1. Trang chủ
  2. » Tất cả

C s van hoa

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 57,04 KB

Nội dung

A LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Văn hóa và cư dân văn hóa Đồng Nai là cư dân bản địa cách nay khoảng ± 4000 đến ± 2500 năm trước những cư dân bản địa miền Đông nam Bộ như Stiêng , Chơ Ro , Mạ Từ thế kỉ I ddeens[.]

A LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Văn hóa cư dân văn hóa Đồng Nai cư dân địa cách khoảng ± 4000 đến ± 2500 năm trước cư dân địa miền Đông nam Bộ Stiêng , Chơ Ro , Mạ Từ kỉ I ddeens kỉ VII : Vương quốc Phù Nam , chủ nhân văn hóa Ĩc EO Thế kỉ thứ VII Phù Nam bị Chân lạp xâm chiếm ( Chân Lạp người Môn Cổ , Khmer cổ thành lập vào TK IV , thuộc quốc Phù Nam) Sau chia Lục Chân Lạp (địa phận Campuchia ) Thủy Chân Lạp (địa phận Nam Bộ ) Thủy Chân Lạp hoang vắng ( TK VIII- XIII ) Chỉ khoảng Thế kỉ XIII người Khmer từ Campuchia đến cư trú rải rác thành nhóm nhỏ Thủy Chân Lạp Thế kỉ thứ XVI – XVII cư dân Việt từ Đàng Trong ( sau từ miền Bắc , miền Trung ) vào lập nghiệp đông Cần phân biệt Phù Nam Chân Lạp ( Campuchia ) hai vấn đề hoàn toàn khác , hai đất nước khác , hai phận dân cư khác , hai văn hóa khác Phù Nam tiền thân trực tiếp quốc gia đại + 1698 : Chúa Nguyến cử Nguyễn Hữu Cảnh vào lập phủ Gia Định + 1757 : Nam Bộ hình thành thức đến mũi Cà Mau – Xác lập chủ quyền Việt Nam B ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1/ Vị trí địa lý Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía nam Nằm lưu vực sông Đồng Nai sông Cửu Long * Các tiểu vùng: - Vùng Đông Nam Bộ gồm: + Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu - Vùng Tây Nam Bộ gồm: + Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau thành phố Hồ Chi Minh 2/ Khí hậu - Hai mùa rõ rệt: Mùa khô mùa mưa Với tháng mùa khô, tháng mùa mưa tạo vòng quay thiên nhiên, mùa vụ đa phần khác với đồng Bắc Bộ - Khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt, kênh rạch chằng chịt, lượng phù sa sông lớn tạo nên vùng đất phì nhiêu màu mỡ nước ta Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa Thời tiết có hai mùa mưa mùa nắng Ở Nam Bộ, từ tháng đến tháng 10 mùa mưa tháng cịn lại khơng mưa gọi mùa khơ nên nơi nóng quanh năm khơng có mùa đơng Riêng đồng sơng Cửu Long từ tháng thường có lũ lụt , ngạp khoảng 25% diện tích (Đồng Tháp , An Giang,…) Nhiệt độ trung bình năm 260 C Mật độ sơng ngịi dày đặt Sơng lớn sơng bé khắp nơi Ở Nam Bộ có hai nhóm sơng Tiền Giang Hậu giang, Sơng Tiền có dịng chảy mở rộng quanh co, sơng có cù lao lớn, nước chảy chậm, bồi đắp phù cho vùng Sa Đéc, Mỹ Tho thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt Sơng Hậu hình thành muộn hơn, dịng chảy thẳng nhanh Vùng đất quanh sông Hậu khai phá mạnh vào đầu thời kỳ hình thành sông Thiên nhiên Nam Bộ tương đối đồng , nhiên có dị biệt địa chất : - Miền Tây - Đồng sông Cửu Long hình thành từ trình lùi dần biển cổ ( Vùng Cà Mau có khoảng 1000 năm trước) Toàn vùng đồng sản phẩm bồi lắng phù sa lâu đời sông Cửu Long ( tỉ phù sa/ năm) Chính địa hình nơi chịu tác động sơng biển với hệ thống kênh rạch chằng chịt ( 50 000 km kênh rạch , 25 000 kênh rạch nhân tạo ) - Miền Đông Nam Bộ : hệ sinh thái vừa có sơng ngịi vừa có rừng , núi…Đơng Nam Bộ có đồng sơng Đồng Nai chi lưu sơng La Ngà , sơng Sài Gịn , sơng Vàm Cỏ tạo nên đồng nhỏ , có thềm phù xa cổ ( đất xám) cao nguyên đất đỏ bazan C ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI I Dân tộc phong tục tập quán  Nói đến văn hố Nam Bộ nói đến văn hố đa sắc tộc, văn hố vùng đất Ví dụ: - Ngoài dân tộc thiểu số sống Vùng đồng Nam Bộ kể góp phần làm tăng nét phong phú Văn hóa Việt Nam mặt: phong tục tập quán, lễ hội , âm nhạc , trang phục Cịn có phần lớn người Kinh sinh sống làm ăn lâu đời tạo nên sắc thái pha trộn nềnVăn hóa riêng biệt thành Văn hóa chung - Văn hóa Nam Bộ VD: Hị Nam bộ, đàn ca tài tử, lễ hội dân tộc Khơ me  Các dân tộc: - Người Việt, Khơ me, Chăm, Hoa, Mạ, Mnơng, Xa điêng, cịn số dân tộc khác  Điểm đặc biệt người dân Nam Bộ lưu dân khai phá vùng đất mới, xuất thân nhiều thành phần như: tù nhân, người giang hồ, người nghèo, người lánh nạn, quan lại binh lính Tuy nhiên họ sống chan hồ nhân ái, khơng có chiến tranh sắc tộc  Đời sống sinh hoạt hàng ngày - Đời sống sinh hoạt hàng ngày đặc biệt, thức ăn chủ yếu thuỷ sản phong phú chất lượng Lao động sản xuất gắn liền với điệu hị sơng nước lễ hội truyền thống dân tộc  Văn hóa sơng nước miền Tây  II Các Ngành nghề - Sản xuất lúa nước: chủ yếu tập trung đồng sông Cửu Long - Nghề Đánh bắt cá nuôi trồng thuỷ sản - Nghề trồng trọt: chủ yếu trồng ăn trái công nghiệp cà phê, tiêu, cao su TRANG PHỤC - Cho đến nay, bản, cách mặc cư dân đồng sông Cửu Long thống với vùng miền nước Nhưng đặc điểm địa hình, thời tiết, khí hậu, mà người dân nơi có trang phục đặc trưng - Cư dân đồng sông Cửu Long bao đời sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, quanh năm chân lấm tay bùn, lại gặp điều kiện thời tiết hai mùa mưa nắng rõ rệt nên không thích hợp cho việc ăn mặc sang trọng Do đó, màu sắc trang phục người dân nơi thường có gam chủ đạo đen, nâu sậm, màu trắng chọn, trừ đám tiệc, lễ hội Có thời, áo bà ba khăn rằn phục sức phổ biến người dân - Cho đến nay, chưa thấy có tư liệu xác định rõ nguồn gốc áo bà ba Người ta biết rằng, vào đầu kỷ XX loại áo mặc phổ biến vùng Nam Theo nhà văn Sơn Nam “Bà Ba người Mã Lai lai Trung Hoa Chiếc áo bà ba mà người miền Nam ưa thích, vạt ngắn khơng bâu kiểu áo người Bà Ba” Một quan niệm khác lại cho “Có thể áo bà ba ảnh hưởng, cách tân từ áo áo xá xẩu may vải buồm đen người Hoa lao động, kiểu áo cứng, xẻ giữa, cài nút thắt Phải thời tiết quanh năm nóng bức, họ bỏ ln cổ thấp áo áo xá xẩu, mang thêm áo quanh chân cổ cho Áo xẻ thay cài nút thắt làm khuy, cài nút nhựa ảnh hưởng phương Tây” - Người nông dân đồng sông Cửu Long thường vận bà ba đen đồng, vừa sạch, vừa dễ giặt giũ Vải may loại vải một, vải ú, vải sơn đầm mau khơ sau giặt Bên cạnh đó, áo bà ba xẻ hai bên hông làm cho người mặc cảm thấy thoải mái, gần vạt áo có thêm hai túi to tiện lợi cho việc đựng vật dụng nhỏ thuốc rê, diêm quẹt, tiền bạc Chính nhờ tính tiện dụng thoải mái đó, áo bà ba nam lẫn nữ đồng sông Cửu Long mặc lúc làm, chợ, chơi Riêng lúc chơi, họ thường chọn màu sắc nhẹ màu trắng, màu xám tro Cịn cơ, bà chọn màu mạ non, xanh lơ nhạt với chất liệu vải đắt tiền the, lụa - Sau này, thời kỳ năm 1960-1970, áo bà ba truyền thống phụ nữ thành thị cải tiến, vừa dân tộc, vừa đẹp đại Áo dài bà ba không thẳng rộng xưa, mà may hẹp, nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ơm sát lấy thân hình Ngồi ra, người ta sáng tạo kiểu chắp vai, cổ tay, cửa tay, riêng kiểu bâu (cổ) sen, cánh én, đan tôn tiếp thu từ kiểu y phục nước - Các kiểu ráp tay cải tiến Từ kiểu may áo cánh xưa, liền thân với tay, người ta nghĩ tới cách ráp tay rời bờ tay áo Trong năm 1970, thành thị miền Nam phổ biến kiểu ráp tay raglan, tạo nên vẻ đẹp đại cho áo dài bà ba truyền thống Với kiểu vai raglan này, hai thân áo trước sau tách rời khỏi vai tay áo, tay áo lại liền từ cổ tới nách Bà ba vai raglan cần may khít, vừa vặn với eo lưng, khơng q thắt kiểu áo trước Tay áo dài loe, có người ta bỏ hai túi vạt trước để tạo cho thân áo nhẹ nhõm, mềm mại III VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÙNG NAM BỘ - Nền văn hoá đa sắc tộc, văn hoá vùng đất Ví dụ : - Ngồi dân tộc thiểu số sống Vùng đồng Nam Bộ góp phần làm tăng nét phong phú Văn hóa Việt Nam mặt: phong tục tập quán, lễ hội , âm nhạc , trang phục Còn có phần lớn người Kinh sinh sống làm ăn lâu đời tạo nên sắc thái pha trộn Văn hóa riêng biệt thành Văn hóa chung - Văn hóa Nam Bộ Ví dụ : Hò Nam bộ, đàn ca tài tử, lễ hội dân tộc Khơ me ÂM NHẠC  Ca bộ: Ra đời khoảng 1915 Vĩnh Long , thầy Phó Mười Hai ( Tống Hữu Định) đề xướng Lấy Nguyệt Nga , Bùi Kiệm thoe điệu Tứ Đại Oán từ ban tài tử ông Nguyễn Tống Triều Mỹ Tho Ca Ra Bộ vừa ca vừa điệu diễn tả theo nội dung hát Lối diễn tả sinh động theo nộ dung hát nhiều người ưa thích mời diễn nhà hàng lớn tạo nên nhiều gánh hát tiếng (đây sở để cải lương đời sau nói Ca Bộ khúc dạo đầu Cải lương )  Cải lương: Khoảng năm 1905 thực dân Pháp xâm lược nước ta mở nhà hát Tây với kiến trúc lạ , có bố trí chỗ ngồi sân khấu trang trí sinh động thu hút nhiều người , trước tình hình lối cho nhạc tài tử mở : từ chỗ ngồi nghiêm nghị đến hát , nghệ nhân tiến tới hát điệu bộ( diễn) “ca-ra-bộ” Đó sở để cải lương đời sau Thường bảng hiệu đồn hát cải lương thường có đơi liễn sau: “Cải cách hát ca theo tiến Lương truyền tuồng tích sánh văn minh “  Đờn ca tài tử: Ở Nam Bộ, Người dân nằm lòng câu tán dương nghe đờn ca tài tử vọng cổ sáu câu: Ca xuống xề nghe "ngọt" quá! Đờn nghe "mùi" quá! Mục đích bạn đờn ca tài tử phục vụ vô tư cho lễ hội, đình ám, đám cưới, đám giỗ, buổi tiễn đưa tân binh, đơn vị đội lên đường đánh giặc không vụ lợi, không cần thù lao, gọi "giúp vui", mang tính cộng đồng sâu sắc, bình đẳng người  Hát bội: Vào năm đầu kỷ XX, môn sân khấu bật Nam hát bội Có người cho thời điểm nây, hát bội Nam kỳ đă có cải biến nhiều ảnh hưởng từ tuồng hát Quảng Ðơng, hát Tiều cách lưu dân ngưới Việt tiếp thu họ theo nhóm di thần "bài Mãn, phục Minh" vào phía Ðồng Nai Mỹ Tho, Hà Tiên khu vực khác đồng sông Cửu Long Dân ca Nam Bộ a, Dân ca người Kinh ( Việt )  Lý Nam Bộ: Là loại dân ca đặc sắc Việt Nam Lý có miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam, có lẽ lý phát triển mạnh Nam Bộ VD: Lý ngựa ô Lý Nam Bộ không phong phú số lượng mà đề tài, nội dung đặc tính âm nhạc Lý Nam Bộ đề cập đến sinh hoạt, công việc tâm trạng, tâm hồn người dân Lý cịn đề cập đến lồi vật, loại cây, thứ hoa trái, nói tình u nam nữ, tình nghĩa vợ chồng  Hị: Nói đến nghệ thuật ca hát dân gian cổ truyền Nam Bộ mà đóng khung số điệu vọng cổ hay cải lương, ca nhạc tài tử, chưa đầy đủ Nội dung lớn hị phần lớn dựa sở lối thơ lục bát, xử lý giữ ngun, có lại mở rộng dài để khớp với âm điệu câu hị Vì việc sáng tác câu hị đơng đảo quần chúng tham gia dễ dàng nhanh chóng thu hút hâm mộ quần chúng b, Dân ca người Kmer  Dân ca lao động : Trong dân ca lao động người Khmer nơi thể rõ công việc , nghành nghề cụ thể : Hát quăng chài , tung lưới (Chriêng bong som nanh ) , hát đẫn gỗ ( Chriêng cap chhơ ) , hát bổ củi (Chriêng puốcôs ), hát chăm tằm ( Chriêng chinh – Chôm neang ) , hát quay tơ ( chriêng rô qviy sốt ), hát dệt vải ( Chriêng treanh – som poôt) , hát săn ( Chriêng Pren bo banh) , hát dã gạo chầy tay ( Chriêng bok Srâu )  Dân ca phong tục nghi lễ : thể tín ngưỡng người Khmer với đức Phật mà họ tôn thờ , tùy theo nội dung buổi lễ mà có nội dung bà hát cụ thể Hoặc đám cưới hay tang lễ có diệu , âm hưởng nội dung khác  Dân ca sinh hoạt : hát nói đời thường , tình yêu, sống …đều thuộc loại , hát đối đáp nam nữ người Khmer có hát ném cầu (Choi chung) hát thuộc thể loại làm cho đời sống sinh hoạt tình cảm thêm sâu sắc , vui tươi  Đọc tụng : Ngồi hình thức dân ca vừa nói , kho tàng dân ca người Khmer cịn có hình thức đọc tụng mà người ta gọi “ hát lễ “ đọc tụng nhu cầu thiếu đời sống trở thành phong tục người Khmer theo tơn giáo thống đọa Phật Tiểu Thừa  Hò ( SăcKăvati ) : dân tộc Việt sống vùng sơng nước Cửu Long có nhiều điệu hò , người Khmer vùng dân tộc người nước ta có điệu hị dân gian gần gũi với sơng nước hò đua thuyền , hò kéo dây , hò kéo co , hị hái sen Đó điệu hò khỏe khoắn , khoan thai phù hợp với nhịp điệu lao động sơng nước IV TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Tín ngưỡng  Tín ngưỡng Miền Nam phản ánh rõ đặc trưng nông nghiệp lúa nước văn hóa Việt Nam Ðó là: tơn trọng gắn bó mật thiết với thiên nhiên (tín ngưỡng sùng bái tự nhiên) : phản ánh đậm nét nguyên lý Âm - Dương (từ đối tượng thờ cúng Trời - Ðất, Chim Thú Rừng - Nước, quan sinh dục Nam - Nữ cách thức giao lưu người thần linh, trần gian cõi linh thiêng); khuynh hướng đề cao nữ tính với hàng loạt nữ thần thờ cúng làng quê: Mẹ Trời Mẹ Ðất, nữ thần Mây, Mưa ) tính tổng hợp thể tính đa thần, tính cộng đồng Tín ngưỡng người Việt Nam Bộ thể mặt: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng sùng bái người  Hệ Thống Thần Linh Nói chung hệ thống thần linh dân tộc Việt, chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Trung Hoa dựa Tam Tài Thiên-Địa-Nhân, luôn bao gồm ba phận: Thiên Thần (các thần có nguồn gốc thiêng liêng, từ cỏi Thiên xuống), Nhiên Thần (các thần tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên Địa Sơn Thần, Thủy Thần, Thổ Thần…) , Nhân Thần (các thần có nguồn gốc người—Nhân hành trạng đặc biệt tôn vinh lên bực thần) Hệ thống thần linh người Miền Nam khơng vượt ngồi tính cách chung Tuy nhiên, hệ thống thần linh Miền Nam, so với hệ thống Miền Bắc, có “số lượng ít, chủ yếu gắn bó với giai đoạn lịch sử từ thời Chúa Nguyễn sau.” Thiên Thần :Đây sảnphẩm đặc thù vùng cư dân dân tộc với dịng chảy văn hố đa dạng , phức tạp tạo nên yếu tố văn hoá đặc trưng văn hoá vùng đất Trong khối Thiên Thần, vị thần thờ phượng phổ biến lưu vực sông Hồng, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương), vv, gần vắng mặt hệ thống Miền Nam Tuy nhiên, vị nầy nhắc nhở đến văn tế lễ hội Một khác biệt quan trọng khối thiên thần Miền Nam ta thấy thiếu vắng hẳn ‘Phúc Thần Thay vào đó,các thiên thần văn hố địa Chiêm Thành Chân Lạp chấp nhận đưa vào hệ thống thần linh Miền Nam Vào đến Nam Bộ , dân chúng Việt phổ biến thờ phượng vị Thánh Mẫu vào tận đơn vị gia đình, với vị bàn thờ đơn giản nhà gọi Bà Chúa Ngọc, Chúa Tiên Hiện tượng thờ Thánh Mẫu nầy ta tìm thấy nhiều địa phương vùng Đồng Nam Bộ , Bà Đen Miền Đông Bà Chúa Xứ Miền Tây ‘Tục lệ thờ Bà phổ biến Nam Bộ lấy núi Bà Đen Tây Ninh làm trung tâm điểm; điện thờ Linh Sơn thánh mẫu, bên sườn núi cao Nam Bộ Tên nầy Thánh Mẫu việc triều đình nhà Nguyễn ban cho núi Bà Đen tên chữ Linh Sơn vào năm Tự Đức thứ ba (1850) Nhiên Thần : Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Trong khối Nhiên Thần, sắc thái riêng biệt tín ngưỡng dân gian Miền Nam thờ Thần Ngũ Hành (trong Thổ Thần—mà người Miền Nam thường gọi Thổ Địa hay nôm na Ông Địa chiếm địa vị quan trọng nhứt), Thần Hổ Thần Cá Voi - Đối với Thần Ngũ Hành (Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ) thơng thường tất thờ chung, có nơi thờ riêng đặt trọng tâm vào vị, thí dụ “như vùng thường xảy hỏa hoạn hành Hỏa lập miếu thờ, vùng sông nước lại thờ hành Thủy, vùng trồng lúa hành Thổ tơn vinh ” Vùng Nam Bộ vùng trồng lúa nên Thổ Thần đặc biệt tôn vinh Tuy nhiên, tâm thức mới, người nông dân Miền Nam vượt qua khuôn khổ cứng ngắt tập tục thờ phượng Đàng Ngoài, tiếp cận với Thổ Thần cách “thân tình” nhiều Họ mạnh dạn gọi Thổ Thần Ông Địa, đưa vào thờ nhà (tuy có làng cịn có Miếu Thổ Địa riêng rẽ phần Đình làng) Họ tự động “xuống cấp” Thổ Thần, khơng cịn nghĩ Thổ Thần vị Thần chịu trách nhiệm cho địa phương nữa, mà xem gia thần, lo bảo vệ cho nhà cửa mà thơi Bàn thờ Ơng Địa thật khiêm tốn, để đất gần cửa vào Tuy nhiên tơn kính tin tưởng Ơng Địa tuyệt đối Hàng ngày người ta có lễ vật dâng cúng Ơng Địa, nải chuối, phong bánh Hể mát tài vật nhà người dân “vái Ơng Địa” để Ơng Địa cho tìm vật bị Ỡ vài nơi người dân cịn nhờ Ơng Địa việc cầu mưa, việc nầy, chí người ta cịn “hành hạ” Ơng Địa vừa ý - Thần Hổ nhiên thần thờ phượng nhiều địa phương Nam Bộ “Có thể nói, trang sử thứ vùng Sài Gòn – Gia Định người Việt, Khmer, Chăm, Hoa viết nên ngày đánh cọp để tồn tại” Khi khai phá vùng đất mênh mông hoang vu vùng Đồng Nai đầm lầy vô tận vùng cực Nam, người lưu dân Đàng Trong phải đương đầu với khó khăn với đất mà cịn phải đối phó với nhiều loại thú mà cọp mối đe dọa thường xuyên nhứt Tâm lý sợ cọp (mà tâm đánh thắng nó) đưa đến việc thờ Thần Hổ phần lớn đình làng Miền Nam Ngày cịn gặp nhiều ngơi đình Miền Nam có bình phong trước cổng có đấp hình cọp, mà dân chúng thường gọi bia Ông Hổ - Một nhiên thần thờ phượng đình làng Miền Nam, phần lớn làng đánh cá dọc theo bờ biển từ Miền Trung trở vào Nam, Thần Cá Voi Ở Miền Trung, thần Cá Voi thường gọi Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Tôn Thần, sắc phong thường ghi “Nam Hải cự tộc ngọc lân, gia tăng từ tế, chương linh, trợ tín, trừng phạm, phu ứng, Dực bảo trung hưng hoằng hợp, thượng đẳng thần ” Vào Nam, Thần Cá Voi thường sắc phong “Nam Hải đại tướng quân, mà ngư dân sung bái ” Lý người Miền Nam thờ phượng Thần Cá Voi hoàn toàn ngược lại với lý thờ Thần Hổ Nơng dân thờ Cọp sợ nó; ngư dân thờ Cá Voi tin Cá Voi cứu mạng họ lâm nguy người biển Hài cốt cá voi bảo quản kỷ lưởng đình Nhân Thần : Tín ngưỡng sùng bái người nhân dân Nam Bộ Trong khối Nhân Thần, nhân vật lịch sử có cơng lao việc khai phá Miền Nam chiếm số lượng lớn Trong số nầy, Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Chưởng Cơ Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại đứng hàng đầu Riêng Đức Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu có đền thờ nhiều địa phương như: Quảng Bình, Biên Hịa, Cần Thơ, Định Tường, Châu Đốc, Long Xun, Sài Gịn (trong Đình Minh Hương Gia Thạnh người Minh Hương) Bên cạnh nhóm nhân vật có cơng lớn việc khai phá Miền Nam nhóm vị khai quốc cơng thần triều Nguyễn, Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt (ở xã Bình Hịa, Gia Định, khơng có sắc phong triều đình), Đức Tiền Quân Nguyễn Huỳnh Đức (đại thần nhứt làm Tổng Trấn Bắc Thành, thay Nguyển Văn Thành, Gia Định Thành, thay Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt, thờ đình Ưu Long, quận 8, Sài Gòn), Võ Di Nguy (thờ đình Phú Nhuận, Sài Gịn) v v Kế tiếp anh hùng chống Pháp Trương Định (Gò Công), Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá), Phan Thanh Giản (Vĩnh Long), v v Ngoài nhiều làng Miền Nam thờ vị có cơng lập làng, xã, thường gọi Tiền Hiền, Hậu Hiền, Khai Canh, Khai Khẩn Tuyệt đối Miền Nam khơng có tục thờ tà thần (thí dụ dâm thần, trần ăn trộm) Miền Bắc Ở nên ghi nhận đóng góp người Minh Hương việc thờ Ông, thờ Bà dân chúng Miền Nam Ông Quan Vân Trường, hay Quan Công, ba nhân vật “Đào Viên kết nghĩa” truyện Tam Quốc Ngài người Hoa thờ phượng Ngài biểu tượng tối cao đức tính “Trung Can Nghĩa Khí.” Ngài thường tơn xưng Quan Thánh Đế Quân Bà Bà Thiên Hậu, “một nhân vật huyền thoại lịch sử Trung Hoa triều Tống…thường hiển cứu giúp người bị đắm thuyền…Đời Thanh, Bà phong “Thiên Hậu thánh mẫu…” Tôn giáo  Kế thừa phát huy tôn giáo du nhập vào Việt Nam trước : KiTo giáo , Phật giáo , Hồi giáo vừa góp phần tạo nên sắc Nam Bộ - đặc biệt hình thành tơn giáo địa từ nủa cuối TK XIX đến đầu TK XX : • • • •   - Ðạo Bửu Sơn Kỳ Hương : 1849 Ðạo Bửu Sơn Kỳ Hương lấy tứ đại trọng ân làm tảng Bốn ân lớn : - Ân tổ tiên cha mẹ - Ân đất nước - Ân tam bảo - Ân đồng bào, nhân loại Bửu Sơn Kỳ Hương khuyên người học Phật tu nhơn (tu nhân, tích đức niệm Phật) - Ðạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Ðạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thờ trần điều, thờ Phật, Sơn thần trăm quan cựu thần liệt sĩ Về giáo lý, ông Ngô Lợi tiếp tục hoằng pháp Bửu Sơn Kỳ Hương : Tứ đại trọng ân, học Phật tu nhơn không ly gia cát ái, không ăn chay trường hạn chế sát sanh Về cách đối nhân xử theo đạo Nho, đạo Lão theo Thiền Tông Pháp môn tu hành đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa : - Trì niệm theo Thiền tông ; - Xử theo Nho giáo - Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo - Ấn quyết, thần theo Mật tơng - Ðạo Hịa Hảo Người lập đạo Hịa Hảo ơng Huỳnh Phú Sổ, sinh năm 1918 làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh An Giang (có sách nói sanh năm 1919) Theo tín đồ đạo Hịa Hảo họ tin ông hậu thân Phật Thầy Tây An nhiều lần chuyển kiếp qua đức Bổn sư Ngô Lợi (1831) (TÂHN), đức Phật Trùm 1868 Sư Vãi Bán Khoai (1902) Ơng lập đạo Hịa Hảo năm 1939 vừa chữa bệnh vừa giảng đạo Lấy giáo lý Tứ Ân làm chủ trương trừ mê tín dị đoan, bỏ lệ cúng kiến, gõ mõ tụng kinh khơng vẽ hình đúc tượng - Ðạo Cao Ðài Ðạo lập số công chức hạng trung chế độ thực dân Pháp đại diện chủ nghĩa tư sản công chức Pháp (từ tri huyện đến thông phán, ký lục, hội đồng ) phát triển chủ yếu Sài Gịn, thị thị trấn miền Ðơng Nam bộ, nơi có tịa thánh Cao Ðài Tây Ninh Sau phát triển miền Trung Quảng Ngãi có thánh thất Hà Nội Ðạo Cao Ðài chủ trương thống tôn giáo : Phật giáo : Thích Ca Mâu Ni Tiên giáo : Lão Tử Nho giáo : Khổng Tử Thánh giáo : Jésus Christ Thần giáo : Mahomet  Tín đồ Cao Ðài phần lớn khu vực Tây Ninh, Bến Tre thành phố Hồ Chí Minh Tới đạo phân hóa thành nhiều nhóm khơng thống với Số tín đồ tồn Nam lối triệu người • - Ðạo Dừa Ðạo Dừa ông Nguyễn Thành Nam sanh năm 1909 Phước Thạnh (Bến Tre) lập Ơng đậu kỹ sư hóa học Pháp, có vợ Ðến năm 1943, ơng bỏ gia đình vào núi Thất Sơn tu khổ hạnh Ðạo Dừa chủ trương thờ Phật Thích Ca lẫn Chúa Jésus, không dựng cốt Phật, dựng Cửu trùng đài theo giáo lý Phật, Lão, Nho • -Nhóm đạo giáo khác : Hội Thơng thiên học Ðạo Ba-hai (Baha'i-gốc Arab), Ðạo Subud (gốc Indonesia), Việt Võ Ðạo,Hồng mơn Minh đạo, Tổ tiên Chính giáo,Thiên khai Huỳnh đạo – Những nhóm đạo giáo khơng phát triển rộng rãi có số đồng bào theo đạo tin vào "phép lạ", thần quyền mê tín dị đoan Những đạo đa số giải tán sau Gỉai phóng miền Nam ( 30/4/1975) Nam Bộ vùng đất nhiều tơn giáo, tín ngưỡng đan xen lẫn Hay nói cách khác, diện mạo tơn giáo đa dạng phức tạp IV NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC Ngôn ngữ Nam Bộ  Đất nước ta, vùng có cách nói riêng trình giao tiếp Mặc dù, hệ thống quốc ngữ dùng chung cho toàn dân, gọi từ tồn dân đến vùng quốc ngữ lại phát sinh phương ngữ vùng  Vùng đất Nam khơng ngoại lệ, có cách nói tưởng chừng khơng có nghĩa, vơ nghĩa, chiết tự chữ kết hợp lại với nhau, nhiều lúc thấy phi lý, người Nam hiểu Hiện tượng ngôn ngữ dùng lâu ngày giống quy ước người Nam hiểu giao tiếp Chẳng hạn, từ “khổ qua” người Nam đọc “hủ qua”  Những nét đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ - Đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ giàu tính hình tượng cụ thể, giàu hình ảnh giàu chất hài.Tính giàu hình tượng cụ thể, đặc trưng ngơn ngữ Nam Bộ Chẳng hạn: Bánh phồng bánh nướng phồng lên Bánh kẹp bánh dùng kẹp mà nướng Bánh dừa bánh gói dừa - Tính giàu hình ảnh giàu chất hài ngơn ngữ Nam Bộ: ngồi chò hỏ, ngồi chành bành, ngồi chèm bẹp, ngồi chù ụ - Ngôn ngữ Nam Bộ đặc trưng tính rút ngắn – nghĩa cần nói ngắn gọn khơng cần mắc cơng diễn giải dài dịng, Tìm cách nói để gợp tất lại cho nhanh cách nói phổ biến.người dân chợ không hỏi chỗ cá tiền, mà thường vào hỏi: nhiêu bi nhiêu? Nghĩa cần nói chừng đó, khơng cần cơng diễn tả, diễn giải dài dịng  Trong kho tàng phương ngữ Nam Bộ tiếng “kỳ” sử dụng cách phổ biến Trong ngôn ngữ giao tiếp, màu sắc ngữ điệu nói nghĩa tiếng “kỳ” trở nên phong phú Ngôn ngữ Nam Bộ tài sản văn hố dân gian vơ giá Nó có đời sống riêng, khơng ngừng hình thành phat triển từ sống cộng đồng nhân dân Với đặc trưng riêng vùng đất, tạo truyền thống ngôn ngữ động, phong phú trẻ Đó giao lưu nhiều luồn văn hố khác vùng nước nhiều luồng văn hố phương Đơng, phương Tây 2, Văn học Khi nói đến tác phẩm văn học Nam Bộ phủ nhận công lao to lớn Nguyễn Đình Chiểu nhà văn Sơn Nam hai người miền Nam Bộ hai nhà văn có ảnh hưởng lớn Văn học Việt Nam nói chung Văn học Nam nói riêng  Nguyễn Đình Chiểu: (1822 - 1888) sinh làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay Sài Gòn) cha viên quan nhỏ Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều đau khổ, cha bị cách chức, tuổi thơ phải chịu nhiều lận đận, quê nội Huế, học nhờ người bạn cũ cha Năm 1843 thi đỗ tú tài, năm 1847 chuẩn bị thi kì thi cao tin mẹ mất, ông bỏ thi chịu tang mẹ, bị ốm nặng đường bị mù hai mắt Gia đình nhà giàu trước hứa gả gái cho ông liền bội ước Bao nhiêu mơ ước tuổi trẻ tan vỡ, ông quê dạy học làm thuốc, sống cảnh nghèo nàn, bạch Trong nhà văn Việt Nam xưa nay, ông nhà văn đau khổ nhất, mù loà, học vấn dỡ dang, nghèo khổ ông sống đời đạo đức cao cả, đầy nghị lực, khí phách sáng tạo Ơng để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị: Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định Tất chữ Nôm Tác Phẩm Trong lịch sử văn học dân tộc, truyện Lục Vân Tiên tác phẩm tiếng, có vị trí cao Với Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm tiêu biểu tâm huyết nhân vật truyện, Lục Vân Tiên, coi phiên đời ông ông thổi vào nhiều ước mơ tâm niệm  Sơn Nam - tên thật Phạm Minh Tài, sinh năm 1926 vùng quê Kiên Giang Hồi đầu kỷ, ông nội nhà văn đưa gia đình từ Cù lao Ơng Chưởng Long Xun đến lập nghiệp ven rừng U Minh Cà Mau, nơi phần lớn người Khmer sinh sống Tuổi thơ ông tắm hương sắc rừng U Minh với mn vàn cỏ cây, hoa lá, chim mng Ðó vốn sống nguồn cảm hứng sáng tác ông thể trang viết sau Ơng có nhiều cống hiến cho văn chương người đứng đầu số nhà văn Nam Bên cạnh nghiệp sáng tác, ơng cịn nhiều cơng trình khảo cứu sưu tập văn hố Nam Ðặc biệt, ơng người hiểu biết trình hình thành dải đất Nam Từ hiểu biết un bác ơng lại thể trang viết giản dị khiến nhiều tầng lớp độc giả đọc dễ hiểu tác phẩm ông" Vốn nhà văn sống chế độ cũ, để tồn nghiệp văn chương, nhà văn Sơn Nam chọn cách viết văn theo kiểu dã sử đại khảo cứu lịch sử vùng đất khẩn hoang Nam Ơng nói cách viết nhiều độc giả quan tâm, lại khơng khiêu khích quyền đương thời cũ Tuy nhiên, người đọc tinh tế dễ nhận đồng cảm tinh thần yêu nước, tưởng nhớ cội nguồn tiên tổ trang viết Tác phẩm đầu tay Nhà văn Sơn Nam tập thơ mang tựa đề Lúa reo, Hội Văn hoá kháng chiến Kiên Giang xuất năm 1948 Năm 1951-1952, hai truyện ngắn Bên rừng Cù Lao Dung Tây đầu đỏ, ông giành giải thi Uỷ ban Kháng chiến-Hành Nam tổ chức Tuy nhiên, ông lại danh văn đàn tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, xuất năm 1962 VI KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG VÙNG NAM BỘ 1, Kiến trúc nhà  Vùng đát Nam vùng đất trũng có phân nửa diện tích ven biển lqà vùng đất lợ, điều kiện mơi trường thích hợp cho laọi sú, vẹt, đước, bần, tràm, dừa nước  Người dân tận dụng sản vật tự nhiên làm vật liệu xây dựng cho ngơi nhà : sú, vẹt, đước, bần, tràm, dừa nước…  Nam Bộ có bão tố, nhiều kênh rạch, người phải dồn chăm chút cho ghe xuồng vườn tượt nên nhà tạm bợ  Một làm cột , làm kèo, dừa nước vừa lợp mái, vừa thưng vách có ngơi nhà ấm cúng 2, Kiến trúc đình chùa • Tổ tiên ta thường dùng khung sườn gỗ gỗ • Gỗ dùng cho đình chùa Bắc Bộ mua từ xa với giá thành cao, quý, gia công chăm chút chạm trổ công phu Ngược lại, gỗ dùng kiến trúc đình, chùa Nam Bộ dân làng tận dụng gỗ chỗ trình khai hoang, giá thành khơng đáng kể • Và có bão nên khung sườn gỗ dùng kiến trúc đình chùa mảnh so với Bắc Bộ • Tiếp giáp với vùng đát trũng ven biển, Nam Bộ vùng đất thịt cao lanh phù hợp cho sản xuất vật liệu đất nung hay gốm sứ Chính nhờ mơi trường tự nhiên mà gạch ngói, gốm sứ xuất hiện, dùng sớn giá thành đắc dừa nước nên người ta sử dụng cho cơng trình quan trọng như: đình chùa • Nam Bộ vùng đất có núi moc lên đồng ( núi Thất Sơn núi Bà Đen) nên vùng trung gian tiếp giáp đồng núi vùng “đất phun” , “đá ong” Hợp với đá núi, “đá ong” vật liệu dễ tạo hình dùng làm vật liệu tốt • Để ứng phó với khí ẩm, việc thơng gió trọng, với việc tạo khoảng sân trống, mái đình chùa thường cao, đầu tường xung quanh thường chừa thống • Để ứng phó với gió mưa, phải thay đổi cấu trúc mái nhà vật liệu lợp Đó lí mà từ thời kỳ đâu Nam Bộ người ta cho đời kiểu cấu trúc góc mái thẳng dùng ngói máng xối làm vật liệu lơp • Để chống mục chân cột, chông mối mọt phá hoại, loại tán đá dùng Đặc biệt hàng cột hiên tán có chân đế cao • Văn hoá Nam Bộ văn hoá tổng gồm, kiến trúc Nam Bộ đăc trưng ảnh hưởng kiến trúc Chămpa Kiến trúc Thánh Đường Giáo Hội người Chăm xây dựng với kiểu kiến trúc đẹp theo phong cách riêng với tháp vịm ngoạn mục tạo nên nét văn hóa riêng khu vực người Chăm theo đạo Islam Có hai loại thánh đường + Thánh đường lớn xây dụng theo hướng Đơng Tây có hậu cung trang hoàng chạm trỗ đẹp mắt +Thánh đường nhỏ nhà thường khơng có hậu cung + Thánh đường Hồi Giáo có cửa sổ, cửa vào xây uốn theo kiểu kiến trúc hồi giáo cổ điển Những cơng trình kiến trúc tồn thời gian tạo nên nét riêng cho kiến trúc Nam Bộ Sự tiếp thu văn hoá Campuchia để lại nhiều dấu ấn cơng trình kiến trúc đặc sắc VI MỘT SỐ LỄ HÔI ĐẶC TRƯNG VÙNG NAM BỘ a Đặc điểm lễ hội Nam Bộ  Lễ hội cổ truyền người Việt phía Bắc có cội rễ lịch sử hàng ngàn năm ( hội Đền Hùng, hội Phù Đổng ….) Nam Bộ có 300 năm tương ứng với lịch sử di dân khẩn hoang Lễ hội Nam Bộ “ chặng đường “ tiếp tục dòng chảy lễ hội truyền thống từ Bắc vào Nam tiến trính lịch sử dân tộc , có bước phát triển VD: Lễ hội Nghinh Ông , Bà Chúa Xứ , Dinh Cô…  Lễ hội Nam Bộ có tảng chung lễ nghi nơng nghiệp cư dân trông lúa nước  Lễ hội Nam Bộ đan xen pha trộn nhiều dịng văn hóa khác : VD : + Giao lưu văn hoá Việt – Hoa : Lễ hội chùa bà Bình Dương ( Rước linh vị bà sang miếu Quan Thánh sang chùa bà Chúa Thuận Thiên người Việt) + Giao lưu văn hoá Việt Khmer : Lễ hội đình Linh Sơn Thánh mấu Tây Ninh…  Lễ hội Nam Bộ cịn có nội dung tưởng niệm anh hùng lịch sử địa phương thời cận đại , người có cơng khia hoang mở đất , bảo vệ đất nước ( Nguyễn Trung Trực , Trương Định …) bắt nguồn từ nhu cầu bảo đảm liên kết cộng đồng để sống trước thử thách nghiệt ngã tự nhiên kẻ thù xâm lược  Lễ hội Nam Bộ định chế hoá loại hình diễn xướng Hát bội ( Cung đình ) số loại hình diễn xướng dân gian khác múa bóng rỗi , địa Nàng , múa mâm vàng …( cúng miếu bà Chúa Xứ) vào lễ hội truyền thống người Việt Nam Bộ  Mật đọ lễ hội Nam Bộ thưa thớt Miên Bắc sức hút lại vô to lớn  Nữ thần tôn vinh đặc điểm trội yếu tố giới b Lễ hội người Việt:  Lễ hội Kỳ Yên : thường diễn từ 15/1 đến 15/3 tuỳ theo địa phương , thường tổ chức đình làng Những nét đặc trưng lễ hội : Cầu quốc thái dân an Phong điều vũ thuận ( đất nước thái bình , mưa thuận gió hồ ) - Nghi thức tế lễ đình gồm : + Nghi thức túc yết kiểm soát : lễ vật cúng phải tinh khiết ( lau mặt trống , chiêng , dâng hương, nước, rượu , trái cây, hoa ) + Nghi thức đàn : giống túc yết thêm nghi thức “ ẩm phước” dâng hương , rượu , trà ) cúng cầu siêu cho anh hùng liệt sĩ quốc vong thân , cúng tiền hiền, hậu hiền Thái cực : Ơng bàn cổ , cầm nhang vái bốn phía với ý nghĩa thái cực vận hành , khai thiên lập địa Lưỡng nghi : âm dương sang nhật nguyệt , cầm dĩa đỏ trắng tương hợp Tam tài : thiên - địa – nhân , thể Phúc - Lộc - Thọ không múa hát hát câu chúc phúc Tứ tượng : tứ thiên vương múa , giương bốn câu liễn chúc phúc Ngũ hành : nam già , nữ trẻ hát quốc thái dân an Bát quát : Lễ bát tiên hiến thọ, tặng đào Lễ gia quan tước , ơng địa câmg quạt múa có chữ “ gia quan tước “ + Nghi thức xây chầu đại hội : lễ cầu an , người ta dâng cúng cho thần chầu hát bội ( hát cho thần xem ) , phải có nghi thức xây chầu để cầu cho buổi diến thành công cầu bình an cho làng xóm ( giai đoạn diễn sân khấu theo vận chuyển vũ trụ : thái cực , lưỡng nghi , tam tài , tứ tượng , ngũ hành, bát quái ) + Nghi thức lễ hồi chầu - kết thúc lễ Kết luận : Cúng đình nghi lễ để củng cố tình cảm cộng đồng , quê hương, đề cao công ơn thần tiền hiền , hậu hiền , người có cơng với làng nước thể truyền thống uống nước nhớ nguồn , giáo dục hệ trẻ ý thức lịch sử , tơn kính tiền nhân (những người mở đất khẩn hoang Nam Bộ )  Hội đền Linh Sơn Thánh Mẫu ( 10 – 15 / ) Núi Bà Đen Tây Ninh Lễ Hội Diêu Trì Cung ( 15 / âm lịch ) Đền Phật Mẫu Toà thánh Cao Đài Tây Ninh Cả hai lễ hội dạng triễn lãm sản phẩm nông nghiệp làm năm cầu cho năm thu hoạch bội thu  Lễ hội Bà Chúa Xứ : diễn từ 23 – 27 / ( chánh vía 24/4 – ngày an vị tượng bà , tháng chuẩn bị làm đồng tạ ơn bà cầu bà phù hộ ) nơi diễn lễ hôị Núi Sam – Châu Đốc ( An Giang ) Đây lễ hội lớn , dài ngày Nam Bộ nơi cầu phúc cho bá tánh khắp nơi quy tụ  Lễ hội Nghing Ông ( Cầu ngư , tế cá Ông ) Thời gian diễn lễ hội từ tháng đến tháng năm ( biển yên tĩnh thời tiết thuận hoà) Nơi diễn lễ hội lăng đình thờ cá Ông dọc bãi biển Nam Bộ từ Kiên Giang đến Bình Thuận Đây lễ hội lớn cư dân ven biển cầu an , cầu mùa cá thể lòng biết ơn cá Voi ( cứu nạn ngư dân biển ) Nhân dịp ngu dân vừa tế , nginh vừa vui chơi : cà keo , múa bơng , hị khoan , đua thuyền thúng, chèo cạn c Lễ hội người Hoa :  Lễ hội bà ( Thiên Hậu ) : thời gian mở hôi 15/1 ( tết Nguyên tiêu ) vía 23/3 âm lịch Nơi mở hội nơi tập trung đông đảo cư dân người Hoa Nam Bộ : Chợ Lớn – Sài Gòn , Lái Thiêu , Bình Dương…Đây khơng ngày người Hoa mà cịn thu hút hàng triệu lượt người không thuộc dân tộc Hoa Những người tham gia lễ hội thương vay tiền tượng trưng , tổ chức rước kiệu , hát Tiều , Quảng , múa Lân, Sư , Rồng ,thi bán đấu giá đèn lồng , thi võ thuật…  Tết Đoan Ngọ : 5/5 âm lịch năm đựơc tổ chức miếu , đình người Hoa Về tham dự khách thâp phương bà nơi thường làm việc thiện : phóng sinh ( chim , cá ) , bố thí người nghèo , đóng góp cơng ích cho khu phố , trường học …Ngồi cịn có xin xăm , bói tốn đốn vận mệnh Người Hoa cịn có vay tiền tượng trương để làm ăn ( mua bột mì , cam quýt ) với quan niệm dân gian : Vay rằm tháng trả rằm tháng chạp Những người đến tham dự lễ hội thường cầu xin trai đến bà Kim Hoa Nương nương… d Lễ hội người Khmer :  Lễ vào năm ( pithi chol chnam thơ Mây ) Lễ lớn năm người Khmer : Thời gian khai hội ngày tháng dương lịch ( tháng Chét Khmer ) thời điểm giao mùa bắt đầu mùa mưa , chuẩn bị mùa vụ Những nét đặc trưng lễ hội : - Tiễn thần Têvơđa cũ , đón Têvơđa - Rước Đại lịch ( tích thần Mâh Prưm ) vịng quanh điện - Nghe thuyết pháp - Cúng dường cho sư sãi - Tắm tượng phật để cầu phúc - Tắm ơng bà để báo hiếu tích phứơc  Lễ cúng ông bà ( Pithi Dolta ) nhớ ơn ông bà , cầu phúc cho linh hôn thân nhân D TỔNG KẾT Nam Bộ có nhiều nét riêng biệt so với vùng khác Vùng đất vừa có bề dày diễn trình lịch sử văn hố lại vừa vùng đất giàu sức trẻ tộc người Vị trị, văn hố Nam Bộ khiến trở thành trung tâm diễn biến văn hoá, tạo cho vùng văn hoá Nam Bộ có nét đặc thù riêng khó lẫn diện mạo vùng văn hoá khác Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tailieu.vn/doc/de-tai-vung-van-hoa-nam-bo 671762.html https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20071007192518AAwMHe9 https://tuoitre.vn/net-dac-trung-trong-trang-phuc-nong-dan-nam-bo-251053.htm https://hoctap24h.vn/vung-van-hoa-nam-bo

Ngày đăng: 22/03/2023, 10:41

w