slide bài giảng kiểm toán căn bản chương 5: Những khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán

35 4K 30
slide bài giảng kiểm toán căn bản chương 5: Những khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TỐN I Gian lận sai sót với việc xác định nội dung kiểm toán II Trọng yếu rủi ro với việc lựa chọn nội dung kiểm toán cụ thể III Chứng từ kiểm toán, sở dẫn liệu, chứng kiểm toán hồ sơ kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU I GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN Gian lận * Khái niệm: Gian lận hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm, xuyên tạc thật với mục đích tư lợi * Các hình thức biểu gian lận: - Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính, - Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế tốn làm sai lệch báo cáo tài chính, - Biển thủ tài sản, - Che dấu cố ý bỏ sót thơng tin, tài liệu nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính, - Ghi chép nghiệp vụ kinh tế không thật, - Cố ý áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp, chế độ kế tốn, sách tài chính, - Cố ý tính tốn sai số học Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU I GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN * Các yếu tố làm gian lận nảy sinh: - Sự xúi giục, - Cơ hội, - Thiếu liêm khiết Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU I GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TỐN Sai sót * Khái niệm: Sai sót hành vi không cố ý nhầm lẫn, bỏ sót lực yếu tạo sai phạm * Các hình thức biểu sai sót: - Lỗi tính tốn số học ghi chép sai, - Bỏ sót hiểu sai, làm sai khoản mục, nghiệp vụ kinh tế, - Áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế tốn, sách tài không cố ý Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU I GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN * Các yếu tố làm sai sót nảy sinh: - Năng lực, - Sức ép, - Lề lối làm việc Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU I GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN Các điều kiện khiến cho gian lận sai sót gia tăng: * Nhóm yếu tố quản lý: - Quản lý mang tính độc đoán, chuyên quyền; - Các định quản lý bị độc quyền cá nhân nhóm nhỏ; - Thái độ ban quản lý hiếu thắng; - Đánh giá kết phương diện ngắn hạn; - Luôn đưa thông tin phản hồi theo dạng trích thiếu lạc quan cho cấp gây thất vọng, chán nản cho cấp dưới; - Môi trường kiểm soát yếu;… Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU I GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN Các điều kiện khiến cho gian lận sai sót gia tăng: * Nhóm yếu tố kinh doanh: - Môi trường kinh doanh gặp nhiều rủi ro, - Thiếu vốn kinh doanh thua lỗ mở rộng quy mô hoạt động doanh nghiệp nhanh, - Đầu tư nhanh vào ngành nghề loại sản phẩm làm cân đối tài chính, - Sức ép tài từ nhà đầu tư, - Doanh nghiệp bị lệ thuộc nhiều vào số sản phẩm số khách hàng,… Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU I GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN Các điều kiện khiến cho gian lận sai sót gia tăng: * Các nghiệp vụ kiện bất thường xảy ra: - Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt xảy vào cuối niên độ kế tốn có tác động đến doanh thu, chi phí kết quả, - Các nghiệp vụ phương pháp xử lý kế toán phức tạp, - Các khoản chi phí cao so với dịch vụ cung cấp,… Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU I GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN Các điều kiện khiến cho gian lận sai sót gia tăng: * Những điểm khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp: - Tài liệu kế tốn khơng đầy đủ khơng cung cấp kịp thời, - Lưu trữ tài liệu không đầy đủ kiện nghiệp vụ kinh tế, - Ban giám đốc từ chối cung cấp giải trình giải trình khơng thoả mãn u cầu kiểm tốn viên,… Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU I GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN Các điều kiện khiến cho gian lận sai sót gia tăng: * Những nhân tố từ mơi trường tin học liên quan đến tình kiện nêu trên, như: - Không lấy thơng tin từ máy vi tính, - Có thay đổi chương trình vi tính khơng lưu tài liệu, không phê duyệt không kiểm tra, - Thơng tin, tài liệu in từ máy vi tính khơng phù hợp với báo cáo tài chính, - Các thơng tin in từ máy vi tính lần lại khác nhau,… Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 10 II TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO VỚI VIỆC LỰA CHỌN NỘI DUNG KIỂM TỐN CỤ THỂ Rủi ro kiểm tốn – AR (Audit Risk) * Các loại rủi ro kiểm toán: - Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk), - Rủi ro kiểm soát (Control Risk), - Rủi ro phát (Detection Risk) Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 21 II TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO VỚI VIỆC LỰA CHỌN NỘI DUNG KIỂM TOÁN CỤ THỂ Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk): - Khái niệm: Rủi ro tiềm tàng khả tồn sai phạm trọng yếu thân đối tượng kiểm tốn (chưa tính đến tác động hoạt động kiểm toán kể kiểm soát nội bộ) - Đánh giá IR: Để đánh giá rủi ro tiềm tàng, KTV thường dựa yếu tố sau: + Bản chất kinh doanh khách thể, + Năng lực nhân viên khách thể, + Phong cách làm việc, phong cách quản lý ban giám đốc, + Kết lần kiểm toán trước,… Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 22 II TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO VỚI VIỆC LỰA CHỌN NỘI DUNG KIỂM TỐN CỤ THỂ Rủi ro kiểm sốt (Control Risk): - Khái niệm: Rủi ro kiểm soát khả hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm tốn khơng phát hiện, ngăn chặn sửa chữa kịp thời sai phạm trọng yếu - Đánh giá rủi ro kiểm soát: Việc đánh giá rủi ro kiểm soát phụ thuộc vào kết đánh giá hệ thống kiếm soát nội Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 23 II TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO VỚI VIỆC LỰA CHỌN NỘI DUNG KIỂM TOÁN CỤ THỂ Rủi ro phát (Detection Risk): - Khái niệm: Rủi ro phát khả mà thủ tục kiểm tốn khơng phát sai phạm trọng yếu - Ngun nhân: + Do phạm vi kiểm tốn khơng phù hợp, + Do áp dụng sai hệ thống phương pháp kiểm tốn, + Do trình độ chun mơn kinh nghiệm kiểm toán viên Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 24 II TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO VỚI VIỆC LỰA CHỌN NỘI DUNG KIỂM TOÁN CỤ THỂ * Mối quan hệ loại rủi ro kiểm toán: - Mơ hình rủi ro kiểm tốn: AR =IR x CR x DR (1) Với mơ hình này, kiểm tốn viên sử dụng để điều chỉnh rủi ro phát dựa loại rủi ro khác đánh giá nhằm đạt rủi ro kiểm toán mức thấp mong muốn DR = AR mong muốn IR x CR Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 25 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Chứng từ kiểm toán * Khái niệm: Chứng từ kiểm tốn nguồn tư liệu sẵn có (đã thu thập) kiểm tốn viên sử dụng để tìm kiếm chứng kiểm toán làm sở cho kết luận kiểm toán * Chứng từ kiểm toán bao gồm: - Tài liệu kế toán: chứng từ kế toán, bảng kê, bảng tổng hợp chứng từ gốc, sổ tổng hợp chi tiết kế toán bảng cân đối - tổng hợp kế toán - Tài liệu khác: tài liệu hạch toán ban đầu (phiếu theo dõi lao động, thiết bị, hợp đồng,…), biên xử lý vi phạm hợp đồng, đơn từ khiếu tố,… Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 26 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Cơ sở dẫn liệu * Khái niệm: - Cơ sở dẫn liệu khẳng định cách công khai ngầm định ban quản lý trình bày phận báo cáo tài - Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500 “Bằng chứng kiểm toán”: Cơ sở dẫn liệu khoản mục thơng tin trình bày báo cáo tài Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập sở chuẩn mực chế độ kế toán qui định phải thể rõ ràng có sở tổng tiêu báo cáo tài Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 27 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Cơ sở dẫn liệu * Khi thu thập chứng kiểm toán theo phương pháp tn thủ kiểm tốn có sở dẫn liệu sau đây: - Sự diện: khẳng định diện quy chế kiểm soát nội quy, quy chế tiền mặt, chứng từ, chu trình luân chuyển chứng từ,… - Tính hữu hiệu: khẳng định quy chế kiểm sốt hoạt động hoạt động có hiệu lực - Tính liên tục: khẳng định quy chế kiểm soát hoạt động đặn liên tục kỳ kế tốn báo cáo tài lập Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 28 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Cơ sở dẫn liệu * Khi thu thập chứng kiểm toán theo phương pháp bản, sở dẫn liệu phân làm nhóm sau đây: - Sự hữu phát sinh - Tính trọn vẹn (đầy đủ) - Quyền nghĩa vụ - Tính giá