1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN AN NINH TRUYỀN THÔNG

18 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 277,08 KB

Nội dung

TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN AN NINH TRUYỀN THÔNG TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN AN NINH TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MÔN AN NINH TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN AN NINH TRUYỀN THÔNG Giảng viên PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang Lớp Hà Nội 2.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MÔN: AN NINH TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN AN NINH TRUYỀN THÔNG Giảng viên : PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang Lớp : Hà Nội - 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN AN NINH TRUYỀN THÔNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tác động 1.1.2 Khái niệm truyền thông xã hội 1.1.3 Khái niệm an ninh truyền thông 1.2 Đặc điểm truyền thông xã hội vấn đề an ninh truyền thông Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm truyền thông xã hội 1.2.2 Vấn đề an ninh truyền thông Việt Nam CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN AN NINH TRUYỀN THÔNG 2.1 Thực trạng sử dụng truyền thông xã hội Việt Nam .5 2.2 Tác động tích cực 2.3 Tác động tiêu cực .11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN AN NINH TRUYỀN THÔNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tác động Theo Từ điển điển Tiếng Việt, tác động làm cho đối tượng có biến đổi định Với ý nghĩa kích thích gây biến đổi (nội dung, tính chất, hình dạng, kích thước ) đối tượng coi tác động 1.1.2 Khái niệm truyền thông xã hội Khái niệm truyền thông xã hội (social media) đời từ vài thập kỷ trước với xuất mạng internet hệ thống tin nhắn BBS (Bulletin Board System)1 Tuy nhiên tảng Web 2.0 đời - công nghệ giúp người dùng tự xây dựng nội dung kết nối với kỷ ngun truyền thơng xã hội thực bùng nổ Khái niệm truyền thông xã hội hiểu tảng (platform) cung cấp cho người sử dụng internet dựa công nghệ web 2.0 Các tác giả Andreas Kaplan Michael Haenlein viết Tạp chí Business horizons định nghĩa truyền thông xã hội “những ứng dụng internet xây dựng tảng công nghệ lý tưởng web 2.0 mà tạo điều kiện cho việc kiến tạo trao đổi thông tin người dùng”2 Theo định nghĩa thức Bộ Thơng Tin Truyền thông, truyền thông xã hội “hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác”3 Globe, Gordon: “The history of social networking”, Tạp chí Digital Trend, http://www.digitaltrends.com, ngày 22-11-2013 Kaplan, Andreas M., and Michael Haenlein: “Users of the world, unite! The challenges and opportunities of Social Media”, Tạp chí Business horizons 53.1 (2010): 59-68 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử mạng, Số: 72/2013/NĐ-CP Trên sở đó, truyền thơng xã hội hiểu cơng nghệ thông qua mạng internet thiết bị truy cập internet mà tương tác tạo điều kiện cho việc tạo chia sẻ thông tin, ý tưởng hình thức thể khác thơng qua cộng đồng mạng internet Trong thời đại công nghệ bùng nổ thơng tin 4.0 truyền thơng xã hội nắm vai trò quan trọng 1.1.3 Khái niệm an ninh truyền thơng Xét góc độ ngữ nghĩa, an ninh truyền thông (communication security) bảo vệ mạng thông tin truyền thông, bảo vệ thông tin lưu trữ mạng, thông tin truyền hệ thống, ngăn chặn, xâm nhập trái phép vào hệ thống mạng, cung cấp thông tin cho người phép nhận An ninh truyền thơng hiểu trạng thái an tồn thơng tin, thơng tin diễn bình thường, ổn định, khơng có rối loạn hay hành vi phạm tội, bạo loạn hay lực thù địch 1.2 Đặc điểm truyền thông xã hội vấn đề an ninh truyền thông Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm truyền thông xã hội Truyền thơng xã hội có số tính như:  Truyền thông xã hội ứng dụng dựa internet tương tác  Nội dung người dùng tạo ra, ví dụ đăng nhận xét văn bản, ảnh, video thông qua tất tương tác trực tuyến, huyết mạch phương tiện truyền thông xã hội  Người dùng tạo hồ sơ mà trang web ứng dụng thiết kế trì tổ chức truyền thơng xã hội Truyền thông xã hội tạo điều kiện cho phát triển mạng xã hội trực tuyến cách kết nối hồ sơ người dùng với cá nhân nhóm khác sở tương tác với 1.2.2 Vấn đề an ninh truyền thông Việt Nam Trải qua ba mươi năm đổi mới, hệ thống thơng tin Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực lãnh đạo, quản lý, điều hành Đảng, Nhà nước, đáp ứng nhu cầu thơng tin xã hội, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước Lĩnh vực viễn thơng, Internet, tần số vơ tuyến điện có phát triển mạnh mẽ, đạt mục tiêu số hóa hồn tồn mạng lưới, phát triển nhiều dịch vụ mới, phạm vi phục vụ mở rộng, bước đầu hình thành doanh nghiệp mạnh, có khả vươn tầm khu vực, quốc tế Hệ thống bưu chuyển phát, báo chí, xuất phát triển nhanh số lượng, chất lượng kỹ thuật nghiệp vụ, có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại đất nước Tuy nhiên, tình hình an ninh thông tin Việt Nam năm gần có diễn biến phức tạp Các quan đặc biệt nước ngoài, lực thù địch, phản động tăng cường hoạt động tình báo, gián điệp, khủng bố, phá hoại hệ thống thông tin; tán phát thơng tin xấu, độc hại nhằm tác động trị nội bộ, can thiệp, hướng lái sách, pháp luật Việt Nam Gia tăng hoạt động công mạng nhằm vào hệ thống thông tin quan trọng quốc gia, hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia An ninh mạng Việt Nam - Theo ghi nhận Trung tâm Công nghệ thông tin Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ, tháng đầu 2022 phát 48.646 công mạng vào hệ thống công nghệ thông tin quan phủ Thách thức an ninh truyền thơng, bảo mật an tồn thơng tin ln đặt tình trạng báo động cao Thông tin từ Bộ cho biết: Việt Nam nằm top 10 quốc gia hứng chịu công mạng lây nhiễm mã độc nguy hiểm, xếp thứ số lượng nạn nhân bị công mạng xếp thứ quốc gia bị nhiễm mã độc đào tiền ảo nhiều Tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực thông tin diễn biến phức tạp, gia tăng số vụ, thủ đoạn tinh vi, gây thiệt hại nghiêm trọng nhiều mặt Các hành vi phá hoại sở hạ tầng thông tin; gây an tồn, hoạt động bình thường, vững mạnh mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử quan, tổ chức, cá nhân hệ thống thông tin vô tuyến điện,… gây thiệt hại lớn kinh tế, xâm hại trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Hệ thống thơng tin Việt Nam cịn tồn nhiều điểm yếu, lỗ hổng bảo mật dễ bị khai thác, cơng, xâm nhập; tình trạng lộ, bí mật nhà nước qua hệ thống thông tin gia tăng đột biến; tượng khai thác, sử dụng trái phép sở liệu, tài nguyên thông tin quốc gia, liệu cá nhân người dùng diễn biến phức tạp; xuất nhiều dịch vụ mới, đại gây khó khăn cho cơng tác quản lý, kiểm sốt quan chức Thực tế tình hình an tồn thông tin mạng đợt nghỉ tết Nguyên đán Quý Mão 2023 kéo dài ngày từ 20/1 đến hết ngày 26/1 minh chứng cho nhận định, phân tích kể trên; khoảng tuần Cục An tồn thơng tin ghi nhận cảnh báo tới 508 công mạng, tăng 23% so với tuần trước nghỉ Tết tăng 13% so với kỳ năm trước4 So với kỳ năm 2021, số công mạng vào hệ thống thông tin Việt Nam năm 2022 tăng 44,2% so với kỳ năm 2021 Thực tế nêu làm xuất nhiều nguy đe dọa đến an ninh thông tin Việt Nam bên bên ngồi Số liệu theo thơng tin trung tâm tin tức VTV24 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐẾN AN NINH TRUYỀN THƠNG 2.1 Thực trạng sử dụng truyền thơng xã hội Việt Nam Mạng xã hội truyền thông xã hội ngày trở nên phổ biến trở thành “món ăn khơng thể thiếu” sống hàng ngày hầu hết người Việt Nam với tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh internet ngày tăng Việt Nam Nhờ có dân số trẻ, hiểu biết kỹ thuật số có tính kết nối cao, Việt Nam nằm số quốc gia có số lượng người dùng mạng xã hội cao toàn giới Theo thống kê từ Statista, Việt Nam quốc gia đứng thứ 12 giới tỷ lệ tăng trưởng người sử dụng mạng xã hội nhiều từ 2021-2026 Theo số liệu thống kê tính tới tháng 6//2021 NapoleonCat (cơng cụ đo lường số Mạng Xã Hội), tổng số người dùng Facebook Việt Nam gần 76 triệu người, chiếm 70% dân số toàn quốc, tăng 31 triệu người dùng so với năm 2019 dẫn đầu danh sách Mạng Xã Hội phổ biến Việt Nam Ngoài Facebook & Facebook Messenger, số Mạng Xã Hội phổ biến khác Việt Nam kể tới như: Instagram, Zalo, Tiktok, Zalo tại, có khoảng 60 triệu người dùng trở thành MXH “made-in Vietnam” lớn Ngoài tính nhắn tin, thoại người dùng kinh doanh/mua bán online, đặt phịng khách sạn, gọi xe, chơi game hay tốn hóa đơn Một thống kê đáng ý thời gian sử dụng internet trung bình người Việt lên tới gần tiếng/ngày5 Điều chứng minh rằng, người Việt Nam dành lượng thời gian đáng kể cho hoạt động không gian mạng để phục vụ nhu cầu khác Với số lượng người tham gia mạng xã hội thống kê, cộng đồng “công dân mạng” (netizens) Việt Nam hình thành nên xã hội mạng lưới (network society) thực lớn mạnh rộng khắp Dưới trợ giúp internet tảng công nghệ, thành viên mạng lưới tự tạo lượng thơng tin khổng lồ, tự lan truyền khối lượng thông tin đến với Nền tảng cơng nghệ giúp cho việc chia sẻ đường link thông tin cá nhân trở nên dễ dàng trước nhiều Một thơng tin thú vị có khả trở nên lan truyền nhanh, truyền tải thông qua mạng xã hội cách chóng mặt lan truyền từ cộng đồng cá nhân sang cộng đồng cá nhân khác Ví dụ: Báo điện tử vnexpress.net có khoảng triệu lượt likes mạng xã hội Facebook, điều đồng nghĩa với việc báo đăng lên fanpage trang tiếp cận gần triệu người Về mặt lý thuyết, số người đọc báo tăng lên gấp bội, cần phần số triệu người chia sẻ đường liên kết cộng đồng Với chế lan truyền thơng tin có tốc độ chóng mặt, khó kiểm soát số thống kê số người sử dụng mạng xã hội, hình dung phần tác động truyền thông xã hội tới mặt đời sống, bao gồm an ninh truyền thông “Hơn 60% dân số Việt Nam dùng internet, truy cập trung bình tiếng/ ngày”, https://www.24h com.vn, https://tuyengiao.vn, ngày 6-12-2018 2.2 Tác động tích cực Chúng ta phủ nhận tác động tích cực mà truyền thơng xã hội mang đến, đặc biệt thời đại công nghệ số, bối cảnh cácg mạng công nghệ 4.0 bùng nổ hết Sự đời truyền thông xã hội làm thay đổi cách thức chủ thể truyền thông Với phương tiện truyền thông truyền thống, báo in, đài phát thanh, truyền hình, phương thức truyền thông chủ yếu chiều, nguồn phát tin - nhiều nguồn tiếp nhận, người nhận tin có hội để phản hồi, truyền tin trở lại, truyền thơng xã hội, thành viên tham gia với hai tư cách: vừa người nhận tin, vừa chủ thể truyền tin Do đó, khác với loại hình truyền thơng truyền thống, truyền thơng xã hội có tương tác rõ rệt chủ thể truyền tin chủ thể nhận tin; người nhận tin trở thành chủ thể truyền tin ngược lại; cá nhân, tổ chức xã hội trở thành chủ thể truyền thông thông qua mạng xã hội, dịch vụ trực tuyến, công cụ phản hồi báo chí, trang tin điện tử Một, tác động tích cực quyền nhà nước việc bảo đảm an ninh truyền thông: Thứ nhất, thông qua kênh truyền thông xã hội, nội lực cộng đồng phát huy hiệu công phát triển kinh tế - xã hội mà người dân tiếp cận kịp thời văn quy phạm pháp luật ban hành, thông tin thời trị, hoạt động lãnh đạo Đảng, Nhà nước; đồng thời, đáp ứng nhu cầu thông tin, người dân đưa ý kiến đóng góp, phản biện xã hội, bày tỏ quan điểm, nguyện vọng thân, đồng hành Chính phủ thực chủ trương lớn đất nước Thứ hai, truyền thông xã hội trở thành kênh truyền thông quan trọng để vận động, huy động tập hợp sức mạnh to lớn quần chúng Các ý kiến góp ý chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phản biện vấn đề kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, hoàn thiện chủ trương, sách, phù hợp với thực tiễn Khơng để tiếp nhận phản hồi, góp ý người dân doanh nghiệp, nhiều quan nhà nước sử dụng truyền thông xã hội công cụ để cung cấp dịch vụ công, từ tháng 10-2015, Chính phủ lập hai tài khoản Facebook “Thơng tin Chính phủ” “Diễn đàn Cạnh tranh quốc gia”; ngồi ra, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ có kênh giao tiếp Zalo Đặc biệt tác động tích cực truyền thơng xã hội đến vấn đề bảo đảm an ninh truyền thơng thấy rõ bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, người phải cách ly xã hội kết nối trực tiếp với Kết nghiên cứu cho thấy, mạng xã hội nguồn tin hàng đầu giới trẻ dịch Covid-19 với 85.17% số người tham gia khảo sát sử dụng mạng xã hội để tiếp cận thông tin dịch bệnh Truyền hình, cổng thơng tin Chính phủ, Bộ Y tế tin nhắn điện thoại ba nguồn thông tin chủ yếu Phát thanh, thông tin truyền miệng thông tin từ người có ảnh hưởng xã hội sử dụng Báo in phương tiện truyền thơng sử dụng để tiếp cận thông tin dịch Covid-19 Ngoài ra, số 1.382 người tham gia khảo sát sử dụng ứng dụng Bluezone để cập nhật thơng tin tình hình dịch6 "Năng lực truyền thông giới trẻ Việt Nam dịch Covid-19", Người làm báo, 03/08/2021 Bảng Các nguồn tin chủ yếu giới trẻ dịch Covid-19 Thông qua kênh tiếp nhận thông tin này, nhiều sai phạm việc thực giãn cách xã hội địa phương kịp thời phát hiện, xử lý; nhiều băn khoăn, kiến nghị người dân thời gian giãn cách xã hội quan xử lý kịp thời Hai, tác động tích cực đến cơng chúng/cá nhân việc bảo đảm an ninh truyền thông: Thứ nhất, với kho tài nguyên tri thức khổng lồ, truyền thơng xã hội góp phần thúc đẩy q trình tự giáo dục đạo đức người, góp phần bồi đắp giá trị, hoàn thiện nhân cách, đặc biệt giới trẻ Thứ hai, truyền thông xã hội mở hội giao lưu văn hóa, kết nối cộng đồng xuyên quốc gia, để bạn bè quốc tế thấy dân tộc Việt Nam ln u chuộng hịa bình, tôn trọng công lý, với bề dày lịch sử anh hùng, đậm đà sắc văn hóa dân tộc… Ba, tác động tích cực đến kinh tế Kinh tế ổn định việc bảo đảm an ninh truyền thơng phát triển: 10 Thứ nhất, phương tiện truyền thơng xã hội góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển với hình thức kinh doanh online cá nhân, doanh nghiệp ngày đa dạng, mang tính chun nghiệp cao Thứ hai, thân truyền thơng ngành kinh tế quan trọng quốc gia, giải công ăn việc làm tạo giá trị cho kinh tế 2.3 Tác động tiêu cực Bên cạnh việc khai thác phát huy đặc tính ưu việt phương tiện truyền thơng xã hội, phải đối mặt với tác động tiêu cực khó kiểm sốt từ loại phương tiện truyền thông Một, tác động tiêu cực quyền nhà nước việc bảo đảm an ninh truyền thông: Theo thống kê Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Cơng an, trung bình năm, quan chức phát hàng trăm ngàn tài liệu chiến tranh tâm lý, phản động, tuyên truyền tà đạo trái phép, tuyên truyền chống Đảng, Nhà nước tán phát qua đường bưu mạng xã hội Có thể thấy, phương tiện truyền thơng xã hội công cụ, phương tiện hàng đầu mà lực thù địch lợi dụng để thực chiến dịch phá hoại tư tưởng, tuyên truyền luận điệu xuyên tạc, vu cáo mang nội dung chống phá Đảng, Nhà nước Đặc biệt qua Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026 diễn Các lực thù địch, loại tội phạm cịn lợi dụng phương tiện truyền thơng xã hội để liên lạc, câu kết, móc nối đối tượng, tập hợp lực lượng, kích động tập trung đơng người để biểu tình, phá rối an ninh, tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn trị nước ta Hai, tác động tiêu cực cực đến công chúng/cá nhân: Thực tế cho thấy tồn phận nhỏ người sử dụng phương tiện truyền thông xã hội có hành vi giao tiếp, ứng xử chưa văn hóa, cách sử dụng mạng xã hội chưa thực văn minh lợi dụng diễn đàn, hội, nhóm để cơng khai đả kích, bơi nhọ, xúc phạm lẫn Rất nhiều người, đặc biệt giới trẻ cho hoạt động phương tiện truyền thông xã hội giới ảo, ẩn danh, thế, họ khơng dễ dãi cách ứng xử 11 mà cịn có lời nói tục, chửi thề, trả thù cá nhân cách nói xấu, quay clip hay để lại bình luận miệt thị, dẫn đến hậu đáng tiếc, câu chuyện đáng buồn sống thực Truyền thông xã hội sử dụng mơi trường mạng, mang tính “ảo”, nặc danh, khó xác định, khả bảo mật thơng tin có giới hạn Những người tham gia truyền thơng xã hội thường ẩn danh nick, tài khoản ảo; vậy, mối quan hệ phát sinh ẩn chứa nhiều rủi ro Đồng thời, tính bảo mật thơng tin người tham gia q trình truyền thơng xã hội phụ thuộc vào chất lượng bảo mật ứng dụng - phần mềm sử dụng nhận thức người dùng Thông tin người sử dụng truyền thơng xã hội bị đối tượng xấu khai thác, chiếm đoạt, phục vụ ý đồ xấu Với tham gia nhiều người, truyền thông xã hội công cụ hữu hiệu để tạo dư luận xã hội theo chiều hướng khác Những vấn đề nhạy cảm lan truyền truyền thông xã hội dễ dàng tác động đến tư tưởng, tình cảm cơng chúng, hướng lái dư luận xã hội Nếu khơng kiểm sốt thơng tin độc hại, truyền thơng xã hội gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhóm, phận, chí xã hội Trên thực tế, phận người tham gia truyền thông xã hội, giới trẻ thiếu kinh nghiệm, nhận thức xã hội hạn chế, lại bị tác động từ lượng lớn, đa chiều thông tin xấu, độc hại, bị ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng, lối sống, có hành vi lệch lạc, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, có vấn đề đáng quan tâm là, nhiều người dùng truyền thông xã hội nhầm lẫn ranh giới phản biện cá nhân, nói kiến, quan điểm, góp ý mang tính phản biện với việc đưa bình luận, phát ngơn bơi nhọ, nói xấu, tạo nên thù nghịch 12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật; cần cụ thể hóa có cách tiếp cận đắn, đầy đủ thuật ngữ “truyền thơng xã hội”, quy định pháp luật tập trung điều chỉnh hành vi liên quan đến mạng xã hội, đó, mạng xã hội loại phương tiện truyền thông xã hội Thứ hai, xây dựng chế tài phù hợp với thông lệ quốc tế quản lý nhà nước phương tiện truyền thông xã hội nước cung cấp dịch vụ cho người dùng Việt Nam Tăng cường quản lý thị trường cung cấp dịch vụ ứng dụng phương tiện truyền thông xã hội; kiên thực nguyên tắc nhà mạng, cung cấp, khai thác dịch vụ mạng, doanh nghiệp nước ngồi, phải có trách nhiệm tuân thủ luật pháp Việt Nam, tôn trọng chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam Có sách đầu tư, hỗ trợ phương tiện truyền thơng xã hội có tảng cơng nghệ nước phát triển; khuyến khích, tạo điều kiện cho quan, tổ chức nước xây dựng mạng xã hội nội Thứ ba, trước lượng thông tin khổng lồ truyền thông xã hội, cần tăng cường ứng dụng cơng nghệ phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời thông tin sai thật, xấu, độc có ảnh hưởng đến ổn định trị, xã hội; trọng sử dụng cơng nghệ, trí tuệ nhân tạo để xử lý, phân loại thông tin Thứ tư, tăng cường biện pháp nhằm nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật tinh thần trách nhiệm công dân tham gia tảng MXH Định hướng giáo dục giá trị giúp thiếu niên hiểu tránh nhận thức lệch lạc hành vi sai trái mạng xã hội; trang bị cho học sinh kỹ bảo vệ thông tin cá nhân cách lọc, tiếp nhận thơng tin cách xác phù hợp.Phát huy vai trị tổ chức cá nhân, người điều hành website, blog, fanpage, KOL (Key Opinion Leader), influencers, giới trẻ xây dựng môi trường in-tơ-nét, mạng xã hội lành mạnh 13 Thứ năm, phát huy vai trị phương tiện truyền thơng thống định hướng, dẫn dắt truyền thông xã hội hướng, trước kiện thu hút quan tâm nhiều người; đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch Tạo dựng “thế trận” truyền thông mạnh, đủ sức lấn át dịng thơng tin độc hại truyền thơng xã hội; bảo đảm dịng thơng tin chất lượng, xác, kịp thời từ truyền thơng thống thơng điệp chủ đạo, lọc tin cậy vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm 14 KẾT LUẬN Người ta nói thơng tin sức mạnh Khơng có phương tiện phân phối thơng tin, người khơng thể khai thác sức mạnh Chúng ta khơng thể phủ nhận tác động tích cực phương tiện truyền thông xã hội việc phân phối thông tin giới ngày Tuy nhiên, truyền thơng xã hội tạo nguy tiềm ẩn, đe doạ đến vấn đề bảo đảm an ninh truyền thông cá nhân, tổ chức, quốc gia Mặc dù giới nơi chậm nhiều thiếu truyền thông xã hội Nhưng điều gây hại khơng có chế tài, biện pháp quản lý xử lý đắn Truyền thông chia sẻ thông tin, kết nối người với người người với nhóm người Miễn nội dung cịn phù hợp nhu cầu thơng tin tồn 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr.174 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2001 ThS Nguyễn Quang Anh, Cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước số nước giá trị tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, 2015 Lưu Văn An, Vai trị truyền thơng đại chúng đời sống trị nước phương Tây, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 9, 2008 GS.TS Nguyễn Minh Đoan, Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, 2016 GS.TS Lê Ngọc Hùng, Vận dụng lý thuyết truyền thông chế hình thành dư luận xã hội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2019 Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học số 1, 1996 16

Ngày đăng: 22/03/2023, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w