới hạn trách nhiệm
của người vận chuyển
Những điều khoản của hợp đồng vận chuyển
(Conditions of Contract)
Mặt sau của AWB gồm 2 nội dung chính:
Trang 43 Cước phí của hàng hóa chuyên chở;
Trọng lượng tính cước;
Thời hạn thông báo tổn thất;
Thời hạn khiếu nại người chuyên chở;
Luật áp dụng
Những điều khoản của hợp đồng vận chuyển
(Conditions of Contract) (tt)
Mặt sau của AWB gồm 2 nội dung chính: