Quan điểm của đảng về 1 số định hướng xây dựng nền dân chủ xhcn ở việt nam hiện nay

24 2 0
Quan điểm của đảng về 1 số định hướng xây dựng nền dân chủ xhcn ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2 1 1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 2 1 1 1 Các quan. MỤC LỤCMỤC LỤCiPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA21.1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa21.1.1. Các quan niệm về dân chủ và nền dân chủ21.1.2. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa51.1.3. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa71.2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa81.2.1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa81.2.2. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa91.2.3. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa12CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ 1 SỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY142.1. Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội142.2. Xây dựng nền dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng Việt Nam16CHƯƠNG III:183.1. Thể chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảng về phát huy dân chủ183.2. Thực hiện tốt chức năng giám sát, phản biện xã hội193.3. Phát huy vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy; chính quyền các cấp và các cơ quan, đơn vị của cả hệ thống chính trị về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa.19PHẦN III: KẾT LUẬN21TÀI LIỆU THAM KHẢO22  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUTheo các nhà kinh điển của chủ nghĩa MácLênin thì động lực của quá trình phát triển xã hội, của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là dân chủ. Dân chủ phải được mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của nhân dân, để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý và phát triển xã hội. “với việc phát triển dân chủ một cách đầy đủ, nghĩa là việc làm cho toàn thể quần chúng nhân dân thang gia thực sự bình đẳng và thực sự rộng rãi vào mọi việc quản lý nhà nước.Như vậy, thực hiện dân chủ đầy đủ, rộng rãi trở thành một yêu cầu khách quan, một động lực của sư nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể có được bằng phương pháp thực hành dân chủ một cách rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. “ Chủ nghĩa xã hội không phải là kết quả của những sắc lệnh từ trên ban xuống… chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân”. Thực hành dân chủ rộng rãi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội cũng chính là quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, một nền dân chủ mới đảm bảo cho sự thành công của chủ nghĩa xã hội. Bởi vì, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là qui luật của sự hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống chuyên chính vô sản, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực, của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã chọn đề tài “Quan điểm của Đảng về 1 số định hướng xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay” để có cái nhìn sâu và rộng hơn về mặt lý luận cũng như thực tiễn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1.1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa1.1.1. Các quan niệm về dân chủ và nền dân chủDân chủ và thực hiện dân chủ là nhu cầu khách quan của con người. Trong một xã hôi chưa có gia cấp, ở những tổ chức cộng đồng tự quản, việc cử ra người đứng đầu các cộng đồng và phế bỏ những người đứng đầu do mọi thành viên công xã nguyên thủy quyết định thông qua đại hội nhân dân.Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại, khái niệm dân chủ được hiểu là: việc cử ra và phế bỏ người đứng đầu đó là quyền và sức lực của nhân dân. Như vậy, ngay từ buổi sơ khai của lịch sử nhân loại, dân chủ được hiểu với tư cách là quyền lực của nhân dân.Khi chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất ra đời, giai cấp và bình đẳng xuất hiện, các hình thức tự quản của xã hội trước đây đã không còn thích hợp, xã hội cần đến những tổ chức chính trị với những công cụ bạo lực, cưỡng bức để điều chỉnh hoạt động của xã hội, giai cấp và công dân. Trong điều kiện như vậy, một tổ chức đặc biệt đã ra đời, đó là nhà nước.Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô đã lập ra cơ quan quyền lực nhằm trước hết bảo vệ lợi ích của mình và sau nữa nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định trật tự xã hội. Cơ quan quyền lực đó chính là nhà nước dân chủ đối với chủ nô, thực hiện sự thống trị của thiểu số đối với đại đa số những người lao động, tức những người nô lệ. Khi đó người ta đã ghép hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ là Demos có nghĩa là dân, dân chúng và Kratos có nghĩa là quyền lực, sức mạnh để diễn đạt nội dung của dân chủ. Nhà nước chủ nô chính thức sử dụng thuật ngữ “dân chủ” với nghĩa là nhà nước dân chủ chủ nô có quyền lực của dân. Nhưng cũng từ đây, nhà nước do giai cấp chủ nô nắm giữ đã quy định khái niệm “dân” bao gồm chủ nô, quý tộc, tăng lữ, thương gia, một số trí thức và người tự do, còn tuyệt đại đa số nô lệ thì không được coi là dân. Về thực chất, ngay từ thế kỉ VIII trước Công Nguyên, với nhà nước đầu tiên trong lịch sử, giai cấp tư hữu, áp bức bóc lột (giai cấp chủ nô) đã dùng pháp luật và bộ máy thông trị của mình