đo lường - Trình bày cơng bố - Chính xác Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 29 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TỐN Bằng chứng kiểm tốn * Khái niệm: - Bằng chứng kiểm tốn tồn thông tin làm sở cho kết luận kiểm toán - Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 “Bằng chứng kiểm toán”: Bằng chứng kiểm tốn tất thơng tin, tài liệu mà kiểm toán viên thu thập liên quan đến kiểm tốn dựa thơng tin này, kiểm tốn viên hình thành nên ý kiến Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 30 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TỐN Bằng chứng kiểm tốn * Phân loại chứng kiểm toán: - Phân loại theo dạng chứng kiểm toán: + Bằng chứng kiểm tốn có dạng vật chất + Bằng chứng kiểm tốn miệng (điều tra, vấn…) - Phân loại theo nguồn gốc thu thập chứng kiểm toán: + Bằng chứng kiểm toán tự khai thác đánh giá thơng qua kiểm kê, quan sát tính tốn lại + Bằng chứng doanh nghiệp cung cấp + Bằng chứng bên thứ ba độc lập cung cấp Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 31 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TỐN Bằng chứng kiểm tốn * Yêu cầu chứng kiểm toán: - Yêu cầu tính hiệu lực: Tính hiệu lực khái niệm chất lượng hay độ tin cậy chứng kiểm tốn Bằng chứng kiểm tốn có hiệu lực phải đảm bảo thích hợp đáng tin cậy + Bằng chứng kiểm tốn thích hợp nghĩa chứng phải phù hợp với mục tiêu kiểm tốn kiểm tốn viên Tính phù hợp chứng kiểm toán phải xem xét gắn liền với mục tiêu cụ thể + Tính đáng tin cậy chứng kiểm toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nguồn chất thông tin thu thập, thời điểm thu thập chứng kiểm toán tính khách quan chứng kiểm tốn Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 32 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TỐN Bằng chứng kiểm tốn * Yêu cầu chứng kiểm toán: - Yêu cầu tính đầy đủ: Tính đầy đủ khái niệm để số lượng cần thiết chứng kiểm toán cho việc đưa kết luận kiểm toán Số lượng chứng kiểm toán phụ thuộc vào yếu tố sau: + Tính trọng yếu + Mức độ rủi ro + Tính thuyết phục chứng kiểm tốn + Tính kinh tế Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 33 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Hồ sơ kiểm toán * Khái niệm: Hồ sơ kiểm toán tài liệu kiểm toán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng lưu trữ kiểm toán * Ý nghĩa hồ sơ kiểm toán: - Lưu trữ chứng kiểm toán thu q trình thực kiểm tốn làm sở cho việc đưa ý kiến kiểm toán viên; - Trợ giúp cho việc lập kế hoạch thực cơng việc kiểm tốn; - Trợ giúp cho việc kiểm tra, soát xét đánh giá chất lượng cơng việc kiểm tốn; - Trợ giúp cho việc xử lý phát sinh sau kiểm toán; - Làm tài liệu tham khảo cho kiểm toán sau Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 34 III CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Hồ sơ kiểm toán * Phân loại hồ sơ kiểm toán: - Hồ sơ kiểm toán chung: Là hồ sơ kiểm tốn chứa đựng thơng tin chung khách thể kiểm toán liên quan tới hai hay nhiều kiểm toán nhiều năm với khách thể kiểm toán - Hồ sơ kiểm toán năm: Là hồ sơ kiểm tốn chứa đựng thơng tin khách thể kiểm toán liên quan đến kiểm toán năm Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 35 ... CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Hồ sơ kiểm toán * Khái niệm: Hồ sơ kiểm toán tài liệu kiểm toán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng lưu trữ kiểm toán. .. TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN Bằng chứng kiểm toán * Khái niệm: - Bằng chứng kiểm tốn tồn thơng tin làm sở cho kết luận kiểm toán - Theo Chuẩn mực kiểm toán. .. VIỆC LỰA CHỌN NỘI DUNG KIỂM TOÁN CỤ THỂ Trọng yếu * Khái niệm trọng yếu: - Trọng yếu, xét quan hệ với nội dung kiểm toán, khái niệm chung rõ tầm cỡ tính hệ trọng phần nội dung kiểm tốn có ảnh

Ngày đăng: 03/04/2014, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 5: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN

  • I. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN

  • Slide 3

  • I. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • II. TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO VỚI VIỆC LỰA CHỌN NỘI DUNG KIỂM TOÁN CỤ THỂ

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan