1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Di s n van hoa c a m t ngu i ch chua xac dinh

43 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 280,72 KB

Nội dung

DI S?N VAN HÓA C?A M?T NGU?I CHA DI SẢN VĂN HÓA CỦA MỘT NGƯỜI CHA “TRỞ NÊN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI VIỆT NAM” Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, Tổng Giám Mục Những Người Lữ Khách Trên Đường Hy Vọng Spes Divi[.]

DI SẢN VĂN HÓA CỦA MỘT NGƯỜI CHA “TRỞ  NÊN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI VIỆT NAM”   Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, Tổng Giám Mục:             Những Người Lữ Khách Trên Đường Hy Vọng   Spes-Divine Compassion Publications (A Collaboration Ministry of Spes & The Sisters of The Divine Compassion) (22 Crane Ave, White Plains, N.Y 10603 ISBN: 0-96291040-6), 1990, 15x26cm.]   Hòa Giang Đỗ Hữu Nghiêm đặt, tổng hợp, giới thiệu   Đó trình lữ thứ trần gian đất nước Việt Nam, hoa thơm cỏ lạ không thiếu Tất hy sinh, khôn ngoan, thánh thiện mà người ta chứng kiến giới tìm thấy mẫu mực tuyệt vời sống ngày quê hương thân yêu Việt Nam Trên đất mẹ hiền, khơng thiếu bóng hình người mẹ gầy gị, tần tảo, nắng hai sương, vô danh, âm thầm, không cần ca tụng, không màng lợi danh thoi tham vọng, với nón lá, với áo nâu xồng đầy mùi đất lem luốc, trâu, cuốc đồng ruộng Người mẹ tất Tình Yêu Vị Tha! Ôi, Mẹ Việt Nam! Trước chết vị Hồng Y Việt Nam thân yêu chúng ta, Phanxicô Xaviê, ghi lưu nhiều gương cho soi chung, khơng phải ngài, mà bậc thánh hiền tiền bối, tổ tiên thân xác hay tinh thần Ngày nói nhiều “hội nhập văn hóa” phong trào Danh từ mới, thực khơng có mẻ khác lạ gầm trời ánh sáng màu nhiệm Nhập Thể       Thực thể hội nhập văn hóa diễn nối tiếp thầm lặng mãnh liệt vết dầu loang không sức ngăn cản nổi, hệ Kitôgiáo, từ nguyên thủy nay, muôn vàn màu sắc phong phú đa dạng, lịch sử giới lan tỏa bắt nguồn từ cộng đồng Kitô Tinh thần kết tóm gọn gàng qua Tin Mừng Đức Chúa Trời thể ngơn ngữ lồi người Phaolơ: “Trở Nên Tất Cả Cho Tất Cả” [“Omnia Omnibus Factus Sum”] mà cộng đồng Công giáo tuyên xưng: “Và Ngôi Lời Nhập Thể” [Et Verbum Caro Factum Est] Hãy tìm kho tàng văn hóa Việt Nam lữ hành với vị thánh hiền chung dân tộc chúng ta, gương sáng đáng kính yêu, nhân kỷ niệm đệ tam chu niên ngày sinh ngài vào Cõi Chúa (16/9/2002-2005) Nương theo tinh thần phương pháp sứ đồ Phaolô bị giam cầm xưa kia, nhà tù, Đức Cha P.X Nguyễn Văn Thuận nhắn nhủ để chia sẻ, nâng đỡ hướng dẫn giáo dân ngài sống Tin Mừng trọn vẹn giây phút Ơn lại tâm tình thánh thiện để áp dụng ngõ ngách sống Kitơhữu cách kỷ niệm có ý nghĩa thiết thực nhất, tập trung vào chủ đề Lòng Mến Chúa Yêu Người trái tim Dân Tộc Việt Nam     RA ĐI KHỞI ĐẦU CUỘC LỮ HÀNH   (1) Bước Qua Mình Song Thân  Chân Phước Charles Cornay từ bỏ gia đình theo tiếng Chúa gọi Một hôm đường truyền giáo, lúc xe lửa dừng lại ga gần làng ngài, cha mẹ tất anh chị em ngài để đón thăm Vì q thương con, cha mẹ ngài ngã lăn đường, ngăn cản không cho ngài tiếp Cornay can đảm bước qua cha mẹ mà Ngày 22.9.1837, ngài chịu Tử Đạo với án lăng trì Sơn Tây, Bắc Việt (t.10) (2) Cha Bent Lên Núi Phước Sơn Ra lột xác, hy sinh nếp sống cũ Ngày lễ Đức Mẹ Lên Trời 15.8.1918, cha Bent (Cố Thuận) với số anh em linh mục mở bữa tiệc gia đình cuối cùng, có đầy đủ thịt, cá, rượu Sau bữa ăn đó, ngài từ biệt nếp sống cũ với người bạn, tiến lên thẳng núi Phước Sơn, Quảng Trị, khai phá đám rừng có cọp ăn mồi Đêm ấy, hai người che lều ngủ tạm, sáng mai bắt đầu nếp sống mới: không ăn thịt, không uống rượu, hút thuốc, biết lấy hy sinh hãm mình, cầu nguyện xay lúa, giã gạo, tự lực cánh sinh Ngài thu hút nhiều kẻ đến sống, cầu nguyện hy sinh ngài (t.11)                 (3) Quyết Không Giả Vờ Thánh Micae Hồ Đình Hy (1808-1857) quê Nhu Lâm, Thừa Thiên, giáo dân đạo đức, bác ái, vị quan liêm, trực, thăng đến hàng tam phẩm, trông coi việc đền vua Cuối năm 1856, số quan triều bị ngài ngăn chặn việc làm bất chính, tố cáo ngài với vua Tự Đức Ngài bị bắt với lý nhất: Theo Đạo Giatô, trái lệnh triều đình Trong chốn ngục tù, ngài bị hành hạ tra sức, khiến nhiều vị quan đồng nghiệp vốn quí mến đức độ ngài giả vờ chối đạo để tha, sau lại tiếp tục sống đạo… Hồ Đình Hy cương khơng giả vờ Ngày 22.5.1857, ngài đổ máu đào chết đạo Chúa An Hòa, Huế (t 13) BỔN PHẬN LÀM NGƯỜI KITÔ (1) Đức Cha Seitz Và Bổn Phận Đức Cha Phaolô Seitz (Kim) diện giáo dân Vào năm 1972, trận đánh giải phóng Kontum bùng nổ ác liệt, ngài lái xe cứu thương bom đạn Một phóng viên ngoại quốc vấn ngài cảnh đổ nát hoang tàn: “Đức Cha không sợ sao?”                           “Tôi không sợ”, ngài trả lời Nhưng ngẫm nghĩ lát, ngài nói tiếp: “Khơng, tơi chưa nói thật Tơi sợ chứ! Nhưng bổn phận, tơi sẵn sàng sống chết với giáo dân tôi” (t.15) (2) Bác Sĩ Longet  Bác sĩ Longet bác sĩ người Pháp phục vụ Việt Nam cách mươi năm tiếng bác sĩ Tom Dooley người Mỹ phục vụ Đông Nam Á Ơng tận tụy săn sóc, u thương bệnh nhân bệnh viện mình, giai cấp tôn giáo, chủng tộc, ngày đêm (ông thánh hóa bổn phận) (t 17) Được hỏi: “Vì ơng q bệnh nhân đến thế?” “Vì ơng bỏ ăn, bỏ ngủ bệnh nhân, xem bệnh nhân hết?” Ơng đáp: “Vì thấy Chúa Giêsu người bệnh.” (ơng thánh hóa bổn phận) Mỗi sáng, dự lễ, bệnh nhân lương giáo muốn đi, ông cho Mỗi chiều Chúa nhật, ông lại cho bệnh nhân chơi, tham quan nơi này, nơi Và tối, ông lần chuỗi chung với bệnh nhân Cơng giáo Vì người Pháp, ơng thuộc kinh Lạy Cha, Kính Mầng, Sáng Danh đủ để lần hạt chung với họ người khác quốc tịch (ơng thánh hóa người khác nhờ bổn phận) Ít lâu sau, Longet trở lại Pháp, vào Chủng viện dâng làm linh mục tình nguyện sang phục vụ người nghèo khổ giáo phận Cần Thơ Nhưng tiếc thay, sau chịu chức, ông bị bệnh qua đời trước tới nơi mong ước (t.18) BỀN CHÍ TIẾN TỚI (1) c Cha Franỗois Pallu         Vào kỷ XVII, Tòa Thánh phong hai vị Giám mục Đại diện Tông tòa đầu tiên; Đức Cha Lambert de la Motte, phụ trách Đàng Trong kiêm Campuchia, Lào Thái Lan, Đức Cha Franỗois Pallu, ph trỏch ng Ngoi, kiờm Trung Quc, Triều Tiên Thật khu vực rộng lớn tưởng tượng: Dưới quyền Đức Cha F Pallu, có vị thừa sai, khơng có vị linh mục Việt Nam nào, xứ sở lại tình trạng cấm cách khốc liệt Từ Pháp, Đức Cha từ giã gia đình ngày 3.1.1662, dùng tàu buồm vượt qua Trung Hải, men theo đường thời gian lâu dài, qua Trung Đông, vịnh Ba Tư, Ấn Độ đến Thái Lan Năm 1670, đường đến Bắc Việt, lúc ngang qua Huế, thuyền ngài bị đánh giạt vào Philippin, ngài bị người Tây Ban Nha bắt Sau ba tháng, lại bị đày vịng qua Thái Bình Dương, vượt Đại Tây Dương, đến Tây Ban Nha Tuy gian khổ ê chể, tim ngài chói sáng niềm hy vọng:  “Tôi phải (t.26) mang Phúc Âm đến tận Trung quốc.” Vừa trả tự do, ngài tìm cách để đến Bắc Kinh, cuối thân xác ngài chôn vùi theo người trung Chúa mơ ước Một câu hỏi ngài đáng cho ghi nhớ: “Tơi tự cho hạnh phúc đem xương cốt bắc cầu tới Bắc Việt tới Trung quốc!” (t 27) SIÊU NHIÊN THEO ÁNH SÁNG LƯƠNG TRI  (1) Dàn Xếp Lương Tâm  Trước kia, Giáo hội Việt Nam có luật buộc ngày thứ sáu phải kiêng thịt Ơng vào qn, biết qn có cá, ơng thích ăn thịt Vừa kéo ghế ngồi, ông gọi loạt tên thứ cá mà ông biết chắn chẳng có: “Cho tơi đĩa cá sấu! Cho đĩa cá voi!” Chủ quán miện đáp:                             “Khơng có! Khơng có!” Thế ơng tự nhủ: “Lạy Chúa, Chúa biết cho Con làm hết sức, để gọi nhiều thứ cá mà chẳng có Thơi! Con đành phải gọi tơ phở thịt bò tái mà ăn ngày thứ sáu kiêng thịt vậy!” Cầu nguyện xong, ông ta thi hành liền “theo dàn xếp lương tâm” (t 47) HY SINH ĐẾN TẬN CÙNG (1) Hy Sinh Để Cám Ơn Chúa Hơm đó, chuyến bay từ Ý qua Mỹ, mang theo số Giám mục dự Cơng đồng Vatican II về, (t 63), có chiêu đãi viên đẹp Sau chuyến bay, cô bực đơi mắt nhìn chịng chọc vào cơ, đơi mắt khơng khác Đức Cha Fulton Sheen, vị tông đồ lừng danh nước Mỹ Khi phi hạ cánh, đợi cho hành khách xuống hết, vị Giám mục tiến đến trước mặt cơ, nói nửa nghiêm trang nửa đùa: ”Cô đẹp lắm! Cô cảm ơn Chúa cho đẹp!” Vài hơm sau, có tiếng gõ cửa văn phịng Đức Cha Fulton Sheen, cô chiêu đãi viên hôm xuất Nàng vào đề liền: “Câu nói Đức Cha làm suy nghĩ Con phải cám ơn Chúa nào?” “Cô biết Trại Cùi Di Linh Việt Nam chứ?” “Vâng! Con đọc báo có nghe đến!” Chúa lấy hết sắc đẹp người cùi mà ban cho Cơ qua bên mà an ủi họ Chỉ ấy! Cô chiêu đải viên sau trút bỏ tương lai huy hồng, khốc áo nữ tu, sau thời gian tập học hỏi, tình nguyện sang Việt Nam phục vụ, người cùi Di Linh, để cám ơn Chúa ban cho sắc đẹp (t.64)                                 ĐỨC TIN ANH DŨNG CỦA TỔ TIÊN (1) Đức Tin Tiên Tổ Suốt ba kỷ liền, kể từ năm 1533, Phúc Âm Chúa đến Việt Nam với Thánh giá Chúa Biết bao tín hữu Chúa bị lưu đầy, bị chiếm đoạt tài sản, lẩn lút rừng sâu nước độc, cam chịu đau khổ để trung thành với đức tin Cho đến cuối kỷ XIX, ta tính 130.000 đấng thuộc thành phần diễm phúc Tử Đạo Trong số có 117 vị Đức Giáo Hồng Lêơ XIII, Piơ X Đức Piô XII phong lên bậc Chân phước Và ngày 19.6.1988 Đức Giáo Hồng Gion-Phaolơ II đẽ tơn phong ngài lên bậc Hiển thánh Chúng ta chia sau: Đời Trịnh Doanh: 02 vị Đời Trịnh Sâm:     02 vị Đời Cảnh Thịnh:   02 vị Đời Minh Mạng:   57 vị Đời Thiệu Trị:       03 vị Đời Tự Đức:          51 vị Thành phần Thánh ấy: 08 Giám muc 50 Linh mục 16 Thầy giảng 01 Chủng Sinh 42 Giáo dân (t.111) Giáo Hội Việt Nam ta nghèo nàn không sánh với Giáo hội Âu Mỹ, hãnh diện lòng trung thành sắt son với Đạo Chúa Tổ tiên ta: Ba kỷ bắt bớ, tù đày 130.000 Đấng Tử Đạo.(t 112)                 (2) Gương Sống Đạo Của Tiền Nhân Chúng Ta Trên cha nhắc sơ đến hy sinh vỉ đức tin ông bà tổ tiên chúng ta, nói đến số lượng thành phần thánh Tử Đạo Nay mơ tả chi tiết hình khổ dành cho ngài Như có giáo xứ (ở Quảng Trị) bị lính lùa vào nhà thờ, chất rơm chung quanh đốt cháy tất Nào Nhà Dòng Mến Thánh Giá Phan Rang bị vứt xuống giếng lấp đất chôn sống Nào có thiếu nữ Cơng giáo non yếu bị đưa Huế phạt gia hiệu, phơi nắng ngày sang ngày khác, chặt ngón tay trước đánh đập tha Nào gương 12 vị Chánh trương, Trùm trưởng khắp nơi bị (t.116) đưa Huế, giam Thành Lồi (bức thành người Chàm xưa đắp lên để đánh với người Việt Nam, xa thị xã độ 10 số) Các ông phải bứt cỏ nuôi voi cho nhà vua chết dần chết mịn tất cả; 12 ngơi mộ ơng cịn ngun vẹn chân thành Và sau đây, cha xin ghi lại vắn tắt gương sống vài vị để soi chiếu cho chúng ta: Thánh Micae Hồ Đình Hy, ngài làm quan Thái Bộc tới hàm tam phẩm chịu trảm thời Tự Đức Huế ngày 22.5.1857 Thánh Phaolô Tống Viết Bường, chức Thị vệ Đã chịu trảm trước cổng nhà người gái ngài, ngày 23.10.1833, Huế, triều vua Minh Mạng Thánh Phanxicô Trần Văn Trung, Cai Đội Đã chịu trảm Huế ngày 6.10.1858, triều vua Tự Đức Thánh Giuse Lê Đăng Thị Cũng Cai đội Chịu xử giảo Huế ngày 24.10.1860, triều vua Tự Đức Thánh Micae Nguyễn Huy Mỹ, lý trưởng gương mấu liêm khiết Ngài bị xử trảm Nam Định, ngày 12.8.1838                 Các vị công dân tận tụy với chức vụ, trung thành với Tổ quốc nhân dân, khơng bỏ đạo mà phải chịu án tử hình (t 117) Những người giáo dân lãnh trách nhiệm tông đồ hội đồng giáo xứ như: Thánh Giuse Nguyễn Văn Lựu trùm họ Mặc Bắc Ngài giúp đỡ giấu ẩn cha Thánh Philipphê Minh nhà, nêm bị bắt, giải Vĩnh Long Vì già yếu chịu lám khổ hình, ngài chết rũ tù ngày 2.5.1854 Thánh Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh, trùm xứ thầy thuốc Ngài bị giam với Đức Cha Cao, cha Điểm, cha Khoa, thầy Phêrô Từ chịu tử hình ngày 10.7.1840, Đồng Hới Thánh Anrê Nguyễn Kim Thơng, trùm Bình Định, trợ tá Đắc Lực Đức Cha hàng giáo sĩ Ngài bị bắt phát lưu vào Mỹ Tho, gian khổ nên từ trần lúc vừa đến Mỹ Tho ngày 15.7.1855 Thánh Emmanuel Lê Văn Phụng, Câu Phủ Họ Đầu Nước, tỉnh An Giang, nhiệt thành quí mến hàng linh mục Ngài bị bắt với cha Đồn Cơng Q hy sinh Chúa Châu Đốc, ngày 31.7.1859 Thánh Antơn Nguyễn Đích, thường gọi ơng trùm Đích Ngài đạo đức, yêu người nghèo tận tụy giúp đỡ hàng giáo sĩ Ngài bị bắt với rể Thánh Micae Lê Mỹ, cho linh mục Thánh Giacơbê Mai Năm trú ngụ nhà Cả ba trung kiên đến củng bị xử trảm Nam Định ngày 12.8.1938 Thánh Mathêu Nguyễn Văn Phượng, người tiếng đạo đức thông minh, bầu làm trùm họ Sáo (t 118) Bùn, Quảng Bình Ngài bị bắt tội chứa chấp cha Thánh Gioan Hoan oa trữ đồ lễ sách Công giáo Ngài bị xử trảm ngày 26.3.1861, Đồng Hới với cha Hoan                     Những phụ nữ Công giáo Việt Nam anh dũng tuyên xưng đức tin, như: Thánh Anê Lê Thị Thành, bà mẹ Cơng giáo gương mẫu Vì sốt sắng giúp đỡ linh mục buổi cấm đạo, nên bà bị bắt chịu nhiều cực hình, thân thể đầy thương tích, lại khơng ăn uống được, nên kiệt sức chết rũ tù ngày 12.7.1841 Những anh hùng vơ danh mà từ Nam chí Bắc, sống tháng năm đầu kỷ 20 gặp Đó cụ ông, cụ bà trước bị bắt bớ, giam cầm, tra tấn, bị người ta rạch mặt lấy mực tàu xâm lên má hai chữ “Tả Đạo” để dù đến đâu, nhân dân nhận người ttheo đạo tả; giáo dân, biểu tượng đức tin kiên cường sáng chói “Chúng ta ca tụng bậc vĩ nhân, bậc tiền bối chúng ta” (Giảng viên 44, 3) (t 119) TÔNG ĐỒ TRONG MỌI TÌNH HUỐNG (1) Tơng Đồ Hớt Tóc Dạo Lắm kẻ thành phố HCM quen biết cụ già hớt tóc dạo theo đạo Tin Lành, người vui vẻ, dù vợ chết, xa, có đứa nghĩa vụ Cụ sống nhà lụp xụp cảm thấy hạnh phúc Mỗi khởi hớt tóc cụ nói đến Phúc Âm, đến Chúa Jésus-Christ Nhiều người khó quên câu nói cụ: “Tơi khơng ham giàu gì; kiếm đủ ăn lo “hầu Chúa”hằng ngày sung sướng thỏa mãn!” Cụ hân hoan sứ mạng Chúa Kitô trao cho cụ lợi dụng nghề hớt tóc để triệt để thi hành sứ mạng (t 124) (2) Cha Gánh Nước Thuê ... b? ?t ngu? ? ?n t? ?? c? ??ng đồng Kitô Tinh th? ?n k? ?t t? ?m g? ?n gàng qua Tin M? ??ng Đ? ?c Ch? ?a Tr? ?i thể ng? ?n ngữ l? ?i ngư? ?i Phaolô: “Trở N? ?n T? ? ?t C? ?? Cho T? ? ?t C? ??” [“Omnia Omnibus Factus Sum”] m? ? c? ??ng đồng C? ?ng giáo tuy? ?n. .. ánh s? ?nh soi d? ?n Ch? ?a Thánh Linh (t. 126) (3) Tre T? ?n, M? ?ng M? ? ?c Thánh Gioan Đo? ?n Trinh Hoan sinh n? ?m 1798 Kim Long, t? ??nh Th? ?a Thi? ?n Ng? ?i linh m? ? ?c thánh thi? ?n gương m? ??u, can đ? ?m hy sinh Ch? ?a Đồng... XVII, T? ?a Thánh phong hai vị Gi? ?m m? ?c Đ? ?i di? ? ?n T? ?ng t? ? ?a đầu ti? ?n; Đ? ?c Cha Lambert de la Motte, phụ tr? ?ch Đàng Trong ki? ?m Campuchia, Lào Th? ?i Lan, v c Cha Franỗois Pallu, ph tr? ?ch ng Ngoi, kiêm

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w