để chiếm mất quyên lực của đông đảo quần chúng nhân dân lao động là những người nô lệSau hàng ngàn năm nay, các giai cấp chúa đất phong kiến và giai cấp tư sản đã bằng mọi cách tiếp tục chiếm đoạt quyền lực của nhân dân lao động.Chỉ đến khi Cách Mạng Xã Hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, mới bắt đầu một thời đại mới, lần đầu tiên nhân dân lao động đã giành lại được chính quyền, tư liệu sản xuất… giành lại quyền lực thật sự của dân, tức là dân chủ thật sự và lập ra Nhà Nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để thực hiện quyền lực đó của nhân dân.Từ thực tiễn lịch sự ra đời và phát triển của dân chủ, chủ nghĩa Mác Lênin đã nêu ra những quan niệm cơ bản về nhân chủ như sau:Thứ nhất, dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người. Vớ tư cách là quyền lực của nhân dân, dân củ là sự phản ánh những giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân chống lại áp bức bóc lột bất công.Thứ hai, dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn vớ một kiểu nhà nước và một giai cấp cầm quyền thì sẽ không có “dân chủ phi giai cấp”, “dân chủ chung chung”.Trong xã hội có giai cấp, việc thực hiện dân chủ cho những đoàn người này là đã loại trừ hay hạn chế dân chủ của tập đoàn người khác. Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đề mang bản chất của giai cấp thống trị.Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do, bình đẳng. Theo V.I.Lênin, dân chủ là bình đẳng. Rõ ràng là cuộc đầu tranh của giai cấp vô sản để giành quyền bình đẳng có một ý nghĩa rất lớn, nghĩa là phải hiểu bình đẳng cho đúng, hiểu theo nghĩa xóa bỏ giai cấp.Trong xã hội có giai cấp và nhà nước, quyền lưc của nhân dân được thể chế hóa bằng chế độ nhà nước, pháp luật và cũng từ khi xã hội có giai cấp, đan chủ được thực hiện dướ hình thức mới hình thức nhà nược với tên gọi là “chính thể dân chủ” hay “nền dân chủ”.Bước chuyển biến từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô lệ đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng của dân chủ. Dân chủ là quyền lực vủa nhân dân được thực hiện bởi những tổ chức tự quản một cách tự nguyện, theo truyền thống đã chuyển sang một hình thức mới gắn với nhà nước. Từ đây dan chủ được thế chế hóa bằng chế độ của nhà nước, bằng pháp luật của giai cấp thống trị chủ nô và được thực hiện chủ yếu bằng cưỡng chế. Nền dân chủ hay chế độ dân chủ đầu tiên trong lịch sử của xã hội có giai cấp xuất hiện.Nền dân chủ hay chế độ dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước; là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội có giai cấp. Nền dân chủ do giai cấp thống trị đật ra được thể chế hóa bằng pháp luật.V.I.Lênin cho rằng: “Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước, một trong những hình thái của nhà nước. Cho nên, cũng như mọi nhà nước, chế độ dân chủ là việc thi hàng có tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đói với người ta”. Do đó, nền dân chủ luôn gắn với nhà nước như là cơ chế để thực thi dân chủ và mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị.1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩaPhân tích thực tiễn quá trình xuất hiện, tồn tại và phát triển của các nền dân chủ trong lịch sử, đặc biệt là những quy luật của nền dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã khẳng định: đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài và không thể dừng lại ở dân chủ tư sản. Sự tất yếu diễn ra và thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa cùng là sự tất yếu ra đời của một nên dân chủ mới dân chủ xã hội chủ nghĩa. Quá trình đó gắn liền với quá trình ra đời của chủ nghĩa xã hội.Sự hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ. Lần đầu tiên trong lịch sử, đã hình thành chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân.Tuy nhiên, sự hình thành và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo ra những điều kiện cần thiết để giải phóng quần chúng nhân dân lao động, để mở rộng dân chủ và trên cơ sở đó cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng lôi cuốn nhân dân lao động vào công cuộc cải tạo xã hội, xây dựng nền dân chủ mới.Chính vì vậy, dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ được hình thành, phát triển dần dần, từng bước phù hợp với quá trình phát triển của kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội.Trong quá trình hình thành và phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng cơ bản sau đây:Một là, với tư cách là chế độ nhà nước được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ do giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua chính đảng của nó. Nhà nước bảo đảm thỏa mãn ngày càng cao các nhu cầu và lợi ích của nhân dân, trong đó có lợi ích của giai cấp công nhân. Đây chính là đặc trưng bản chất chính trị của dân chủ xã hội chủ nghĩa. Điều đó cho thấy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.Hai là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Chế độ sở hữu đó phù hợp với quá trình xã hội hóa ngày càng cao của sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật chất và tinh thần của tất cả quần chúng nhân dân lao động. Đây là đặc trưng kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng này được hình thành và bộc lộ ngày càng đầy đủ cùng với quá trình hình thành và hoàn thiện của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là quá trình cải tạo và xây dựng lâu dài kể từ khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cho đến khi chủ nghĩa xã hội thực sự trưởng thành.Ba là, trên cơ sở của sự kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn xã hội (do nhà nước của giai cấp công nhân đại diện), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tất cả các tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể và mọi công dân đều được tham gia vào công việc của nhà nước (bằng thảo luận, góp ý kiến xây dựng chính sách, hiến pháp, pháp luật...). Mọi công nhân đều được bầu cử, ứng cử và đề cử vào các cơ quan nhà nước các cấp.Bốn là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có và phải có những điều kiện tồn tại với tư cách là một nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là nền dân chủ mang tính giai cấp. Thực hiện dân chủ rộng rãi với đông đảo quần chúng nhân dân, đồng thời hạn chế dân chủ và thực hiện trấn áp thiểu số những thế lực phản động chống phá chủ nghĩa xã hội. Trong nền dân chủ đó, chuyên chính và dân chủ là hai mặt, hai yếu tố quy định lẫn nhau, tác động, bổ sung cho nhau. Đây chính là chuyên chính kiểu mới và dân chủ theo lối mới trong lịch sử.Năm là, nếu dân chủ xã hội chủ nghĩa không ngừng được mở rộng cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội; hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế hoạt động và trình độ dân trí.1.1.3. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩaXây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu của sự nghiệp xây dựng xã hội, chủ nghĩa cộng sản. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đã có những luận điểm khái quát về chủ nghĩa xã hội, về dân chủ xã hội chủ nghĩa.Theo các nhà kinh điển của xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin, động lực của quá trình xã hội, của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là dân chủ. Dân chủ phải được mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của nhân dân, để nhân dân than gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý và phát triển xã hội. “Với việc phát triển chế độ dân chủ một cách đầy đủ, nghĩa là với việc làm cho toàn thể quần chúng nhân dân tham gia thật sự bình đẳng và thực hiện rộng rãi vào mọi công việc quản lí nhà nước”.

MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .2 1.1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa .2 1.1.1 Các quan niệm dân chủ dân chủ 1.1.2 Những đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1.3 Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Đặc trưng, chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.2.3 Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 12 CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ SỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .14 2.1 Dân chủ chất chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng chủ nghĩa xã hội .14 2.2 Xây dựng dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực thuộc nhân dân nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài cách mạng Việt Nam 16 CHƯƠNG III: 18 i 3.1 Thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng phát huy dân chủ 18 3.2 Thực tốt chức giám sát, phản biện xã hội 19 3.3 Phát huy vai trò trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy; quyền cấp quan, đơn vị hệ thống trị phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa .19 PHẦN III: KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin động lực trình phát triển xã hội, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội dân chủ Dân chủ phải mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo nhân dân, để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý phát triển xã hội “với việc phát triển dân chủ cách đầy đủ, nghĩa việc làm cho toàn thể quần chúng nhân dân thang gia thực bình đẳng thực rộng rãi vào việc quản lý nhà nước Như vậy, thực dân chủ đầy đủ, rộng rãi trở thành yêu cầu khách quan, động lực sư nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội có phương pháp thực hành dân chủ cách rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội “ Chủ nghĩa xã hội kết sắc lệnh từ ban xuống… chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo nghiệp thân quần chúng nhân dân” Thực hành dân chủ rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội q trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ đảm bảo cho thành công chủ nghĩa xã hội Bởi vì, dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ chất chế độ xã hội chủ nghĩa Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa qui luật hình thành tự hồn thiện hệ thống chun vơ sản, hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, sau thời gian tìm hiểu, tơi chọn đề tài “Quan điểm Đảng số định hướng xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam nay” để có nhìn sâu rộng mặt lý luận thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Các quan niệm dân chủ dân chủ Dân chủ thực dân chủ nhu cầu khách quan người Trong xã chưa có gia cấp, tổ chức cộng đồng tự quản, việc cử người đứng đầu cộng đồng phế bỏ người đứng đầu thành viên công xã nguyên thủy định thông qua đại hội nhân dân Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại, khái niệm "dân chủ" hiểu là: việc "cử phế bỏ người đứng đầu" "quyền sức lực nhân dân" Như vậy, từ buổi sơ khai lịch sử nhân loại, dân chủ hiểu với tư cách quyền lực nhân dân Khi chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất đời, giai cấp bình đẳng xuất hiện, hình thức tự quản xã hội trước khơng cịn thích hợp, xã hội cần đến tổ chức trị với công cụ bạo lực, cưỡng để điều chỉnh hoạt động xã hội, giai cấp công dân Trong điều kiện vậy, tổ chức đặc biệt đời, nhà nước.Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô lập quan quyền lực nhằm trước hết bảo vệ lợi ích sau nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định trật tự xã hội Cơ quan quyền lực nhà nước dân chủ chủ nô, thực thống trị thiểu số đại đa số người lao động, tức người nơ lệ Khi người ta ghép hai từ tiếng Hy Lạp cổ "Demos" có nghĩa "dân", "dân chúng" "Kratos" có nghĩa "quyền lực", "sức mạnh" để diễn đạt nội dung dân chủ Nhà nước chủ nơ thức sử dụng thuật ngữ “dân chủ” với nghĩa nhà nước dân chủ chủ nơ có "quyền lực dân" Nhưng từ đây, nhà nước giai cấp chủ nô nắm giữ quy định khái niệm “dân” bao gồm chủ nô, quý tộc, tăng lữ, thương gia, số trí thức người tự do, cịn tuyệt đại đa số nơ lệ khơng coi dân Về thực chất, từ kỉ VIII trước Công Nguyên, với nhà nước lịch sử, giai cấp tư hữu, áp bóc lột (giai cấp chủ nơ) dùng pháp luật máy thông trị để chiếm qun lực đơng đảo quần chúng nhân dân lao động người nô lệ Sau hàng ngàn năm nay, giai cấp chúa đất phong kiến giai cấp tư sản cách tiếp tục chiếm đoạt quyền lực nhân dân lao động Chỉ đến Cách Mạng Xã Hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, bắt đầu thời đại mới, lần nhân dân lao động giành lại quyền, tư liệu sản xuất… giành lại quyền lực thật dân, tức dân chủ thật lập Nhà Nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, thiết lập dân chủ xã hội chủ nghĩa để thực quyền lực nhân dân Từ thực tiễn lịch đời phát triển dân chủ, chủ nghĩa Mác Lênin nêu quan niệm nhân chủ sau: Thứ nhất, dân chủ sản phẩm tiến hóa lịch sử, nhu cầu khách quan người Vớ tư cách quyền lực nhân dân, dân củ phản ánh giá trị nhân văn, kết đấu tranh lâu dài nhân dân chống lại áp bóc lột bất cơng Thứ hai, dân chủ với tư cách phạm trù trị gắn vớ kiểu nhà nước giai cấp cầm quyền khơng có “dân chủ phi giai cấp”, “dân chủ chung chung” Trong xã hội có giai cấp, việc thực dân chủ cho đoàn người loại trừ hay hạn chế dân chủ tập đoàn người khác Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đề mang chất giai cấp thống trị Thứ ba, dân chủ hiểu với tư cách hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân cộng đồng xã hội q trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột nơ dịch để tiến tới tự do, bình đẳng Theo V.I.Lênin, dân chủ bình đẳng Rõ ràng đầu tranh giai cấp vô sản để giành quyền bình đẳng có ý nghĩa lớn, nghĩa phải hiểu bình đẳng cho đúng, hiểu theo nghĩa xóa bỏ giai cấp Trong xã hội có giai cấp nhà nước, quyền lưc nhân dân thể chế hóa chế độ nhà nước, pháp luật từ xã hội có giai cấp, đan chủ thực dướ hình thức - hình thức nhà nược với tên gọi “chính thể dân chủ” hay “nền dân chủ” Bước chuyển biến từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô lệ đánh dấu bước ngoặt quan trọng dân chủ Dân chủ quyền lực vủa nhân dân thực tổ chức tự quản cách tự nguyện, theo truyền thống chuyển sang hình thức gắn với nhà nước Từ dan chủ chế hóa chế độ nhà nước, pháp luật giai cấp thống trị chủ nô thực chủ yếu cưỡng chế Nền dân chủ hay chế độ dân chủ lịch sử xã hội có giai cấp xuất Nền dân chủ hay chế độ dân chủ hình thái dân chủ gắn với chất, tính chất nhà nước; trạng thái xác định điều kiện lịch sử cụ thể xã hội có giai cấp Nền dân chủ giai cấp thống trị đật thể chế hóa pháp luật V.I.Lênin cho rằng: “Chế độ dân chủ hình thức nhà nước, hình thái nhà nước Cho nên, nhà nước, chế độ dân chủ việc thi hàng có tổ chức, có hệ thống cưỡng đói với người ta” Do đó, dân chủ ln gắn với nhà nước chế để thực thi dân chủ mang chất giai cấp giai cấp thống trị 1.1.2 Những đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa Phân tích thực tiễn q trình xuất hiện, tồn phát triển dân chủ lịch sử, đặc biệt quy luật dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: đấu tranh cho dân chủ q trình lâu dài khơng thể dừng lại dân chủ tư sản Sự tất yếu diễn thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa tất yếu đời nên dân chủ - dân chủ xã hội chủ nghĩa Q trình gắn liền với q trình đời chủ nghĩa xã hội Sự hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển chất dân chủ Lần lịch sử, hình thành chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân Tuy nhiên, hình thành phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa trình lâu dài Cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cần thiết để giải phóng quần chúng nhân dân lao động, để mở rộng dân chủ sở cách mạng xã hội chủ nghĩa lôi nhân dân lao động vào công cải tạo xã hội, xây dựng dân chủ Chính vậy, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thành, phát triển dần dần, bước phù hợp với trình phát triển kinh tế, trị văn hóa, xã hội Trong trình hình thành phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau đây: Một là, với tư cách chế độ nhà nước sáng tạo quần chúng nhân dân lao động lãnh đạo đảng cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua đảng Nhà nước bảo đảm thỏa mãn ngày cao nhu cầu lợi ích nhân dân, có lợi ích giai cấp cơng nhân Đây đặc trưng chất trị dân chủ xã hội chủ nghĩa Điều cho thấy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có chất giai cấp cơng nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Hai là, dân chủ xã hội chủ nghĩa có sở kinh tế chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu toàn xã hội Chế độ sở hữu phù hợp với q trình xã hội hóa ngày cao sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên vật chất tinh thần tất quần chúng nhân dân lao động Đây đặc trưng kinh tế dân chủ xã hội chủ nghĩa Đặc trưng hình thành bộc lộ ngày đầy đủ với q trình hình thành hồn thiện kinh tế xã hội chủ nghĩa Đó trình cải tạo xây dựng lâu dài kể từ bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội thực trưởng thành Ba là, sở kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích tồn xã hội (do nhà nước giai cấp công nhân đại diện), dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút tiềm sáng tạo, tính tích cực xã hội nhân dân nghiệp xây dựng xã hội Trong dân chủ xã hội chủ nghĩa, tất tổ chức trị - xã hội, đồn thể cơng dân tham gia vào công việc nhà nước (bằng thảo luận, góp ý kiến xây dựng sách, hiến pháp, pháp luật ) Mọi công nhân bầu cử, ứng cử đề cử vào quan nhà nước cấp Bốn là, dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có phải có điều kiện tồn với tư cách dân chủ rộng rãi lịch sử dân chủ mang tính giai cấp Thực dân chủ rộng rãi với đông đảo quần chúng nhân dân, đồng thời hạn chế dân chủ thực trấn áp thiểu số lực phản động chống phá chủ nghĩa xã hội Trong dân chủ đó, chuyên dân chủ hai mặt, hai yếu tố quy định lẫn nhau, tác động, bổ sung cho Đây chuyên kiểu dân chủ theo lối lịch sử Năm là, dân chủ xã hội chủ nghĩa không ngừng mở rộng với phát triển kinh tế, xã hội; hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế hoạt động trình độ dân trí 1.1.3 Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình tất yếu nghiệp xây dựng xã hội, chủ nghĩa cộng sản C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin có luận điểm khái quát chủ nghĩa xã hội, dân chủ xã hội chủ nghĩa Theo nhà kinh điển xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin, động lực trình xã hội, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội dân chủ Dân chủ phải mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo nhân dân, để nhân dân than gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý phát triển xã hội “Với việc phát triển chế độ dân chủ cách đầy đủ, nghĩa với việc làm cho toàn thể quần chúng nhân dân tham gia thật bình đẳng thực rộng rãi vào cơng việc quản lí nhà nước” Như vậy, thực dân chủ đầy đủ, rộng rãi trở thành yêu cầu khách quan, động lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội có có phương pháp thực hành dân chủ cách rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội “ Chủ nghĩa xã hội kết sắc lệnh từ ban xuống chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo nghiệp thân quần chúng nhân dân” Thực hành dân chủ rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội q trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ đảm bảo cho thành công chủ nghĩa xã hội Bởi vì, dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ chất chế độ xã hội chủ nghĩa Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa qui luật hình thành tự hồn thiện hệ thống chun vơ sản, hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực, công xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình vận động thực hành dân chủ, trình vận động biến dân chủ từ khả thành thực lĩnh vực đời sống xã hội, trình đưa giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc dân chủ vào thực tiễn xây dựng sống Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa thực trở thành cách mạng đông đảo quần chúng nhân dân lao động lãnh đạo đảng cộng sản Cuộc cách mạng thực chuyển giao quyền lực thực cho nhân dân với mục đích lơi nhân dân vào trình sáng tạo xã hội Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình tất yếu diễn nhằm xây dựng, phát triển hoàn thiện dân chủ, đáp ứng nhu cầu nhân dân Trước hết, trở thành điều kiện, tiền đề thực quyền lực, quyền làm chủ nhân dân, điều kiện cần thiết, tất yếu để công dân sống bầu khơng khí thực dân chủ Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa q trình thực dân chủ hóa đời sống xã hội lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản Đây nhân tố quan trọng chống lại biểu dân chủ cực đoan, vơ phủ, ngăn ngừa hành vi coi thường kỷ cương, pháp luật Tóm lại, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa q trình tất yếu cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình vận động biến dân chủ từ khả trở thành thực, để dân chủ “ngày tiến tới sở thực nó, tới người thực, nhân dân thực xác định nghiệp thân nhân dân” 1.2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức mà thơng qua đó, Đảng giai cấp cơng nhân thực vai trị lãnh đạo tồn xã hội; tổ chức trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa sở kinh tế chủ nghĩa xã hội; kiểu nhà nước mới, thay cho nhà nước tư sản nhờ kết cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thức chun vơ sản thực thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Với tư cách tổ chức hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức thể thực ý chí quyền lực nhân dân Đó cơng cụ quản lý đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo nhân dân tổ chức nhằm thực quyền lực lợi ích nhân dân, thơng qua đó, giai cấp cơng nhân đảng thực lãnh đạo toàn xã hội trình bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa qơ quan quyền lực, vừa máy hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa xã hội nhân dân, thể tập trung qua hai chức chủ yếu nó, chức thống trị giai cấp chức xã hội 1.2.2 Đặc trưng, chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa Khác với hình thức nhà nuowccs có lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước đặc biệt Đó kiểu nhà nước có đặc trưng sau đây: Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ để đàn áp giai cấp đó, nhà nước thực sách giai cấp lợi ích tất người lao động đồng thời vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân thơng qua đảng nhà nước trì Hai là, nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng nguyên tắc khác hẳn với nhà nước tư sản Cũng công cụ chun giai cấp, lợi ích tất người lao động tức tuyệt đại đa số nhân dân, nhà nước chun vơ sản thực trấn áp kẻ chống đối, phá hoại nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Ba là, nhấn mạnh cần thiết bạo lực trấn áp, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin xem mặt tổ chức, xây dựng đặc trưng nhà nước xã hội chủ nghĩa, chun vơ sản Lênin cho rằng: chun vơ sản khơng phải bạo lực bọn bóc lột, khơng phải chủ yếu bạo lực mà mặt tổ chức xây dựng toàn diện xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Bốn là, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Lênin, đường vận động, phát triển là: ngày hồn thiện hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Năm là, nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước đặc biệt, “ nhà nước khơng cịn ngun nghĩa “ nửa nhà nước “ Sau sở kinh tế - xã hội cho tồn nhà nước nhà nước khơng cịn, nhà nước “ tự tiêu vong “ Đây dặc trưng bật nhà nước vô sản Với đặc trưng đó, chức năng, nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa biểu tập trung việc quản lý xã hội tất lĩnh vực pháp luật Chức giai cấp nhà nước xã hội chủ nghĩa thực tổ chức có hiệu cơng việc xây dựng tồn diện xã hội mới, việc xây dựng công cụ bạo lực để đập tan phản kháng kẻ thù chống lại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước, giữ vững an ninh xã hội 10 Bạo lực, trấn áp vốn có nhà nước, đó, bạo lực, trấn áp vốn có nhà nước xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin cho với chất nhà nước vơ sản, việc tổ chức, xây dựng mang tính sáng tạo nhằm cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa chức bản, chủ yếu nhà nước xã hội chủ nghĩa Khi xác định nấc thang, giai đoạn phát triển cách mạng xã hội giai cấp công nhân lãnh đạo nhằm tới giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động phát triển toàn diện người, Mác Ăngghen cho rằng, việc công nhân giành lấy quyền lực nhà nước giai đoạn Giai đoạn là, phải sử dụng quyền lực nhà nước “để tăng thật nhanh số lượng lực lượng sản xuất “ Như vậy, rõ ràng chức tổ chức xây dựng phải chức chủ yếu nhà nước giai cấp công nhân Phát triển quan điểm Mác, Lênin khẳng định, việc tích cực xây dựng chủ nghĩa cộng sản, sáng tạo xã hội mới, chức quan trọng nhà nước xã hội chủ nghĩa, quan trọng việc đập tan phản kháng giai cấp tư sản Từ hai chức trên, nhà nước xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ là: quản lý kinh tế, xây dựng phát triển kinh tế; cải thiện không ngừng đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; quản lý văn hóa – xã hội, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, thực giáo dục – đào tạo người phát triển tồn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân Ngồi ra, nhà nước xã hội chủ nghĩa cịn có chức năng, nhiệm vụ đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình đẳng, tơn trọng lẫn phát triển tiến xã hội nhân dân nước giới 11 Từ thực tế xây dựng xây dựng xã hội nước Nga Xô viết, Lênin làm rõ nhiệm vụ nhà nước vô sản hai lĩnh vực kinh tế xã hội Đối với lĩnh vực kinh tế: nhà nước vơ sản phải nhanh chóng phát triển mạnh số lượng sản phẩm, củng cố kỷ luật lao động nâng cao suất lao động xem nhiệm vụ quan trọng Đối với lĩnh vực xã hội: Phải xây dựng quan hệ xã hội mới, hình thành tổ chức lao động mới, tập hợp đơng đảo người lao động có khả vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực bước cải tạo người tiểu sản xuất hàng hóa thơng qua tổ chức thích hợp 1.2.3 Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Mác Ăngghen cho rằng, giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử mình, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người tha hóa người chế độ tư hữu sản sinh ra, trước hết họ phải với nhân dân lao động “ phá hủy nhà nước tư sản “ chiếm lấy quyền, thiết lập chun vơ sản Bởi vì, “ xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị nhà nước thời kỳ khơng thể khác chn cách mạng giai cấp vơ sản “ Sau trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp cơng nhân phải nắm vững cơng cụ chun chính, phải xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa vững mạnh, trở thành công cụ trấn áp lực ngược lại lợi ích nhân dân để bảo vệ thành cách mạng giai cấp vô sản Sự cần thiết tất yếu phải xác lập chuyên vô sản, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa vững mạnh xuất phát từ thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cịn tồn giai cấp bóc lột, chúng hoạt 12 động chống lại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều khiến cho giai cấp cơng nhân nhân dân lao động thông qua nhà nước phải trấn áp bạo lực cần thiết Lênin xem dấu hiệu tất yếu, điều kiện bắt buộc chuyên trấn áp bạo lực kẻ bóc lột, phản động với tính cách giai cấp Đồng thời, thời kỳ độ có giai cấp, tầng lớp trung gian khác, địa vị kinh tế - xã hội vốn có, giai cấp thường dao động, họ tự lên chủ nghĩa xã hội Trước thực tế đó, giai cấp cơng nhân phải tun truyền, thuyết phục, lơi họ theo cơng xây dựng xã hội Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa đóng vai trị thiết chế cần thiết đảm bảo lãnh đạo giai cấp công nhân toàn xã hội Để mở rộng dân chủ tới mức tối đa với tầng lớp nhân dân, kiên đấu tranh chống lại hành vi ngược lại chuẩn mực dân chủ, vi phạm giá trị dân chủ chân nhân dân địi hỏi phải có thiết chế nhà nước phù hợp Chính vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước phải củng cố, xây dựng để trở thành công cụ bảo vệ phát triển thành dân chủ Dân chủ cần phải có chuyên để giữ lấy dân chủ, để hành vi gây tác hại tới quyền dân chủ nhân dân xử lý kịp thời quyền phải thể chế hóa hiến pháp, pháp luật thực thiết chế tương ứng nhà nước xã hội chủ nghĩa Do đó, q trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa trình tất yếu gắn liền với trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Quá trình cho thấy, dân chủ pháp luật, dân chủ kỷ cương không trừ phủ định nhau, trái lại, thống biện chứng, điều kiện, tiền đề tồn phát triển Xây dựng chủ nghĩa xã hội trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng Với ý nghĩa đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa phương thức, phương tiện; 13 công cụ chủ yếu nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Bởi vậy, để đảm bảo cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thành cơng việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa - công cụ chủ yếu trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội yêu cầu tất yếu khách quan tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ SỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phát triển lý luận thực tiễn dân chủ xã hội chủ nghĩa thành tựu to lớn Đảng ta qua 35 năm đổi mới, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển đường lối đổi Đảng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, đáp ứng khát vọng nhân dân, phù hợp với quy luật khách quan thực tiễn Việt Nam Tổng kết vấn đề này, khẳng định: “Dân chủ chất chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực thuộc nhân dân nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài cách mạng Việt Nam”(1) Đây luận điểm khái quát cốt lõi chất dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta 2.1 Dân chủ chất chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng chủ nghĩa xã hội Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Cơng việc đổi trách nhiệm dân Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân”, thời kỳ đổi mới, Đảng ta khẳng định, dân chủ chất chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chế độ xã hội xã hội “do 14 nhân dân làm chủ”, đó, quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội thuộc nhân dân, nhân dân chủ làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội theo nguyên tắc Đảng Cộng sản – đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động lãnh đạo, thực nguyên trị Nhân dân thực quyền làm chủ hình thức trực tiếp gián tiếp, thơng qua tổ chức hệ thống trị, nòng cốt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, sở kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Nhà nước “đại diện cho quyền làm chủ nhân dân; đồng thời người tổ chức thực đường lối Đảng; có chế để nhân dân thực quyền làm chủ trực tiếp dân chủ đại diện lĩnh vực đời sống xã hội, tham gia quản lý xã hội” Với chất đặc điểm nêu trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta chế độ dân chủ thực sự, dân chủ hình thức, cực đoan, vơ phủ Nó đối lập với chun quyền độc đốn, đặc quyền, đặc lợi, tham nhũng, quan liêu Nói cách khác, dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ thấm nhuần đầy đủ sâu sắc tính pháp lý tính nhân văn Khẳng định điều này, đồng chí Tổng Bí thư viết: “Chúng ta cần xã hội, mà đó, phát triển thực người, khơng phải lợi nhuận mà bóc lột chà đạp lên phẩm giá người” Trong năm thực đổi mới, Đảng nhận thức sâu sắc để lên chủ nghĩa xã hội, với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc , thiết phải xây dựng thành công dân chủ xã hội chủ nghĩa Bởi “dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển”, dân chủ khơng có chủ nghĩa xã hội Với tư cách đỉnh cao toàn lịch sử tiến hoá dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa kết tinh thân tồn giá trị dân chủ đạt lịch sử nảy sinh giá trị dân chủ 15 chất Ở đây, dân chủ trở thành giá trị phổ biến xã hội, thâm nhập vào quan hệ trị - xã hội, lĩnh vực đời sống xã hội, bao quát góc độ tồn người, tạo ngày đầy đủ điều kiện cho giải phóng lực sáng tạo người Đây để Đảng ta xác định, dân chủ thành tố quan trọng hệ mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trên sở báo Chủ tịch Hồ Chí Minh từ “dân chủ” đến “dân làm chủ” bước phát triển chất, Đảng ta không xác định vị thế, tư cách chủ thể xã hội nhân dân, “dân gốc”, mà quan trọng hơn, chất dân chủ xã hội chủ nghĩa phải làm cho nhân dân hưởng quyền làm chủ có lực, phương pháp, lĩnh làm chủ thực tế đó, dân chủ trở thành động lực để xây dựng, phát triển đất nước Tại Đại hội XIII, Đảng ta khẳng định: “…thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, kiên trì thực phương châm “Dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân hưởng thụ”” 2.2 Xây dựng dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực thuộc nhân dân nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài cách mạng Việt Nam Thực tiễn cách mạng Việt Nam, đặc biệt qua 35 năm đổi mới, thể rõ sinh động tiến đạt phát huy dân chủ, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng, Nhà nước nhân dân ta Quan niệm dân chủ ngày mở rộng Dân chủ xem xét nhiều khía cạnh: chế độ trị; giá trị; phương thức nguyên tắc tổ chức xã hội; dân chủ chung xã hội dân chủ riêng cá nhân; dân chủ thực tất lĩnh vực đời sống xã hội Dân chủ phải thể tất cấp độ: Từ quan lãnh đạo cao đến sở; đặc biệt quan trọng dân chủ sở 16 Bên cạnh đó, Đảng ta rõ: “Quyền làm chủ nhân dân có lúc, có nơi cịn bị vi phạm; cịn biểu dân chủ hình thức, tách rời dân chủ với kỷ cương, pháp luật”, nguyên nhân hạn chế hoạt động hệ thống trị chưa thực đồng bộ, hiệu quả, điều kiện để người dân làm chủ chưa đầy đủ, thiếu gương mẫu phận cán bộ, đảng viên, thiếu ý thức dân chủ, lợi dụng dân chủ phận nhân dân… Do vậy, đồng chí Tổng Bí thư rõ: “Xây dựng dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực thuộc nhân dân nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài cách mạng Việt Nam” Để xây dựng, hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân nhiệm vụ trọng yếu địi hỏi phải có “…một hệ thống trị mà quyền lực thực thuộc nhân dân, nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân, cho thiểu số giàu có” Phải phát huy vai trị chủ thể Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội nhân dân, nhằm huy động nguồn lực đẩy nhanh nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng thông qua Nhà nước lãnh đạo toàn xã hội phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa Nhà nước tổ chức quyền lực nhân dân, thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng thành sách, pháp luật, tổ chức quản lý, điều hành xã hội để thực đường lối trị Đảng, hành động quyền lợi nhân dân, điều có lợi cho dân phải cố gắng làm, điều có hại cho dân phải tránh, chăm lo phát triển, bồi dưỡng tiết kiệm sức dân lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Do vậy: “Mọi đường lối Đảng, sách, pháp luật hoạt động Nhà nước lợi ích nhân dân, lấy hạnh phúc nhân dân làm mục tiêu phấn đấu” Nhân dân người chủ xã hội, nhân dân khơng có quyền, mà cịn có trách nhiệm tham gia hoạch định, thi hành chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Như vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân 17 dân làm chủ mối quan hệ lớn cần tăng cường nắm vững giải nhằm thực hóa mục tiêu: “Trong chế độ trị xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân mối quan hệ chủ thể thống mục tiêu lợi ích” ý kiến đồng chí Tổng Bí thư nêu viết Là ước vọng hàng ngàn năm tuyệt đại đa số nhân dân lao động, nhiên, xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản nói chung, dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng thực tiễn chưa có tiền lệ, khác với dân chủ tư sản có lịch sử hàng nhiều trăm năm thân tiếp tục phải cải tiến, điều chỉnh Do vậy, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo ý kiến đồng chí Tổng Bí Thư, cần phải nhận thức q trình lâu dài cách mạng Việt Nam CHƯƠNG III: 3.1 Thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng phát huy dân chủ Trên sở cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, thể chế hóa Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII “Về tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” để thực đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, Chính phủ Bộ máy phải tổ chức gọn nhẹ, rõ chức năng, quyền hạn trách nhiệm, tổ chức hoạt động máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương phải tạo điều kiện để người dân tiếp cận, dễ đối thoại, dễ kiểm tra, giám sát; huy động tài năng, trí tuệ, sáng tạo người dân tham gia quản lý nhà nước xã hội Nhà nước phải bảo đảm phát huy quyền làm chủ thực người dân, quyền tham gia xây dựng quyền, lựa chọn người đại diện cho quyền sở hữu tài sản hợp pháp Mở rộng đối thoại Nhà nước với người dân doanh nghiệp nhiều hình thức, tăng cường trách nhiệm giải trình lắng nghe nhân dân Tăng cường dân chủ sở, mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia công việc 18 ... hội chủ nghĩa CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ SỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phát triển lý luận thực tiễn dân chủ xã hội chủ nghĩa thành tựu to lớn Đảng. .. CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. 1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. 1 .1 Các quan niệm dân chủ dân chủ Dân chủ thực dân chủ nhu cầu khách quan người Trong xã chưa có gia cấp, tổ... đề tài ? ?Quan điểm Đảng số định hướng xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam nay? ?? để có nhìn sâu rộng mặt lý luận thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Ngày đăng: 21/03/2023, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan