Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Các khái niệm cơ bản cung cấp cho người đọc các kiến thức: Lý thuyết mạch điện, các phần tử mạch điện, mạch điện tuyến tính, đặc trưng của mạch điện, các phép toán trên mạch điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trường Đại Học Cơng Nghệ Thơng Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THƠNG BÀI GIẢNG NHẬP MƠN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 Kiến trúc của các hệ thống viễn thơng Chương 1: Các khái niệm cơ bản Lý thuyết mạch điện Các phần tử mạch điện Mạch điện tuyến tính 2. Các phần tử mạch điện Điện trở (thơng số thụ động, khơng qn v tính): đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng u (t )ệt, trên đó dịng điện và điện dưới dạng nhi r ỉ lệ trực tiếp với nhau). áp đồng pha (t Ký hiệu1: r hoặc R ◦ r Thỏa mãn đ ẳng thức: u(t) = r.i(t) hay i(t) = = g.u(t) vTụ điện (thơng số thụ động, qn tính): đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng điện trường. Trong chế độ AC, dịng điện nhanh pha hơn điện áp 900. Điện áp trên phần tử thuần dung chậm pha so với dịng điện là π/2. Ký hiệu: C du (t ) § Thỏa mãn đẳng thức: i(t) = C. dt C q(t) C hay u(t)= ∫i(t)dt = § q(t) = ∫i(t)dt : điện tích tích lũy trên phầ1n tử ở thời điểm t du (t ) dt vNăng lượng tích lũy trên C: WE= ∫p(t)dt = ∫C. .u(t)dt = C.u2 vĐiện cảm (thơng số thụ động, qn tính): đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng từ trường. Trong chế độ AC, dịng điện chậm pha hơn điện áp 900. Điện áp trên phần tử thuần cảm nhanh pha so với dịng điện là π/2. Ký hiệu: L di (t ) § Thỏa mãn đẳng thức: u(t) = L. dt L hay i(t)= ∫u(t)dt di (t ) vNăng lượng tích lũy trên L: dt WH= ∫L. .i(t)dt = L.i2 vHỗ cảm: giống như điện cảm nhưng nó đặc trưng cho sự ảnh hưởng qua lại giữa 2 phần tử đặt gần nhau. Lk Ll (với k: hệ số ghép, thường