1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Van hoa phap lut nht bn s kt hp c

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 352,95 KB

Nội dung

Nhà n-ớc pháp luật n-ớc TS NGUYễN VăN QUANG * T rong tác phẩm “Luật xã hội”, Friedman quan niệm hệ thống pháp luật quốc gia không đơn tập hợp quy định thiết chế Theo Friedman, yếu tố văn hoá sắc gắn liền với hệ thống pháp luật điều cần nghiên cứu yếu tố góp phần quan trọng định cách thức thực vận hành quy định thiết chế luật pháp xã hội Friedman cho văn hoá pháp luật thái độ ứng xử, hệ giá trị quan điểm xã hội pháp luật, hệ thống pháp luật hợp phần đa dạng khác hệ thống pháp luật.(1) Quan niệm văn hoá pháp luật Friedman tác giả sử dụng để đánh giá văn hoá pháp luật Nhật Bản viết Tuy nhiên, để đánh giá văn hoá pháp luật, phần quan trọng bỏ qua yếu tố “vật chất” văn hoá pháp luật, bao gồm hệ thống quy định thiết chế pháp luật mà gắn liền với chúng dấu ấn lịch sử, trị kinh tế-xã hội Nhìn bề ngồi, hệ thống pháp luật Nhật Bản giống hệ thống pháp luật quốc gia phát triển khác giới, với hiến pháp thành văn, luật, thiết chế quyền đại dân chủ nghị viện Đây kết việc tiếp thu vận dụng tinh hoa học thuyết, mơ hình, thiết chế luật pháp nước ngồi để xây dựng hồn thiện hệ thống TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 pháp luật đại Nhật Bản.(2) Tuy nhiên, đặc tính hệ thống pháp luật đại khơng thể xố nhồ dấu ấn có tính chất truyền thống xã hội Nhật Bản Ảnh hưởng tôn giáo truyền thống đạo Shinto, Nho giáo Phật giáo đời sống xã hội Nhật Bản phản ánh khắc sâu vào đời sống pháp luật, tạo nét độc đáo văn hoá pháp luật quốc gia này.(3) Thực tế, nhiều trường hợp, dường vai trò quy định pháp luật xã hội Nhật Bản lại lu mờ so với quy tắc đạo đức xã hội, tập quán mang tính truyền thống bám rễ đời sống, thấm sâu vào cách xử cá nhân thực giữ vai trò chủ đạo việc điều chỉnh quan hệ xã hội Bên cạnh đó, việc “nhập khẩu” pháp luật nước ngồi vào Nhật Bản khơng đơn là việc chép pháp luật thiết chế quốc gia cụ thể Pháp luật đương đại Nhật Bản có tính lai ghép quan trọng phản ánh kết q trình du nhập pháp luật có chọn lọc kết hợp với việc vận dụng quy định phù hợp với bối cảnh văn hoá thiết chế xã hội Nhật Bản Nói cách khác, giao lưu tiếp biến văn hoá pháp luật Nhật Bản trình phức tạp * Trường Đại học Luật Hà Nội 47 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc H thống pháp luật Nhật Bản đương đại: Mơ hình hệ thống pháp luật châu Âu lục địa với ảnh hưởng Mỹ 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật Nhật Bản đương đại Để đánh giá hệ thống pháp luật Nhật Bản đương đại, việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển xã hội Nhật Bản gắn liền với tồn phát triển hệ thống pháp luật điều có ý nghĩa quan trọng Hiểu biết trình lịch sử phát triển xã hội giúp thấy rõ bối cảnh trị-xã hội, kinh tế, lịch sử văn hố làm tảng cho việc vận hành toàn hệ thống pháp luật Đối với việc nghiên cứu pháp luật văn hoá pháp luật Nhật Bản - đất nước có lịch sử lâu đời phức tạp, điều lại có ý nghĩa quan trọng Về phương diện lịch sử, hệ thống pháp luật đại Nhật Bản thường lấy mốc bắt đầu thời kì Minh Trị (Meiji Restoration) năm 1868 Trước thời Minh Trị, hệ thống pháp luật Nhật Bản có lịch sử phát triển lâu dài với nhiều đặc trưng bật Về tổng quan, pháp luật thiết chế quyền Nhật Bản thời kì tiền cổ đại (khoảng từ năm 250 TCN đến năm 603) mang tính “thuần Nhật”, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng, triết lí mang tính tơn giáo không bị ảnh hưởng yếu tố ngoại lai Pháp luật Nhật Bản thời kì tiền cổ đại khơng có phân biệt rạch ròi quy phạm pháp luật với quy phạm xã hội quy phạm tôn giáo khác Ở thời kì cổ đại, với tính chất chư 48 hầu Trung Hoa, đời sống trị, pháp luật văn hoá Nhật Bản chịu ảnh hưởng sâu sắc phong kiến Trung Hoa Hệ thống pháp luật Nhật Bản thời kì cịn gọi hệ thống “ritsu-ryo” lí nhiều luật (bao gồm hai phần, phần “ritsu” quy định hình phần “ryo” bao gồm quy định mang tính chất khuyến cáo) mơ cách trung thực luật nhà Đường - triều đại hưng thịnh phong kiến Trung Hoa Mang đặc trưng điển hình pháp luật phong kiến Trung Hoa, hệ thống “ritsu-ryo”, pháp luật hành pháp luật hình chiếm vị trí quan trọng, có phần quy định pháp luật dân Những ảnh hưởng sâu sắc pháp luật phong kiến Trung Hoa từ thời kì cổ đại cịn kéo dài đến suốt thời kì trung đại cận đại Điểm chung dễ nhận thấy Nho giáo, phát triển thời kì phong kiến Trung Hoa, làm tảng cho việc hình thành phát triển hệ thống pháp luật hành chính, trị phong kiến Trung Hoa du nhập vào Nhật Bản tạo lập cấu trúc xã hội mang đậm tính phong kiến Nhật Bản thời kì trung cận đại Cùng với ảnh hưởng này, việc phong kiến Nhật Bản áp dụng sách “đóng cửa”, lập Nhật Bản với giới bên ngồi thời gian dài (thời kì Tokugawa, khoảng gần 300 năm từ năm 1603 đến năm 1868) tạo nét độc đáo pháp luật phong kiến Nhật Bản Điều đồng thời tạo tiền đề cần thiết cho việc buộc phải du nhập thiết chế luật pháp phương Tây cơng cải cách mở cửa TẠP CHÍ LUT HC S 8/2014 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc ngoµi diễn giai đoạn tiếp theo, đánh dấu mở đầu giai đoạn Nhật Bản đại.(4) Xã hội Nhật Bản đại đánh dấu năm 1858 Nhật Bản mở cửa giao lưu với quốc gia bên trào lưu tư tưởng, trị, pháp luật văn hố phương Tây bắt đầu du nhập vào Nhật Bản Dấu mốc quan trọng giai đoạn việc sụp đổ triều đại Tokugawa đời thời kì Minh Trị vào năm 1868 Cùng với việc chấn hưng mặt đời sống kinh tế-xã hội, vào thời kì cơng đại hố hệ thống pháp luật bắt đầu diễn Nhật Bản “Nhập pháp luật” từ phương Tây cách mà Nhật Bản sử dụng để cải cách hệ thống pháp luật khởi đầu việc ban hành Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình năm 1880 theo mơ hình Cộng hoà Pháp Cùng với đời hàng loạt luật, Hiến pháp Minh Trị năm 1889 Nhật Bản ban hành vào thời kì Điều dễ nhận thấy trường phái pháp luật châu Âu lục địa mà đặc biệt pháp luật Pháp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển hệ thống pháp luật Nhật Bản thời kì Minh trị Hàng loạt luật thiết chế theo mơ hình Cộng hồ Pháp du nhập vào Nhật Bản thời kì Pháp luật Đức có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển pháp luật Nhật Bản lĩnh vực liên quan đến hiến pháp, tổ chức án lĩnh vực dân thương mại Khác với điều này, quan niệm hệ thống common law(5) phức tạp, không phù hợp với nhu cầu cần cải cách hệ thống pháp luật nhanh TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 chóng, pháp luật nước thuộc hệ thống common law Anh, Mỹ khơng có ảnh hưởng đáng kể đến pháp luật Nhật Bản thời kì Minh Trị Sau Chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, Nhật Bản trải qua bảy năm chiếm đóng lực lượng Đồng minh từ năm 1945 đến năm 1952 với nhiều thay đổi đời sống kinh tế, trị, xã hội Đây giai đoạn mở đầu cho thời kì phát triển pháp luật Nhật Bản đương đại Điểm bật pháp luật giai đoạn đời Hiến pháp năm 1946 (được xem Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Minh Trị năm 1889, có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 1947) với tư tưởng lập hiến đại du nhập từ Anh - Mỹ.(6) Cùng với việc ban hành Hiến pháp, việc sửa đổi luật liên quan khác cho phù hợp với nội dung Hiến pháp tiến hành thời gian Cũng cần nhấn mạnh giai đoạn chiếm đóng lực lượng đồng minh, nhiều quy định pháp luật Mỹ du nhập vào Nhật Bản ảnh hưởng pháp luật Mỹ pháp luật Nhật Bản ngày trở nên rõ nét Có thể nhìn thấy điều từ quy định Hiến pháp Nhật Bản quy định pháp luật lĩnh vực khác quản trị cơng, kiểm sốt cạnh tranh chống độc quyền, sở hữu trí tuệ, quan hệ dân sự, nhân gia đình.(7) Hệ thống pháp luật Nhật Bản đương đại cải cách, đổi đáp ứng với thay đổi không ngừng đời sống trị, kinh tế-xã hội Nhật Bản Có thể khẳng định với mục tiêu đại hố pháp luật, người Nhật thành cơng thơng qua vic 49 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc nhp khẩu” pháp luật nước ngồi Bằng việc du nhập mơ hình tư tưởng pháp luật Pháp, Đức Mỹ, Nhật Bản có hệ thống pháp luật thiết chế đại giống quốc gia phát triển khác giới 1.2 Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước đương đại Nhật Bản Về mặt lí luận, hệ thống pháp luật đương đại Nhật Bản vận hành mối quan hệ gắn bó mật thiết với thiết chế thống máy nhà nước Vì vậy, tìm hiểu văn hố pháp luật Nhật Bản khơng thể tách rời việc xem xét cách nguyên tắc tổ chức máy nhà nước quốc gia đặt mối tương quan với vận hành toàn hệ thống pháp luật Nhật Bản quốc gia có thể qn chủ lập hiến Vị Nhật Hoàng quy định rõ hiến pháp Nhật Bản Hiến pháp Minh Trị năm 1889 khẳng định chủ quyền thuộc Nhật Hồng tơn kính bất khả xâm phạm Hiến pháp năm 1946 hành Nhật Bản có cải cách thể quân chủ việc quy định ngun tắc chủ quyền nhân dân, Nhật Hồng khơng cịn giữ vai trò cai quản đất nước trao cho vai trò “biểu trưng quốc gia khối đoàn kết thống nhân dân”.(8) Hiến pháp hành Nhật Bản dành toàn Chương I (gồm tám điều khoản) quy định địa vị Nhật Hoàng, nhiệm vụ, quyền hạn Nhật Hoàng việc thực số công việc nhà nước Hiến pháp trao cho, thể rõ nét vai trị mang tính tượng trưng Nhật Hồng đời sống trị xã hội Nhật Bản.(9) Việc bảo tồn vị 50 Nhật Hoàng quy định Hiến pháp hành Nhật Bản vấn đề gây nhiều tranh luận xem kết thoả hiệp nhiều quan điểm trái ngược vai trò Nhật Hồng (10) Nhìn nhận từ góc độ khác, việc trì vị Nhật Hồng thể kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại tổ chức hoạt động máy nhà nước Nhật Bản đương đại Về phương diện tổ chức máy nhà nước, nguyên tắc dân chủ đại diện nguyên tắc phân quyền thể rõ nét thông qua quy định Hiến pháp Nhật Bản hành Nghị viện Nhật Bản (Kokkai)(11) gồm Thượng nghị viện (Sangi-in) Hạ nghị viện (Shugi-in) Hiến pháp xác định quan cao quyền lực nhà nước quan lập pháp Nhật Bản (12) Vị trí Nghị viện máy nhà nước cụ thể hoá quyền hạn trao cho Nghị viện thông qua hàng loạt quy định Hiến pháp Chẳng hạn, thể nguyên tắc chủ quyền tối cao Nghị viện, Hiến pháp hành Nhật Bản quy định Thủ tướng Nghị viện bầu số nghị sĩ(13) thực quyền hành pháp, Nội chịu trách nhiệm tập thể trước Nghị viện;(14) bên cạnh đó, Nghị viện Nhật Bản trao quyền đàn hạch thẩm phán án Mặc dù Nghị viện xác định quan cao quyền lực Nhà nước, quan có quyền lập pháp có vị trí tối cao so với nhánh hành pháp tư pháp, Hiến pháp hành Nhật Bản có quy định thể rõ nguyên tắc phân quyền, chế “kiềm chế, đối trọng” giống TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 Nhµ n-íc vµ pháp luật n-ớc cỏc quc gia cú nn dõn chủ nghị viện Nội khơng hồn tồn phụ thuộc vào Nghị viện có quyền đề xuất giải tán Hạ nghị viện;(15) trình điều hành, Nội ban hành quy định để thi hành Hiến pháp luật Nghị viện ban hành.(16) Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước, tính độc lập hoạt động xét xử án Nhật Bản tôn trọng đặc biệt, Hiến pháp hành Nhật Bản trao quyền tối cao cho Tồ án tối cao việc kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động lập pháp lập quy.(17) Những ví dụ nêu dẫn chứng minh họa cho kết hợp nguyên tắc chủ quyền tối cao Nghị viện nguyên tắc phân quyền với chế “kiềm chế, đối trọng” tổ chức máy nhà nước Nhật Bản Việc kết hợp hai yếu tố dường mâu thuẫn xem giao thoa tư tưởng Anh tư tưởng Mỹ chủ nghĩa lập hiến đại Nhật Bản.(18) Điều cho thấy việc du nhập mơ hình tổ chức máy nhà nước từ nước phương Tây phát triển góp phần quan trọng vào cơng đại hố hệ thống trị luật pháp Nhật Bản nhân tố tích cực cho việc xây dựng nước Nhật phồn thịnh kinh tế, văn minh, tiến lĩnh vực đời sống xã hội 1.3 Các loại nguồn pháp luật đương đại Nhật Bản Pháp luật đương đại Nhật Bản có hệ thống nguồn phức tạp Tính chất phong phú, đa dạng hệ thống nguồn xuất phát từ nhiều lí Một mặt, nhu cầu việc đại hoá hệ thống pháp luật, Nhật Bản thực việc du nhập pháp luật TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 phương Tây ảnh hưởng việc du nhập làm cho pháp luật Nhật Bản có tính lai ghép Mặt khác, với yếu tố truyền thống đặc thù lịch sử văn hoá xã hội Nhật Bản, nhiều quy phạm xã hội hình thành, ngấm sâu vào đời sống xã hội trở thành tập quán pháp luật thừa nhận có ảnh hưởng đến việc điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh Trước hết, điều dễ nhận thấy Nhật Bản có hệ thống pháp luật thành văn phát triển, phản ánh đặc trưng quốc gia có truyền thống pháp luật lục địa Đây kết trình nhập pháp luật từ châu Âu lục địa (Pháp Đức) khởi đầu từ thời kì Minh Trị hệ thống ln xem xét, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện đáp ứng với nhu cầu phát triển đời sống xã hội Sáu luật (roppo) coi trụ cột pháp luật Nhật Bản bao gồm Hiến pháp (kempo), Bộ luật dân (minpo), Bộ luật thương mại (shoho), Bộ luật tố tụng dân (minjisosho ho), Bộ luật hình (keiho) Bộ luật tố tụng hình (keijishoho ho) Bên cạnh luật, luật riêng biệt Nghị viện ban hành để điều chỉnh lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội, cụ thể hoá bổ sung cho quy định luật Cùng với luật luật, pháp luật thành văn Nhật Bản bao gồm hệ thống văn quan nhà nước khác ban hành có sắc lệnh Nội (seirei), sắc lệnh Thủ tướng (furei), sắc lệnh trưởng (shorei), quy định (kisoku) Hạ nghị viện hay Thượng nghị viện ban hành điều chỉnh trình tự, thủ tục cơng việc 51 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc mang tớnh hnh diễn hoạt động nội hai viện quy định (kisoku) Toà án tối cao Nhật Bản ban hành, điều chỉnh công việc quản lí tư pháp, quy tắc liên quan đến việc hành nghề thủ tục tố tụng án Thêm vào đó, pháp quy quyền địa phương (jorei) ban hành để điều chỉnh lĩnh vực thuộc quyền quản lí địa phương theo nguyên tắc tự chủ quyền địa phương Hiến pháp ghi nhận xếp vào hệ thống pháp luật thành văn Nhật Bản.(19) Góp phần vào phức tạp hệ thống pháp luật thành văn Nhật Bản việc thừa nhận điều ước quốc tế mà Nhật Bản thành viên cần phải tuân thủ nghiêm chỉnh văn pháp luật quốc gia.(20) Tuy nhiên, đề cập phần trên, từ sau Chiến tranh giới lần thứ II cải cách pháp luật Nhật Bản lại chịu ảnh hưởng truyền thống thông luật, đặc biệt pháp luật Mỹ Về khía cạnh nguồn luật, nhìn nhận án lệ vai trò án lệ hoạt động áp dụng pháp luật ví dụ ảnh hưởng truyền thống thông luật pháp luật Nhật Bản Mặc dù luật, luật quy định thành văn khác giữ vị trí quan trọng hoạt động áp dụng pháp luật vai trò án lệ với tư cách phương tiện đảm bảo áp dụng pháp luật cách thống hoạt động xét xử luật pháp Nhật Bản ghi nhận Luật tổ chức án Nhật Bản quy định phần kết luận án án cấp ràng buộc án cấp xét xử vụ việc có liên quan.(21) Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản quy định phán 52 tồ án khơng phù hợp với án lệ Toà án tối cao án cao cấp coi để xét xử phúc thẩm.(22) Trong thực tiễn xét xử, thẩm phán Nhật Bản có truyền thống xem xét, tôn trọng, tự ràng buộc với án lệ đưa phán mình.(23) Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh quốc gia theo truyền thống pháp luật châu Âu lục địa, học thuyết án lệ (stare decisis) theo nghĩa áp dụng nước hệ thống thông luật không thừa nhận Nhật Bản Mặc dù xuất án lệ (hanrei) trở thành truyền thống đời sống pháp luật Nhật Bản có nhiều ấn phẩm Juristo, Hanrei Jiho hay Hanrei Times công bố án lệ, vấn đề có liên quan đến án lệ nội dung án, phương pháp lựa chọn án để công bố vấn đề cần bàn luận.(24) Điều làm cho giá trị thực tiễn án lệ đời sống pháp lí Nhật Bản bị giảm sút Các án lệ khơng trở thành phận pháp luật Nhật Bản giống nước theo hệ thống thơng luật Trong thực tiễn pháp lí Nhật Bản, bình luận khoa học quan điểm học giả vấn đề pháp luật (gakusetsu) lại có ảnh hưởng quan trọng người hành nghề luật quan tâm Những bình luận quan điểm học giả thường đưa luận điểm, lập luận pháp luật, cách giải thích pháp luật có tính lí luận, khái qt hố cao Ngồi việc nghiên cứu, xem xét quy định luật, luật quy định thành văn khác, người hành nghề luật Nhật Bản thường tham khảo nội dung với tư cách loại nguồn để giải vấn đề pháp lí TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 Nhµ n-íc pháp luật n-ớc cú liờn quan.(25) Vỡ vy, bình luận khoa học quan điểm học giả vấn đề pháp luật nguồn pháp luật theo nghĩa chặt chẽ thuật ngữ lại có vị trí quan trọng thơng thường người hành nghề luật Nhật Bản xếp sau luật luật Như nêu trên, với xã hội truyền thống Á Đông Nhật Bản, phong tục, tập quán (kanshu) hình thành đời sống xã hội truyền từ đời qua đời khác ăn sâu vào gốc rễ cộng đồng Những phong tục, tập quán hình thành đời sống xã hội Nhật Bản chịu ảnh hưởng nhiều tôn giáo, đặc biệt Nho giáo, với giáo lí ảnh hưởng sâu sắc đến cách ứng xử người đời sống xã hội tác động đến việc điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội.(26) Nỗ lực đại hoá hệ thống pháp luật thông qua việc “nhập khẩu” pháp luật từ phương Tây đem lại nhiều thay đổi cho hệ thống pháp luật Nhật Bản Tuy nhiên, thói quen sử dụng tập quán ăn sâu vào đời sống xã hội Nhật Bản trì, gìn giữ thừa nhận giá trị áp dụng nhiều tập quán việc điều chỉnh quan hệ xã hội đặc biệt quan hệ dân thương mại.(27) Điều không Nhật Bản bước vào giai đoạn đầu thời kì Minh Trị mà pháp luật Nhật Bản đương đại Ảnh hưởng giá trị đạo đức, triết lí truyền thống chuẩn mực xã hội vai trò pháp luật xã hội Nhật Bản Một hệ thống pháp luật đại phát triển xem phù hợp với quốc gia có TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 kinh tế thuộc diện hàng đầu giới, cường quốc khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, có trị dân chủ đời sống xã hội bị Tây hóa Nhật Bản Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản vận hành cách nếp, kỉ luật không lí quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển nước phương Tây, điều quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội chịu nhiều ảnh hưởng giá trị đạo đức, triết lí truyền thống chuẩn mực xã hội ăn sâu đời sống xã hội Nhật Bản.(28) Tất nhiên, với phát triển đời sống trị, kinh tế, văn hố-xã hội, với trào lưu phương Tây hoá diễn mạnh mẽ Nhật Bản, ảnh hưởng yếu tố mang tính chất truyền thống nêu xã hội Nhật Bản bị thay đổi nhiều Song bản, dấu ấn chuẩn mực truyền thống việc điều chỉnh xã hội đậm nét.(29) Có nhiều lí khác để giải thích ảnh hưởng giá trị đạo đức, triết lí truyền thống chuẩn mực xã hội vai trò pháp luật đời sống xã hội Nhật Bản Dưới số ví dụ điển hình thể rõ ảnh hưởng, tác động giá trị đạo đức, triết lí truyền thống chuẩn mực xã hội vai trò pháp luật 2.1 Quy tắc “giri” xã hội Nhật Bản Bàn văn hoá pháp luật Nhật Bản, cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi Nhật Bản đề cập vai trò quy tắc “giri” đời sống xã hội Nhật Bản, đặc biệt vị việc điều chỉnh quan hệ xã hội Sự tồn quy tắc “giri” lí giải dù Nhật Bản có hệ thống pháp luật đại, phỏt trin 53 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc giống hệ thống pháp luật nước phương Tây vai trò thực pháp luật đời sống xã hội lại không tương xứng với phát triển Nói cách khác, “giri” - quy tắc truyền thống mà người Nhật nghiêm chỉnh tuân thủ thay vị trí quan trọng pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội Thuật ngữ “giri” có ngữ nghĩa phức tạp người quen thuộc với truyền thống xã hội Nhật Bản Các nhà nghiên cứu văn hoá pháp luật Nhật Bản thống nhận xét khó tìm thuật ngữ nước ngồi tương ứng chuyển tải cách đầy đủ ngữ nghĩa thuật ngữ vốn có tiếng Nhật.(30) Theo Noda, ngôn ngữ Nhật Bản “gi” hiểu cơng hay đắn (chính nghĩa); “ri” có nghĩa lí cách ứng xử hợp lí, phù hợp “Giri” hiểu cách ứng xử theo yêu cầu chuẩn mực người người khác vào địa vị xã hội anh ta.(31) Để hiểu cách chi tiết “giri”, theo Noda, cần thiết phải liệt kê yêu cầu đặt đối tượng cụ thể theo quy tắc ứng xử “giri” Nói cách ngắn gọn, “giri” bao gồm quy tắc xử đây: - “Giri” nghĩa vụ người phải xử đối tượng định theo cách thức đặt trước Những cách thức xử khác tuỳ thuộc vào vị trí, hồn cảnh, mối quan hệ người có nghĩa vụ phải xử theo yêu cầu đối tác họ Loại “giri” này, theo cách hiểu thơng thường người Việt, có nghĩa tùy thuộc 54 vào vị trí, mối quan hệ người mà phải có cách cư xử cho phải “đạo”, “có trước, có sau” với người khác Theo cách hiểu vậy, xã hội Nhật Bản hình thành nên chuẩn mực xử “giri” cha mẹ, học sinh giáo viên, rể cha mẹ vợ, người hưởng lợi người mang lại lợi ích cho mình, người trẻ với người lớn tuổi, người kinh nghiệm người có thâm niên kinh nghiệm, bạn bè hữu với nhiều mối quan hệ khác Theo chuẩn mực xử này, quan hệ xã hội tương ứng hình thành tồn theo trật tự đặt mà chưa cần đến quy định pháp luật; - “Giri” quy tắc ứng xử quan hệ mà người phải thực nghĩa vụ người khác người thụ hưởng trường hợp quyền u cầu đối tác thực nghĩa vụ mà buộc phải chờ người tự nguyện thực Mặc dù việc chậm trễ không thực nghĩa vụ xem hành vi bất tín nghiêm trọng người thụ hưởng trường hợp không phép tạo áp lực để buộc đối tác phải thực nghĩa vụ; khơng người vi phạm quy tắc “giri” Việc đòi hỏi phải biết ứng xử cách “quân tử”, biết cách “kiềm chế” thể đề cao chữ tín việc thiết lập quan hệ, đặc biệt giao dịch dân nhằm tạo bầu khơng khí hài hồ, tránh va chạm, xung đột Theo chuẩn mực truyền thống xã hội Nhật Bản, việc giữ hồ khí, hiểu biết tôn trọng lẫn quan hệ cá nhân TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc quan h cá nhân với cộng đồng điều vô quan trọng Khi mâu thuẫn, bất đồng xảy ra, biện pháp tự kiềm chế đặt lên hàng đầu; - Các quan hệ theo chuẩn mực “giri” quan hệ có tính chất lâu dài, tồn nghĩa vụ phát sinh từ mối quan hệ chủ thể thực Nói cách khác, “giri” đề cao việc tạo dựng mối quan hệ có tính bền vững, lâu dài, thể tin tưởng lẫn Noda minh họa nội dung ví dụ quan hệ người bán người mua Nếu hai bên thiết lập quan hệ mua bán sau người mua lại chuyển sang mua hàng đối tác khác xem người vi phạm quy tắc “giri” Ngược lại người mua tiếp tục trì quan hệ mua hàng người bán dành cho họ ưu đãi đáng kể; - Các mối quan hệ “giri” hình thành sở quan hệ tình cảm khơng phải dựa sở lợi ích vật chất tính tốn trước Trên thực tế, nhiều trường hợp yếu tố tình cảm yếu tố vật chất có đan xen với quan hệ “giri” bên ngồi người Nhật ln thể họ hành động xuất phát từ lí tình cảm gắn với trách nhiệm khơng phải lợi ích vật chất riêng họ Theo Noda, ý thức “duy tình” thể rõ việc người Nhật tính đến khế ước hôn nhân bận tâm chế độ hôn sản mà quy tắc “giri” điều chỉnh quan hệ Điều khác biệt so với thực tiễn pháp luật nước phương Tây phát triển; TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 - Các mối quan hệ “giri” hình thành thấm đẫm nguyên tắc thứ bậc đặc trưng chế độ phong kiến tồn thời gian dài xã hội Nhật Bản Người Nhật xem việc trì trung thành, thủy chung người có “địa vị xã hội” thấp người có vị trí cao yêu cầu đạo đức mối quan hệ có tính chất ngang bằng, bình đẳng Vì vậy, việc sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội trường hợp phải lưu ý đến quy tắc “giri” này; - Các quy tắc “giri” đảm bảo thực biện pháp chế tài mang tính chất cứng rắn mà đơn giản danh dự Cá nhân vi phạm quy tắc xử mang tính chất quân tử bị người xung quanh nhìn nhận cách nghiêm khắc người khơng có tư cách đàng hồng họ bị “mất mặt” trước đám đông Người Nhật nhạy cảm danh dự cá nhân cố gắng tránh không vi phạm chuẩn mực xử mang nặng tính đạo đức “giri” giá để bảo vệ danh dự, uy tín cá nhân Như vậy, “giri” hệ thống chuẩn mực xử mang tính xã hội truyền thống nhằm điều chỉnh mối quan hệ nảy sinh đời sống xã hội Các quy tắc hình thành từ lâu xã hội Nhật Bản ăn sâu vào cách thức xử người Nhật Trong nhiều mối quan hệ, nhiều lĩnh vực đời sống, quy tắc “giri” chiếm vị trí quan trọng đến mức quy tắc pháp luật túy khó thay vị trí chúng Khi tư tưởng hệ thống pháp luật đại du nhập vào Nhật Bản, vị 55 Nhµ n-íc vµ pháp luật n-ớc th ca cỏc quy tc giri dường không bị ảnh hưởng Quy định pháp luật xem không phù hợp với quy tắc xử chuẩn mực “giri” khó sử dụng để điều chỉnh đời sống xã hội Theo Noda, đời sống xã hội Nhật Bản, phần lớn xung đột, mâu thuẫn điều chỉnh, giải thiết chế theo quy định pháp luật thống mà hệ thống nằm quy định pháp luật quốc gia Chẳng hạn, quan hệ hợp đồng, người ta thường nhắc nhở đối tác thực hợp đồng thư yêu cầu thực nghĩa vụ xảy việc chậm trễ không thực nghĩa vụ, bên bị vi phạm kiện tụng tồ cho làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự người bị kiện, làm đảo lộn trật tự hài hoà đời sống xã hội Vì vậy, khơng ngạc nhiên thấy Nhật Bản số lượng vụ việc tranh chấp, xung đột xã hội án giải khiêm tốn so với vụ việc giải đường thương luợng hoà giải thực thiết chế xã hội khác Ảnh hưởng quy tắc “giri” xã hội Nhật Bản có khác biệt vùng miền, hệ Vai trò quy tắc xử “giri” thể đậm nét đời sống xã hội nông thôn Nhật Bản - nơi coi có rào cản lớn việc thực quy định pháp luật thống Noda đưa ví dụ minh họa khu vực nông thôn, người nông dân sử dụng đất để làm nông nghiệp sở quyền ghi nhận hợp đồng thuê đất pháp luật điều chỉnh mà 56 ưu ái, quý mến chủ đất họ; việc trả tiền thuê đất cho chủ đất xuất phát từ nghĩa vụ hợp đồng thuê đất mà đơn giản việc họ thực nghĩa vụ quy tắc “giri” xác lập.(32) “Giri” với tư cách quy tắc xử truyền thống xã hội Nhật Bản dường thấm đẫm nhận thức hành động hệ lớn tuổi Nhật Bản Sự phát triển mạnh mẽ đời sống kinh tế, trị, xã hội, mở cửa, giao lưu văn hoá, đặc biệt trào lưu phương Tây hoá diễn mạnh mẽ Nhật Bản nhiều ảnh hưởng đến việc nhận thức thực quy tắc “giri” giới trẻ Nhật Bản Có lẽ điều dễ hiểu quốc gia dù phương Đông hay phương Tây Tuy nhiên, Nhật Bản, việc giáo dục ý thức truyền thống coi trọng gia đình, cộng đồng tồn xã hội người Nhật thực thành công việc giáo dục trì nét văn hố, đạo đức truyền thống Ảnh hưởng phát triển đời sống xã hội, giới trẻ Nhật Bản khơng ứng xử theo theo chuẩn mực “giri” hệ cha anh họ mong đợi họ ln có ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ mà “giri” yêu cầu Với xã hội phát triển Nhật Bản, tồn hệ thống pháp luật đại với đầy đủ thiết chế để vận hành hiệu hệ thống pháp luật giống quốc gia phương Tây điều hồn tồn logic Cơng cụ pháp luật đủ sức để đảm bảo điều chỉnh hiệu quan hệ xã hội nảy sinh đời sống xã hội Tuy nhiên sức ảnh hưởng quy tắc xử chuẩn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 Nhµ n-íc pháp luật n-ớc mc truyn thng nh giri dường làm lu mờ vai trò pháp luật đời sống xã hội Nhật Bản Có lẽ đặc điểm độc đáo văn hoá pháp luật Nhật Bản 2.2 Hướng dẫn hành (“gyosei shido”) thực tiễn thi hành pháp luật Nhật Bản Cùng với “giri” - quy tắc xử chuẩn mực truyền thống tạo nên nét độc đáo văn hoá pháp luật Nhật Bản, tồn “hướng dẫn hành chính” (gyosei shido) độc đáo thực tiễn pháp luật Nhật Bản điều đáng bàn Cũng giống quy tắc “giri”, việc sử dụng cách rộng rãi hướng dẫn hành thực tiễn quản lí nhà nước minh chứng rõ ràng quy định thiết chế luật pháp thống Nhật Bản đại phát triển quy định thiết chế “ngoài luật pháp” dường lại công cụ hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ phát sinh đời sống xã hội Hướng dẫn hành hiểu cách đơn giản dẫn quan cán có trách nhiệm quản lí đưa nhằm mục đích đề nghị chủ thể có liên quan thực không thực hoạt động cụ thể phù hợp với mục tiêu đặt hoạt động quản lí.(33) Có nhiều ví dụ thực tiễn quản lí Nhật Bản minh họa cho hướng dẫn hành có nội dung nêu Chẳng hạn, hướng dẫn hội đồng địa phương nội dung cụ thể liên quan đến việc xây dựng nhà người dân đảm bảo không gây ảnh hưởng đến lợi ích hộ liền kề Những TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 hướng dẫn khơng phải quy định bắt buộc, khơng có giá trị ràng buộc mặt pháp luật Luật tiêu chuẩn xây dựng Nhật Bản mà đơn dẫn thực tế; người dân tn thủ hay khơng tn thủ mà khơng phải chịu hình thức trách nhiệm pháp lí (34) Nghiên cứu hướng dẫn hành thực tiễn quản lí Nhật Bản, Micheal K Young tổng kết ba điểm đặc trưng hướng dẫn hành chính.(35) Thứ nhất, hướng dẫn hành có nội dung hướng tới việc điều chỉnh hành vi chủ thể có liên quan, thể việc hướng dẫn đề cập đến khuyến nghị quan cá nhân có trách nhiệm quản lí mong muốn đối tượng thực không thực hoạt động cụ thể Thứ hai, chất, hướng dẫn hành khơng phải cơng cụ pháp luật có tính chất cưỡng chế, bắt buộc phải thực hiện; khuyến nghị quan hay cá nhân có trách nhiệm quản lí chủ thể có liên quan việc nên thực hay không thực hoạt động định nhằm giải vấn đề nảy sinh hoạt động quản lí Các quan cá nhân có trách nhiệm quản lí đưa hướng dẫn hành khơng dựa pháp lí Các quan cá nhân vào thực tế khách quan để đưa khuyến nghị chủ thể có liên quan việc họ nên hay không nên thực hoạt động cụ thể Đây điểm khác biệt hướng dẫn hành này, hoàn toàn khác biệt với sắc lệnh pháp quy địa phương mang 57 Nhµ n-íc vµ pháp luật n-ớc tớnh cht bt buc phi thc quan cá nhân có thẩm quyền ban hành sở quy định pháp luật Thứ ba, việc tuân thủ hướng dẫn hành hồn tồn mang tính tự nguyện; quan cá nhân có trách nhiệm quản lí khơng thể u cầu tồ án quan cưỡng chế hành thực biện pháp buộc thực hướng dẫn hành Tuy nhiên, theo Micheal K Young, cần lưu ý nội dung mà hướng dẫn hành quan hay cá nhân có trách nhiệm quản lí đưa thể “hi vọng, mong muốn” họ cách thức xử đối tượng có liên quan điều gián tiếp ám đối tượng gặp phải bất lợi không hợp tác thực theo nội dung mà quan cá nhân có trách nhiệm quản lí khuyến nghị, hướng dẫn hưởng biện pháp ưu đãi tự giác thực hiện.(36) Hướng dẫn hành sử dụng thực tiễn quản lí Nhật Bản đa dạng nội dung thể nhiều hình thức khác thị (shiji), yêu cầu (yoho), cảnh báo (keikoku), gợi ý, hướng dẫn (kankoku) biện pháp khuyến khích (kansho) Các hướng dẫn hành đưa nhằm thực ba mục đích điều chỉnh hướng dẫn hành vi, khuyến khích, thương lượng để giải tranh chấp, mục đích điều chỉnh hướng dẫn hành vi mục đích hướng dẫn hành Về hình thức thể hiện, hướng dẫn hành thơng thường văn số trường hợp đặc biệt hướng dẫn hành 58 hướng dẫn miệng Như nhấn mạnh phần trên, hướng dẫn hành quan cá nhân có trách nhiệm quản lí ban hành khơng dựa sở pháp luật mà vào thực tế quản lí Những hướng dẫn hành khơng tạo ràng buộc pháp lí lại có giá trị thực tế Dù ban hành không sở pháp luật nội dung mang tính chất dẫn, khuyến nghị hướng dẫn hành lại tổ chức, cá nhân có liên quan đón nhận tự giác thực Các quan cá nhân có trách nhiệm quản lí Nhật Bản thường sử dụng hướng dẫn hành để thực hoạt động quản lí Trong quan hay cá nhân có trách nhiệm quản lí theo quy định pháp luật đưa mệnh lệnh pháp luật ràng buộc đối tượng có liên quan thực việc thường xun sử dụng hướng dẫn hành hoạt động quản lí quan hành Nhật Bản chứng tỏ phương tiện có nhiều đặc điểm đặc biệt Điều chứng tỏ việc phổ biến sử dụng hướng dẫn hành hoạt động quản lí nét độc đáo văn hoá pháp luật Nhật Bản Câu hỏi đặt hướng dẫn hành lại sử dụng phổ biến thực tiễn pháp luật Nhật Bản? Lí giải điều này, nghiên cứu Micheal K Young quan cá nhân có trách nhiệm quản lí lẫn đối tượng tác động quản lí hướng dẫn hành có nhiều ưu điểm chúng thực phương tiện hiệu để giải công việc phát sinh quản lí TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc Th nht, tính chất hướng dẫn mang tính khuyến nghị, không bắt buộc phải thực hiện, quan cá nhân có trách nhiệm quản lí chủ động đưa quy định, biện pháp giải vượt khỏi ràng buộc chặt chẽ pháp luật nhằm giải vấn đề phát sinh từ nhu cầu thực tiễn hoạt động quản lí Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp quan cá nhân có trách nhiệm quản lí Nhật Bản khó giải vấn đề phát sinh cách đưa định pháp luật có tính chất bắt buộc phải thực định ban hành có nguy bị kiện chúng vượt khỏi giới hạn pháp luật quy định Tuy nhiên, việc sử dụng hướng dẫn hành trường hợp lại an tồn mặt pháp lí chúng khơng phải định pháp luật có hiệu lực pháp lí bắt buộc thực hiện; hướng dẫn hành có nội dung nằm ngồi chí trái với quy định pháp luật, việc can thiệp, kiểm tra án hướng dẫn hành bị hạn chế Vì vậy, việc sử dụng hướng dẫn hành coi phương tiện để tăng cường quyền lực hành nằm ngồi hạn chế, ràng buộc mặt pháp luật Tất nhiên xem xét từ góc độ lí thuyết pháp quyền, việc ban hành thực hướng dẫn hành nêu trên, bình luận nhiều học giả phương Tây, ảnh hưởng đến nguyên tắc pháp quyền.(37) Dù vậy, thực tế, hướng dẫn hành tồn vận hành trôi chảy Nhật Bản, mang lại hiệu cho hoạt động quản lí TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 Thứ hai, việc sử dụng hướng dẫn hành tạo điều kiện cho quan có trách nhiệm quản lí phép linh hoạt vận dụng biện pháp quản lí để giải vấn đề phát sinh đáp ứng với nhu cầu thực tiễn điều kiện pháp luật chưa có đầy đủ quy định để giải vấn đề đặt Thứ ba, dù tính chất bắt buộc phải thực đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước hướng dẫn hành tạo áp lực phải thực đối tượng có liên quan Những bất lợi mà đối tượng có liên quan phải gánh chịu khơng hợp tác thực hướng dẫn hành quan hay cá nhân có trách nhiệm quản lí đưa nguồn tạo áp lực Thứ tư, trình ban hành hướng dẫn hành chính, đối tượng có liên quan đến hướng dẫn hành tham khảo ý kiến, tham gia đóng góp xây dựng nhằm tạo đồng thuận việc thực hướng dẫn hành sau ban hành Như vậy, hướng dẫn hành thể hợp tác quan cá nhân có trách nhiệm quản lí với đối tượng có liên quan việc giải vấn đề phát sinh thực tiễn hoạt động quản lí Sự hợp tác đảm bảo trì hài hồ, ổn định đời sống xã hội - giá trị coi trọng Nhật Bản Như ưu điểm hướng dẫn hành giúp cho phương tiện sử dụng phổ biến hiệu thực tiễn quản lí Nhật Bản Tuy nhiên, yếu tố lịch sử-xã hội thể nét văn hoá pháp luật đặc trưng Nhật Bản 59 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc lớ cn giải thích hướng dẫn hành lại phương tiện sử dụng hữu hiệu thực tiễn quản lí Về mặt lịch sử, Nhật Bản trải qua thời kì lịch sử lâu dài chế độ phong kiến Với hai trăm năm “bế quan, toả cảng”, đóng cửa với giới bên ngồi, việc quản lí, cai trị chủ yếu dựa vào mệnh lệnh hành tạo nên Nhật Bản mạnh hành cai trị Cùng với việc thấm nhuần triết lí Nho giáo, ảnh hưởng xã hội có hành cai trị mạnh hình thành người dân tâm lí, ý thức phục tùng, tuân thủ yêu cầu, mệnh lệnh quản lí quyền Sống xã hội vậy, người dân Nhật Bản ưa chuộng ổn định, hài hoà, ngại va chạm với quyền Người Nhật có ý thức cao việc hợp tác với quyền để giải cơng việc phát sinh quản lí Những yếu tố xã hội góp phần làm cho hướng dẫn hành sử dụng thơng dụng hiệu thực tiễn quản lí hành Nhật Bản Kết hợp truyền thống với đại: kinh nghiệm xây dựng văn hoá pháp luật Nhật Bản cho Việt Nam Việc trì phát huy giá trị truyền thống xã hội Nhật Bản yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc xây dựng tổ chức thực pháp luật điều tạo nên nét độc đáo văn hoá pháp luật Nhật Bản Đây kinh nghiệm quý báu mà Việt Nam cần học tập việc trì sắc văn hố pháp luật quốc gia Tuy có hệ thống pháp luật đại chuẩn mực xử truyền thống “giri” Nhật Bản có ảnh hưởng mạnh 60 mẽ đến cách thức ứng xử cá nhân cộng đồng đời sống xã hội Ảnh hưởng “giri” tạo nên xã hội Nhật Bản với phong cách ứng xử hài hoà, tránh va chạm, xung đột lớn, có trật tự, kỉ cương dưới, trọng chữ “tín”, chữ “nghĩa” Cùng với điều này, việc hình thành ý thức hợp tác tổ chức, cá nhân với quyền việc thực hướng dẫn hành nhằm giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nảy sinh hoạt động quản lí điều cần nhấn mạnh Những đặc trưng tạo nét độc đáo văn hoá pháp luật Nhật Bản Pháp luật nhà nước đặt dù đại, phát triển sử dụng trường hợp thật cần thiết; đời sống xã hội vận hành cách hài hoà, ổn định theo cách thức ứng xử truyền thống Để làm điều việc giáo dục để trì, gìn giữ nét đặc trưng truyền thống xã hội Nhật Bản đặc biệt coi trọng Nhịp sống nước công nghiệp đại phát triển vào bậc giới Nhật Bản không làm lễ hội truyền thống đặc biệt tổ chức hàng năm Nhật Bản; việc giáo dục tôn trọng đạo đức truyền thống trọng gia đình, nhà trường, cộng đồng, nơi làm việc Các công ti Nhật Bản vốn tiếng việc rèn luyện ý thức kỉ luật làm việc cho đội ngũ nhân viên lãnh đạo Tất điều góp phần tạo sắc riêng văn hố pháp luật Nhật Bản Kinh nghiệm nêu Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng với điều kiện Việt Nam Cũng giống người Nhật, người Việt vốn có nhiều phong tục, tập TẠP CHÍ LUẬT HC S 8/2014 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc quán truyền thống tốt đẹp, thể cách ứng xử cá nhân cộng đồng Cùng ảnh hưởng văn hố Á Đơng, người Nhật người Việt có cách ứng xử trọng chữ tình, chữ tín Để gìn giữ phát huy nét đẹp truyền thống này, việc điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế, hoạt động xây dựng pháp luật, nhà lập pháp Việt Nam trọng đến việc tiếp thu phong tục tập quán tốt đẹp người Việt để lồng ghép chúng vào nội dung quy định pháp luật Các lệ làng, hương ước vốn sử dụng lâu đời để điều chỉnh đời sống cộng đồng dân cư làng xã khơi phục, gìn giữ để phát huy vai trò chúng đời sống Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số, trì phát huy giá trị luật tục trọng Như vậy, giống Nhật Bản, Việt Nam để đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước công nghiệp, văn minh, đại, việc tiếp thu tinh hoa pháp luật giới để xây dựng hồn thiện pháp luật điều khơng cần phải tranh luận Bên cạnh đó, việc gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống việc xây dựng điều chỉnh pháp luật hành vi cá nhân cộng đồng điều cần đặc biệt lưu tâm bối cảnh Việt Nam Về khía cạnh này, giáo dục đạo đức truyền thống, giáo dục ý thức cộng đồng để tạo cách ứng xử có văn hố, tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng quy tắc chung đời sống cộng đồng có lẽ thách thức khơng nhỏ đặt Việt Nam Để thực điều TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014 này, việc kết hợp nhiều phương thức, nhiều kênh giáo dục bền bỉ, kiên trì thực cần xem yêu cầu Công việc xác định lâu dài, liên tục nhằm dần bồi đắp tạo dựng nên nét văn hoá pháp luật Việt Nam đặc trưng./ (1).Xem: Friedman, L “Law and Society”, 1977, Prentice-Hall, tr 76 (2).Xem: Dean, M, “Japanese Legal System”, Cavendish Publishing Limited, 2002, tr (3).Xem: Port, K Mc Alinn, “Comparative Law: Law and the Legal Process in Japan”, Carolina Academics Press, tr 13 (4) Để tìm hiểu chi tiết liên quan đến pháp luật Nhật Bản thời kì trước du nhập thiết chế pháp luật phương Tây, xem: Noda, Y “Introduction to Japanese Law”, Nxb Đại học tổng hợp Tokyo, 1976, tr 20 - 38 (5) Còn gọi pháp luật án lệ (pháp luật chung hay thông luật) (6) Bản Hiến pháp Nhật Bản lực lượng đồng minh soạn thảo tiếng Anh, sau dịch sang tiếng Nhật thông qua trở thành Hiến pháp Nhật Bản Hiến pháp lần lịch sử Nhật Bản ghi nhận chủ quyền thuộc nhân dân thuộc nhà Vua Hiến pháp thể rõ nguyên tắc phân chia quyền lực rạch ròi quan máy nhà nước giống mơ hình phân quyền Mỹ Xem: Port, K Mc Alinn, sđd, tr 34 (7).Xem: Yasuhide Kawashima, “The American Constitution and Japanese Minpo, 1945 - 1980”, (1987) 21 International Law 1167 (8).Xem: Điều Hiến pháp Nhật Bản (9) Chẳng hạn, theo quy định Điều Hiến pháp Nhật Bản, sở tư vấn phê chuẩn Nội Nhật Bản, Nhật Hồng thực số cơng việc Nhà nước triệu tập Nghị viện họp, tuyên 61 Nhà n-ớc pháp luật n-ớc b tng tuyển cử bầu nghị sĩ, giải tán Hạ nghị viện… nước ngồi Nhật Bản đề cập tình trạng ngại sử (10).Xem: Dean, M, sđd, tr 195 dụng thiết chế luật pháp để điều chỉnh quan (11) Trong dịch tiếng Anh Hiến pháp Nhật hệ phát sinh đời sống xã hội, đặc biệt Bản, thuật ngữ Diet (chứ Parliament) quan hệ tranh chấp điều ảnh hưởng đến sử dụng để Kokkai (cơ quan lập pháp) ổn định, hài hồ xã hội Ví dụ: Fujikura, K “A (12).Xem: Điều 41 Hiến pháp Nhật Bản comparative view of legal culture in Japan and the (13).Xem: Điều 67 Hiến pháp Nhật Bản United States‟ (1983) 16 Law in Japan tr 129 (14).Xem: Điều 66 Khoản Hiến pháp Nhật Bản (29) Vai trò quy định thiết chế luật pháp (15).Xem: Điều Hiến pháp Nhật Bản việc điều chỉnh quan hệ xã hội Nhật Bản (16).Xem: Điều 73 Hiến pháp Nhật Bản chủ đề tranh luận sôi học giả Nhiều tác (17).Xem: Điều 81 Hiến pháp Nhật Bản giả đưa quan điểm khẳng định đến lúc (18).Xem: Henderson, DF „Law and political modernisation‟ cần xem xét lại lập luận cho quy định „Political development in modern Japan‟, Ward, thiết chế luật pháp khơng có ý nghĩa quan trọng RE (biên tập), Nxb Đại học Princenton, 1968, tr 441 đời sống xã hội Nhật Bản Ví dụ: Trong “Japanese (19).Xem: Các điều 92, 93, 94 95 Hiến pháp Nhật Bản Legal System Dean, M trích dẫn Takasi Maruta (20).Xem: Khoản Điều 98 Hiến pháp Nhật Bản “Japanese claim consciousness: Are the Japanese still (21).Xem: Điều Luật tổ chức án năm 1947 reluctant litigants?” Disputes and litigation Nhật Bản Blankenburg, E., Commaille J Galanter (biên tập) (22).Xem: Khoản Điều 405 Bộ luật tố tụng (Onati Proceedings, Số 12 năm 1991) hình Nhật Bản (30) Ví dụ: Noda, Y Introduction to Japanese Law, (23).Xem: John Owen Halley, The spirits of Japanese 1976, tr 174, Nhà xuất Đại học Tokyo Law, The University of Georgia Press, 2006, tr (31).Xem: Noda, Y, sđd, tr 175 (24).Xem: Meryll D, sđd, tr 137 (32).Xem: Noda, Y, sđd, tr 180 (25).Xem: Meryll D, sđd, tr 137 Meryll D trích (33).Xem: Merry Dean, sđd, tr 138 dẫn Beer Tomatsu "Guide to the study of Japanese (34).Xem: Hiroshi Shiono, Administrative Guidance law" (1975) 23 American Journal of Comparative in Japan, International Review of Administrative Science, Law, tr 285 Theo đó, tác giả giải thích việc (1982) Vol 48, No.2, 239-246 thường xuyên tham khảo bình luận khoa học (35).Xem: Micheal K Young, Judicial Review of quan điểm học giả vấn đề pháp luật Administrative Guidance: Governmentally Encouraged q trình giải cơng việc người Consensual Dispute Resolution in Japan (1984) 84 hành nghề luật Nhật Bản ảnh hưởng tư Columbia Law Review 923 pháp lí Đức (36).Xem: Micheal K Young, tlđd Young đưa (26).Xem: David A Funk, „Traditional Japanese số ví dụ hậu bất lợi việc không thực Jurisprudence: Justifying Loyalty and Law‟, 17 khuyến nghị đưa hướng dẫn U.L.Rev 171, 1990 hành như: rút giấy phép hoạt động, ngừng cung (27).Xem: Điều Bộ luật thương mại Nhật Bản; Điều cấp số dịch vụ biện pháp khuyến khích 97 Bộ luật dân Nhật Bản tự giác thực hỗ trợ tài từ phía nhà nước (28) Nhiều cơng trình nghiên cứu học giả (37).Xem: Merryl Dean, sđd, tr 138 62 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 8/2014

Ngày đăng: 21/12/2021, 16:51

w