Đề tài kinh tế thương mại thực trạng và giải pháp cho vấn đề tiêu thụ nông sản ở việt nam

17 1 0
Đề tài kinh tế thương mại thực trạng và giải pháp cho vấn đề tiêu thụ nông sản ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu 1 I Tình hình tiêu thụ nông sản hiện nay 2 1 Khối lượng nông sản tiêu thụ 2 2 Thị trường tiêu thụ 3 II Những khó khăn trong tiêu thụ nông sản ở Việt Nam 4 1 Phương thức tiêu thụ 4 2 Giá[.]

Mục lục Mở đầu I Tình hình tiêu thụ nơng sản Khối lượng nông sản tiêu thụ 2 Thị trường tiêu thụ II Những khó khăn tiêu thụ nông sản Việt Nam Phương thức tiêu thụ Giá nông sản bấp bênh .5 Chất lượng không đồng .5 Nhu cầu nông sản không ổn định .5 Chưa bám sát nhu cầu thị trường .6 Năng lực chế biến nông sản hạn chế III Nguyên nhân a Nông dân tự ý phá vỡ quy hoạch nông nghiệp lợi nhuận trước mắt b Vấn đề dự báo thị trường quan quản lý nhiều hạn chế c Liên kết doanh nghiệp nông dân chưa chặt chẽ d Đầu ra, giá nơng sản gần cịn phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái e Mặt hàng nông sản nước bị hàng từ Trung Quốc cạnh tranh liệt f Công tác xúc tiến thương mại, tiếp thị mở rộng thị trường yếu kém, Các doanh nghiệp khơng động q tình tiếp xúc thị trường IV Biện pháp Nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện quy cách mẫu mã Phát triển công nghệ chế biến bảo quản nông sản Tổ chức quy hoạch sản xuất, bố trí sản xuất tập trung, chun mơn hóa, đa dạng hóa sản phẩm 10 Tổ chức hệ thống tiêu thụ, đặc biệt chợ, trung tâm giao dịch trao đổi hàng hóa 11 Tìm kiếm thị trường nước ngồi .12 Những sách hỗ trợ đầu tư tín dụng 12 Một số sách nhà nước đặt hỗ trợ tiêu thụ nông sản 14 Kết luận 15 Mở đầu Nước ta nước nông nghiệp, phần lớn dân số làm nghề nông nghề liên quan đến nơng sản ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam Nơng nghiệp góp phần bảo đảm an sinh xã hội, tạo nhiều công ăn việc làm, thu nhập cho số đông dân cư, nông dân Nhận thức tầm quan trọng ngành phát triển kinh tế, nhà nước ta có nhiều sách hỗ trợ phát triển đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất; nhân rộng mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; đổi cấu giống trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp Điều đem lại hiệu cao, nâng cao sản lượng nông sản Tuy nhiên, vấn đề lại xuất hiện- vấn đề tiêu thụ nơng sản Nếu tổ chức tốt có hiệu việc tiêu thụ nông sản đem lại nguồn thu lớn, rút ngắn thời gian lưu kho, lưu thông sở thông tin thị trường cho người sản xuất Ngược lại, không giải tốt vấn đề nỗ lực sản xuất, ứng dụng tiến kỹ thuật trở nên vô nghĩa sản phẩm nông nghiệp không tiêu thụ với giá trị Đây vấn đề xúc khơng với nơng dân mà cịn trăn trở nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách Thực đề tài “ thực trạng giải pháp cho vấn đề tiêu thụ nông sản Việt Nam”, em muốn góp tiếng nói riêng tồn tại, yếu tiêu thụ nông sản nước ta đưa số đề xuất thân để góp phần đưa sản xuất nơng nghiệp Việt Nam có thêm bước tiến mới, thực trở thành ngành sản xuất hàng hóa kinh tế quốc dân I Tình hình tiêu thụ nông sản Khối lượng nông sản tiêu thụ Nước ta nước nông nghiệp lâu đời Khoảng 70% dân số sinh sống nghề nơng sản lượng nơng nghiệp nước ta lớn : − Thủy sản: Việt Nam đứng thứ giới sản lượng nuôi trồng thủy sản sau Trung Quốc, Ấn Độ giữ vai trò quan trọng cung cấp nguồn thủy sản ni tồn cầu Năm 2016, sản lượng đạt 6,7 triệu tấn, tăng 2,5% so với năm 2015, riêng tôm nước lợ đạt 650 nghìn tấn, tăng 9,1% Giá trị sản xuất thủy sản năm tăng 2,91% so với năm 2015 − Gạo: Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, diện tích xuống giống năm 2016 7,789 triệu (giảm 38.000 so với năm 2015), sản lượng ước đạt 43,727 triệu lúa (giảm 1,480 triệu lúa so với năm 2015) Cụ thể: Vụ Đông Xuân sản lượng đạt 19,409 triệu lúa, giảm 1,588 triệu so với năm 2015; Vụ Hè Thu, sản lượng đạt 11,590 triệu lúa, giảm 0,67 triệu so với năm 2015; Vụ Mùa sản lượng đạt 8,435 triệu lúa, tăng 0,41 triệu so với năm 2015; Vụ Thu Đông (chỉ sản xuất tỉnh Đồng sông Cửu Long), sản lượng đạt 4,294 triệu lúa, giảm 0,166 triệu so với năm 2015 − Cà phê: Việt Nam thuộc top quốc gia sản xuất cà phê lớn giới Năm 2016 diện tích cà phê nước ta 645,4 nghìn ha, tăng 0,3% so với năm 2015; sản lượng đạt 1,47 triệu tấn, tăng 1% − Chè: Việt Nam nước sản xuất chè lớn giới Hiện chè trồng 34 tỉnh thành nước với diện tích khoảng 133.300 ha, diện tích chè cho thu hoạch 113.000 ha, suất bình quân đạt búp tươi/ha Trong năm 2016, tổng sản lượng chè đạt 875.000 tấn, tương đương 175.000 nguyên liệu chè khơ, chè xanh chiếm 40% tổng sản lượng, chè đen chiếm 50% 10% lại loại chè khác − Rau, quả: Diện tích trồng rau nước năm 2016 đạt 908 nghìn ha, sản lượng đạt 16 triệu tấn, tăng 4,8%, suất khoảng 172,2 tạ/ha Các loại rau có sản lượng lớn cải ngọt, cải bắp, dưa chuột, ngô, rau muống số loại rau gia vị hành, tỏi,… Về quả, diện tích trồng nước năm 2016 đạt 863,2 nghìn ha, tăng 4,4% so với năm 2015, chủ yếu tăng nhóm ăn cam, bưởi, long, đu đủ Thị trường tiêu thụ Nông sản tiêu thụ nội địa xuất sang nước khác − Nội địa: thị trường tiêu thụ chủ yếu nơng sản Việt Nam Trong tiêu thụ nhiều thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Quảng Ninh nơi dân cư đông đúc nhu cầu tiêu thụ người dân lớn − Nước ngoài: thị trường xuất chủ lực gồm:  Trung Quốc: thị trường xuất lớn nông sản Việt Nam (chiếm 25,4% năm 2016), thị trường đứng thứ xuất Việt Nam cao su, rau sắn loại, đứng thứ chè, thứ thủy sản, thứ cà phê, thị trường tiềm số mặt hàng nông sản khác Xuất thủy sản năm 2016 sang Trung Quốc đạt 5,62 tỷ USD, tăng 15,5% so với năm 2015  EU: EU thị trường xuất nông sản, thủy sản lớn thứ hai Việt Nam (chiếm 16,7%) Xuất nông sản, thủy sản sang EU năm 2016 đạt 3,71 tỷ USD, tăng 12% chủ yếu số mặt hàng tăng trưởng dương cà phê tăng 20%, đạt 1,04 tỷ USD; rau tăng mạnh 22,1%, đạt 93,2 triệu USD; thủy sản tăng 3,6%, đạt 1,17 tỷ USD; hạt điều tăng 24,5%, đạt 705,6 triệu USD;… Một số mặt hàng có kim ngạch giảm chè giảm mạnh 44,6%, đạt 3,76 triệu USD, hạt tiêu giảm 9,3%, đạt 240 triệu USD  Hoa Kỳ: Đây thị trường xuất nông sản, thủy sản lớn thứ ba Việt Nam (chiếm khoảng 15%), thị trường đứng thứ xuất Việt Nam hạt tiêu, đứng thứ cà phê Xuất nông sản, thủy sản sang Hoa Kỳ năm 2016 đạt 3,35 tỷ USD, tăng 17,5%  ASEAN: Xuất nông sản, thủy sản sang ASEAN năm 2016 đạt 1,78 tỷ USD, giảm 23,8% mặt hàng có tăng trưởng dương thủy sản đạt 515 triệu USD, tăng 6,1%; cà phê đạt 281,5 triệu USD, tăng 36,5%; rau đạt 133,7 triệu USD, tăng 14,3%; chè đạt 19 triệu USD, tăng 46%, Một số mặt hàng có kim ngạch giảm hạt tiêu giảm 24%, đạt 111,3 triệu USD, sắn giảm 19,8%, đạt 29,1 triệu USD, gạo giảm 53,9%, đạt 469 triệu USD,…  Nhật Bản: Nhật Bản thị trường xuất nông sản, thủy sản đứng thứ Việt Nam (chiếm 6,6%), thị trường thứ rau quả, đứng thứ thủy sản Đây thị trường tiềm cho số mặt hàng nông sản khác điều, chè, thủ công mỹ nghệ hàng hóa xuất đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Xuất nông sản, thủy sản sang Nhật Bản năm 2016 đạt 1,46 tỷ USD, tăng 6,6% Trong đó, thủy sản tăng 6,2%, đạt 1,1 tỷ USD; rau tăng 1,5%, đạt 75,1 triệu USD; cà phê tăng 19,7%, đạt 202,9 triệu USD mặt hàng có tăng trưởng âm là: hạt tiêu giảm 13,8%, đạt 28,3 triệu USD; sắn sản phẩm từ sắn giảm 16,7%, đạt 15,6 triệu USD, cao su giảm 0,7%, đạt 17,1 triệu USD II Những khó khăn tiêu thụ nông sản Việt Nam Phương thức tiêu thụ Hiện phần lớn sản phẩm nông nghiệp nước ta tiêu thụ qua tay tư thương Tư thương làm nơng dân rảnh tay giải đầu Nhưng qua tư thương mà nông sản bị ép giá Bởi nông dân không nắm bắt thị trường, đầu mối tiêu thụ mà nơng sản khó bảo quản nên phải bán cho tư thương với giá rẻ Tình trạng “được mùa giá, giá mùa” diễn thường xuyên khiến thu nhập người nông dân khơng tương xứng với lao động, tích lũy thấp.  Điểm bật phân phối nông sản qua nhiều khâu trung gian làm chậm q trình lưu thơng sản phẩm, chí gây ách tắc dẫn đến tồn đọng giả tạo Điều thể rõ nét chênh lệch giá loại hàng hóa nông sản giá công nghiệp dịch vụ Trong giá nông sản tăng chậm không tăng chí giảm sút giá loại hàng hóa mà người nơng dân phải mua lại ổn định gia tăng Như mùa mùa người nông dân phải đối mặt với lo lắng phiền muộn bị người mua ép giá Họ khơng cịn lựa chọn khác phải chấp nhận điều kiện phi lý người ma đặt Giá nông sản bấp bênh Nông sản tiêu thụ chủ yếu người dân nước, nhiên nhu cầu người dân thây đổi liên tục với tác động việc mùa hay mùa mà giá nông sản thay đổi theo Ví dụ giá bán gà lơng trắng: Mỗi năm thường có một, hai đợt giá gà xuống thấp lại tăng trở lại, chí cịn cao mức trung bình khiến người ni phải chấp nhận lúc thắng lúc thua để giữ nghề Đầu năm 2015 thời điểm giá gà thịt xuống thấp 30 nghìn đồng/kg, giảm 10 nghìn đồng/kg so với thời điểm năm trước Mức giá thấp, đầu bị co hẹp khiến người nuôi thua lỗ, nhiều trang trại phải chuyển sang nuôi gà lông màu, gà ta gà đặc sản… Chất lượng khơng đồng Với tính phân tán sản phẩm nông sản, thu mua nông sản nhiều nơi mà nơi sản phẩm nông sản sản xuất có đặc tính chất lượng khơng ổn định Do nguồn tạo hàng có chất lượng không đồng gạo, chè, Điều đặc tính giống sản xuất, giống nơng sản cho kết sản phẩm khác Nhiều để đảm bảo số lượng nông sản mà người ta thu gom sản phẩm có giống khác tạo nên tính khơng đồng chất lượng nơng sản Chính mà xuất Việt Nam khơng đảm bảo độ đồng quy cách chất lượng lô hàng nên bị ép giá Nhu cầu nơng sản khơng ổn định Thị trường nước ngồi thị trường khó tính, họ u cầu vấn đề chất lượng tương đối cao không tồn đọng chất kích thích, phải tươi ngon mà nhiều sản phẩm Việt Nam khơng đáp ứng người dân có thói quen dùng chất kích thích tăng trưởng, chất tạo nạc, thuốc trừ sâu q trình chăn ni trồng trọt để cso nguồn hàng tươi, non việc áp dụng đà chúng vào trình sản xuất khiến mặt hàng nơng sản ta bị chất lượng, gây tâm lý hoang mang chó người tiêu dùng chí đến người làm cúng khơng dám ăn Trong chất lượng nông sản sản xuất số nước tăng giống, khoa học kỹ thuật cao Điều làm cho khả tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giảm 5 Chưa bám sát nhu cầu thị trường Mặc dù sản xuất nhiều loại nông sản người dân chưa bám sát nhu cầu thị trường Trong sản xuất nông nghiệp phổ biến “bán có chưa phải bán thị trường cần”, mạng đậm nét tình trạng chưa xuất phát từ cung tức xuất phát từ khả truyền thống sản xuất, chưa hoàn toàn sản xuất theo yêu cầu Phương hướng sản xuất lỗi thời, phù hợp điều kiện cung nhỏ cầu, sản xuất tiêu dùng khép kín phạm vi quốc gia, chí vùng, kinh tế mở cửa gây bất cập lớn: khiến thị trường nước nước ngồi khơng chấp nhận nhiều khả đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Năng lực chế biến nơng sản cịn hạn chế Năng lực bảo quản chế biến sau thu hoạch yếu nơng sản dễ hỏng gây nên tình trạng ế thừa, ế giả, gây thất thu cho nông dân Dù ta đầu tư công nghệ trạng thiết bị bảo quản chế biến đại nhiên có khối kượng lớn chưa đạt tiêu chuẩn gắt gao thị trường quốc tế Điều ta thấy rõ qua việc xuất cá tra, cá ba sa sang Nhật Bản Đây thị trường khó tính đặc biệt với đồ tươi sống Cá đánh bắt xong muốn xuất sang Nhật chấp nhận phải cịn tươi cơng nghệ Việt Nam bảo quản cá đánh bắt q trình đánh bắt xa bờ cịn kém, ngư dân chủ yếu dùng để ướp lạnh làm giảm độ tươi ngon cá Thị trường Nhật Bản từ chối nhập cá ta lý III Ngun nhân a Nông dân tự ý phá vỡ quy hoạch nông nghiệp lợi nhuận trước mắt Điển hình cà phê quy hoạch diện tích có 520.000 thực tế lên tới 620.000 ha, cao su quy hoạch 800.000 lên triệu Nông dân thấy lợi nhuận trước mắt sẵn sàng bỏ quy hoạch, tự ý trồng trồng khác dẫn đến cung nguồn hàng vượt cầu Điều kéo gía thành mặt hàng kế hoạch lên mặt hàng mà người dân đổ xơ trồng lại rớt giá cách nhanh chóng gây ảnh hưởng đến cân thị trường b Vấn đề dự báo thị trường quan quản lý nhiều hạn chế Do vậy, định hướng cho người nông dân lúng túng định hướng sản xuất sản phẩm nông sản c Liên kết doanh nghiệp nông dân chưa chặt chẽ Nhiều nông dân chưa quen với việc sản xuất theo hợp đồng, chưa quen tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất hàng hóa, quan tâm đến lợi ích trước mắt mà chưa thấy lợi ích lâu dài sản xuất, tiêu thụ ổn định Do vậy, nhiều mặt hàng nông sản chưa ký hợp đồng tiêu thụ, nông dân chưa nắm rõ thị trường trước sản xuất, trình sản xuất theo kiểu mạnh làm Có mặt hàng ký hợp đồng tiêu thụ, có trở ngại khách quan chủ quan doanh nghiệp thường để nơng dân tự xoay xở Ngược lại, có lúc lợi ích trước mắt mà nông dân tự ý phá hợp đồng đem sản phẩm ngồi bán giá cao hơn, gây thiệt hại cho doanh nghiệp Việc quy định áp dụng biện pháp chế tài nông dân doanh nghiệp vi phạm thỏa thuận gặp nhiều khó khăn Chưa kể, tập quán làm ăn riêng lẻ, mang tính tự phát người dân nên việc sản xuất manh mún, sản lượng cung ứng thị trường thiếu đồng nhất, chất lượng không cao, chưa xây dựng vùng chuyên canh sản xuất nông sản chất lượng cao, khó cạnh tranh với nước khu vực d Đầu ra, giá nông sản gần cịn phụ thuộc hồn tồn vào thương lái Việc hàng nông sản bán rẻ cho ruộng vào siêu thị giá lại tăng vọt bất cập Điển vụ khoai lang ế năm 2014 vừa rồi, giá bán khoai ruộng 3.000-4.000 đồng/kg so với giá bán lẻ khoai loại siêu thị 25.000-27.000 đồng/kg chênh lệch lớn Do phải qua nhiều kênh trung gian, người dân thường bị ép giá mức thấp nhất, lợi ích thuộc nhà buôn, thương lái e Mặt hàng nông sản nước bị hàng từ Trung Quốc cạnh tranh liệt Tại thủ đô Hà Nội, dù ngành công thương đưa nhiều biện pháp hỗ trợ tiêu thụ nông sản, nhiên, chợ đầu mối Long Biên (Hà Nội), chợ nông sản lớn miền Bắc, trung bình ngày nhập từ Trung Quốc 200- 300 rau, củ với nhiều chủng loại nho, táo, quýt, cải bắp, cà chua, cà rốt, khoai tây, hành tây… Từ đây, loại rau lại xé lẻ đưa tiêu thụ khắp địa bàn Hà Nội tỉnh lân cận Các mặt hàng nông sản Trung Quốc trà trộn bày bán với mặt hàng nông sản Việt Nam Do vậy, người tiêu dùng khó phân biệt nguồn gốc hàng hóa có chứa thuốc bảo quản độc hại hay không Đa số người dân mua hàng dựa kinh nghiệm để phân biệt loại rau, củ, nước hay Trung Quốc, đặc biệt loại rau, củ trái mùa Nguyên nhân hàng nơng sản nước nói chung cung cấp theo mùa vụ, giá bán không ổn định Trong đó, chi phí vận chuyển cao Cụ thể, chi phí vận chuyển xe hàng từ biên giới Trung Quốc đến Hà Nội khoảng triệu đồng, vào Đà Lạt hay Sóc Trăng, giá vận chuyển phải đội gấp 4-5 lần Ngồi ra, chất lượng bảo quản nơng sản nước chưa đảm bảo, hay bị dập nát vận chuyển, hao hụt lớn nên sức tiêu thụ hơn.  f Công tác xúc tiến thương mại, tiếp thị mở rộng thị trường cịn yếu kém, Các doanh nghiệp khơng động tình tiếp xúc thị trường Từ thực tế cho thấy, tiêu thụ sản phẩm nông sản thị trường tiếp tục bộc lộ bất cập việc quy hoạch phát triển vùng sản xuất, công nghệ chế biến sau thu hoạch, liên kết bao tiêu sản phẩm, phát triển hệ thống phân phối… Những bất cập đến lúc cần giải pháp cấp bách để sớm khắc phục tình trạng “được mùa giá” IV Biện pháp Nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện quy cách mẫu mã − Quy hoạch đầu tư cách đồng tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung vùng nguyên liệu có chất lượng cao phục vụ cho chế biến xuất − Nâng cao đầu tư áp dụng tiến khoa học- công nghệ, trước hết cải tiến cơng tác giống nhằm tạo giống có suất cao, chất lượng tốt, cải thiện biện pháp canh tác để tăng suất chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, sản xuất sản phẩm − Đầu tư đổi công nghệ chế biến bảo quản, cần xây dựng chương trình: “hỗ trợ đổi cơng nghệ nơng nghiệp nói chung, mặt hàng nơng sản xuất nói riêng” Tập trung chủ yếu vào khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến với công nghệ tiên tiến, đại, đẩy mạnh chế biến tinhh chế nông sản, đa dang hóa sản phẩm chế biến, đại, đẩy mạnh chế biến tinh chế nơng sản, đa dạng hóa sản phẩm chế biến, đáp ứng yêu cầu thị hiếu ngày đa dạng thị trường Phát triển công nghệ chế biến bảo quản nông sản − Hầu hết thiết bị công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam cũ, hỏng, lạc hậu, danh mục sản phẩm chế biến thấp, chất lượng sản phẩm chưa chế biến chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước nước tỷ lệ hao hụt nguyên liệu cao Mặt khác doanh nghiệp thị trường nội địa, doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản hộ tiêu thụ lớn nông nghiệp Khả mở rộng phạm vi thị trường phụ thuộc trực tiếp vào quy mơ, trình độ cấu doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản Bởi vậy, để tạo thị trường ngày rông ổn định cho sản xuất nông nghiệp tiêu thụ nông sản, cần trọng phát triển doanh nghiệp với việc tháo gỡ khó khăn mà chúng gặp phải − Tăng cường lực chế biến hàng nông sản thông qua khuyến khích chuyển dịch cấu nơng sản sang sản phẩm chế biến sâu, đồng tư đồng nâng cấp thiết bị sở chế biến, kêu gọi đầu tư từ nước liên doanh đầu tư tư nhân, cấp tín dụng cho xây dựng sở chế biến nông sản − Đối với vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản, nên khuyến khích cơng ty chế biến, thương mại mở rộng đại lý thu mua hình thức hợp đồng với nơng dân Tạo mơ hình liên kết “thương mại- chế biến-sản xuất nguyên liệu” − Nhà nước nên hỗ trợ thành lập doanh nghiệp quốc doanh chuyên nhận bảo quản, thu mua, chế biến nông sản địa bàn nông thôn Các doanh nghiệp tài trợ ban đầu (từ 3-5 năm) để hoạt động theo chế thu bù chi, miến số nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nước có lãi Sau trở đi, chuyển thành sở tự hạch tốn, hoạt động sở có lợi nhuận − Từ nên tập trung thực giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghệ chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch, nâng cao chất lượng nông sản tiêu thụ nước hướng đẩy mạnh xuất Tổ chức quy hoạch sản xuất, bố trí sản xuất tập trung, chun mơn hóa, đa dạng hóa sản phẩm − Chuyển đối cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với mạnh vùng: − Nhà nước dự báo nhu cầu thị trường nước, mạnh vùng địa phương để tạo môi trường hành lạng pháp lý cho nơi phát triển sản xuất hàng hóa cách ổn định lâu dài − Từng doanh nghiệp vào vùng sản xuất hàng hóa để tổ chức sản xuất theo lợi so sánh cụ thể sở − Đầu tư tập trung vào địa phương, sản phẩm, khoảng thời gian cụ thể nhằm đạt mục tiêu xác định, tránh chung chung, dàn trải phân tán Áp dụng phương thức điều hành theo dự án để triển khai hoạt động nói trên, dự án phát triển thị trường với loại sản phẩm cụ thể, gắn chặt khép kín từ khâu thị trường đến sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm − Xác định trồng vật nuôi ngành nghề  Xác định nhu cầu xu hướng phát triển nhu cầu thị trường Người nơng dân phải hiểu tính quy luật phát triển nhu cầu để lựa chọn, bố trí trồng, vật ni ngành nghề cho phù hợp  Phân tích kỹ điều kiện đất đai, khí hậu, lao động, tiền vốn, kinh nghiệm, tập quán địa phương để chọn phuuơng án kinh doanh cho phù hợp 10  Xem xét nhà sản xuất loại sản phẩm khả chiếm lĩnh thị trường  Tính toán trồng đem lại hiệu cao − Tổ chức sản xuất  Đẩy mạnh kinh tế hộ: tạo diều kiện cho kinh tế hộ phát triển thành kinh tế hàng hóa, tiến tới cá nơng trại gia đình sản xuất hàng hóa liên kết hộ thành vùng sản xuất hóa mạnh Các hộ trang trại sở tích tụ ruộng đất phải liên kết với thành vùng sản xuất hàng hóa lớn để sản xuất tiêu thụ có hiệu  Tổ chức liên kết hộ tác tiêu thụ: mở rộng thị trường không tiêu thụ địa phương mà phải mở rộng nước xuất liên kết, liên doanh với nước ngoài, xây dựng quan hệ bạn hàng làm ăn lâu dài, ổn định, phân chia lợi ích Ngồi việc liên kết sản xuất hóa theo vùng, người nơng dân phải liên kết, hợp tác để tăng sức cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm  Đa dạng hóa nâng cao chất lượng nông sản: nâng cao chất lượng cây, giống, ký thuật canh tác, gieo trồng, kỹ thuật canh tác, gieo trồng, chăn nuôi Tổ chức hệ thống tiêu thụ, đặc biệt chợ, trung tâm giao dịch trao đổi hàng hóa − Coi trọng việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ lưu thông hàng nông sản ngang với xây dựng cơng trình sở hạ tầng nơng nghiệp Theo hướng đó, thực phân cấp đầu tư xây dựng chợ giống cơng trình thủy lợi sở hạ tầng khác địa bàn nông thôn  Ở khu vực thị: cần có kế hoạch mở rộng, đầu tư xây dựng số chơ trung tâm bán buôn, phục vụ tiêu thụ nông sản, rau quả, thủy- hải sản, thực phẩm tươi sống, phát luồng cho thị trường khu vực lân cận Ngoài vào quy mô sản xuất nông sản hàng hóa sức mua địa bàn khu vực, cần phát triển số chợ chuyên doanh vùng sản xuất tập trung có khả chi phối mạng lưới chợ khu vực  Ở khu vực nông thơn: chợ thị tứ hai mơ hình tổ chức thị trường chủ yếu dựng chủ yếu Vì vậy, cần phải xây dựng chợ phát triển thị tứ thành 11 cụm kinh tế thương mại- dịch vụ Ở địa bàn thôn, xã, chợ phải tổ chức để nông dân trực tiếp bán nông sản mua vật tư, hàng tiêu dùng thị trường, hạn chế chèn ép tư thương, Thương nghiệp nhà nước hỗ trợ hợp tác xã thương mại mở điểm kinh doanh phạm vi chợ, tổ chức điểm nút mua gom nông sản cung ứng vật tư, hàng tiêu dùng cho nông dân  Ở khu vực miền núi: xây dựng hệ thống chợ biên giới nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất đời sống đồng bào dân tộc, đồng thời góp phần tích cực vào q trình hộ nhập kinh tế nước ta với nước láng giềng − Xây dựng hệ thống kho bảo quản nông sản Kho không làm chức bảo quản để giảm tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch mà tạo điều kiện thực nhiệm vụ cân đối, ổn định, điều tiết nguồn hàng lưu thông xuất Tìm kiếm thị trường nước ngồi Mở rộng hợp tác liên doanh với nước ngoài, ưu đãi dự án nông nghiệp công nghiệp chế biến xuất khẩu, tăng cường công tác tiếp thị quốc tế, đánh giá mực thực chất lợi phát triển nơng nghiệp để có định hướng thị trường sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường quốc tế, sách giá thấp tạo điều kiện để cạnh tranh giá có hiệu so với đối thủ cạnh tranh, phủ cần sử dụng cơng cụ thuế xuất để chi phối khối lượng cung cấp mặt hàng thị trường giới Điều phải có chế phối hợp nhịp nhàng hữu hiệu doanh nghiệp phủ Những sách hỗ trợ đầu tư tín dụng  Đầu tư vốn cho thu mua hàng nông sản vào vụ thu hoạch vùng sản xuất chuyên canh, mua hàng cho nông dân giá thị trường xuống thấp đảm bảo bù đắp chi phí có lãi, đồng thời cần có hỗ trợ doạnh nghiệp nhà nước tham gia vào việc thu mua nơng sản phẩm cấp tín dụng ưu đãi  Gấp rút xây dựng nhiều nhà máy chế biến nông sản đại, cấp vốn lưu động bổ sung cho vay vốn tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản dùng vào việc xây dựng kho hàng , máy móc thiết bị cho việc 12 bảo quản, chế biến nông sản Điều hạn chế sựu ách tắc tiêu thụ thời điểm thời vụ, góp phần điều hịa cung ứng nông sản mặt thời gian nâng cao chất lượng, khả năg cạnh tranh, sản phẩm nông nghiệp  Đầu tư vốn cho việc nghiên cứu xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản hướng vào xuất  Tạo lập hồn thiện mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất- xuất nơng sản nói riêng − Chính sách thuế  Điều chỉnh thời gian thu thuế giao nộp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý để nơng dân có thời gian lựa chọn thời điểm bán sản phẩm có lợi  Điều chỉnh tỷ lệ thuế để lại cho địa phương, để đầu tư phát triển sở hạ tầng  Miễn giảm thuế nông nghiệp thời gian cần thiết sản phẩm cần phát triển mở rộng quy mô  Giảm thuế nhập trang bị máy móc cơng nghệ sản xuấtchế biến nơng sản  Nghiên cứu hình thức bảo hiểm cho loại trồng, hình thành quỹ bảo hiểm cá nông sản  Triển khai áp dụng quy định giá tối thiểu cho số loại nơng sản chủ yếu − Chính sách đầu tư  Đầu tư cho vùng sản xuất tập trung, hình thành vùng nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, xây dựng sở hạ tầng  Đầu tư cho cơng tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ, ý đầu tư nghiên cứu, cải tạo giống, ứng dụng kỹ thuật canh tác tiến gắn liền với sách khuyến nơng từ trung ương đến sở  Đầu tư cho nâng cấp đổi công nghệ chế biến, nâng cao khả cạnh tranh  Đầu tư cho công tác nghiên cứu thi trường tầm vi mô vĩ mô, việc phân tích, xử lý, dự báo xây dựng cập nhât hệ thống thông tin tư liệu, nhằm xây dựng chiến lược thị trường 13 Một số sách nhà nước đặt hỗ trợ tiêu thụ nơng sản Chính sách giúp nâng cao lực thị trường bảo hộ nông dân trao đổi hàng hóa − Trợ giúp kiến thức kỹ hoạt động thị trường, thay kinh nghiệm mạng tính chất người sản xuất hàng hóa nhỏ − Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ liên kết hộ nông dân với nhau, doanh nghiêp chế biến tổ chức thương mại việc sản xuất lưu thơng hàng hóa − Chú trọng việc nghiên cứu, dự báo thị trường hóa nơng nghiệp, đặc biệt trọng dự báo trung dài hạn theo chu kỳ kinh doanh loại − Cung cấp kịp thời thông tin thị trường ngồi nước để nơng dân nhà kinh doanh nơng sản có sách kinh doanh thích hợp , để phủ có điều chỉnh kịp thời số sách cho phhù hợp với biến đổi môi trường − Thiết lập quỹ bảo hiểm nơng sản hàng hóa, giúp nơng dân tăng thêm lực tài đối phó với bất trắc sản xuất biến động thị trường 14 Kết luận Trên khái quát tổng thể thành tựu tồn vấn đề tiêu thụ nông sản Việt Nam Xét cách tồn diện, có nhiều thành tựu to lớn phát triển vượt bậc so với thời kỳ trước đây, so sánh với nước khu vực giới, đặt yêu cầu phát triển nông nghiệp tồn diện, bền vững vấn đề khó khăn nhất, địi hỏi nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, tổ chức thương mại phải gấp rút tìm định hướng, giải pháp kịp thời đắn để thúc đẩy phát triển Trong phạm vi đề tài đưa số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng cải thiện phần nhiều công việc cần làm để đưa thị trường nơng sản nói riêng, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói chung, có bước tiến mới, dần trở thành ngành sản xuất kinh tế quốc dân 15 ... trăn trở nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách Thực đề tài “ thực trạng giải pháp cho vấn đề tiêu thụ nông sản Việt Nam? ??, em muốn góp tiếng nói riêng tồn tại, yếu tiêu thụ nông sản nước ta đưa số đề. .. khăn tiêu thụ nơng sản Việt Nam Phương thức tiêu thụ Hiện phần lớn sản phẩm nông nghiệp nước ta tiêu thụ qua tay tư thương Tư thương làm nông dân rảnh tay giải đầu Nhưng qua tư thương mà nơng sản. .. phần đưa sản xuất nơng nghiệp Việt Nam có thêm bước tiến mới, thực trở thành ngành sản xuất hàng hóa kinh tế quốc dân I Tình hình tiêu thụ nơng sản Khối lượng nông sản tiêu thụ Nước ta nước nông

Ngày đăng: 21/03/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan