1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài kinh tế thương mại thực trạng phát triển thị trường lao động ở myanmar

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ MÔN KINH TẾ ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC ĐỀ TÀI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở MALAYSIA GVHD PGS TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNG SV VŨ THỊ ANH CQ510075 C[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ MÔN:KINH TẾ ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở MALAYSIA GVHD : PGS.TS.NGUYỄN THƯỜNG LẠNG SV : VŨ THỊ ANH - CQ510075 : CAO THỊ NGỌC - CQ512275 : MAI THỊ HÀ - CQ511150 LỚP :KINH TẾ QUỐC TẾ 51B Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2011 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of South-East Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á WTO World Trade organization Tổ chức thương mại giới APEC Asia-Pacific Economic Cooperation IMF ADB PPP HRDF Human Resource Development Funds Các Quỹ Phát triển nguồn nhân lực JMTI Japan -Malaysia Technical Institute Viện công nghệ Malaysia-Nhật Bản LEP Labor export policy Chính sách xuất lao động International Monetary Fund Asian Development Bank Purchasing Power Parity Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương Qũy tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển châu Á Giá ngang sức mua Danh mục hình Hình 1.Đất nước Malaysia Hình2.Phân bố GDP Hình3 Phân bổ Lao động Danh mục bảng Bảng This is a chart of trend of gross domestic product of Malaysia at market prices Bảng Tỷ lệ thất nghiệp .11 Bảng 3.Mức tiền công lao động 24 Bảng Thành phần người lao động nước theo quốc gia xuất xứ 28 BẢNG Ngành phân phối người lao động nước 29 BẢNG Doanh thu từ người lao động nước 30 BẢNG Số lượng hoạt động thực thi 31 Bảng 8.Lực lượng lao động theo giới 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tin từ trang web:www.vneconomy.com.vn www.adb.org www.asean.org www.indonesia.org ……www.vcci.com MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ MALAYSIA 1.1.KHÁI QUÁT 1.1.1Hệ thống trị thể chế nhà nước 1.1.2.Đặc điểm địa lý: 1.1.3.Con người: 1.2.KINH TẾ 1.2.1.GDP theo sức mua 1.2.2 Phân bổ GDP: .8 1.2.3.Lao động 1.2.4 Tỷ lệ thất nghiệp 1.2.5 Tỷ lệ lạm phát .9 1.2.6 Nông nghiệp .9 1.2.7 Công nghiệp .9 1.2.8.Kim ngạch XNK 1.2.9.Các thông tin kinh tế khác 1.2.10.Đặc điểm chung kinh tế: .9 CHƯƠNG 2.THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG MALAYSIA .11 2.1.1 Phác thảo thị trường lao động .11 2.1.2 Hệ thống dạy nghề 13 2.1.3 Làm việc, Đào tạo Chương trình đào tạo nghề dành cho bạn trẻ 14 2.1.4 Chứng nhận hệ thống 17 2.1 Kết nối thị trường 17 2.2.1.Đặc điểm lao động Malaysia .17 CHƯƠNG 3.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG MALAYSIA 36 3.1.Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia 36 3.2 Lao động Việt Nam sang Malaysia có xu hướng giảm .40 3.3- Chính sách Malaysia lao động Việt Nam 43 3.4.Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động 46 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với xu hướng hội nhập kinh tế khu vực giới, Malaysia đà đẩy mạnh hoạt động kinh tế - trị nhằm tìm kiếm cho chỗ đứng vững trường quốc tế Hoạt động xuất nhập đặc biệt trọng mang lại cho kinh tế - xã hội bước chuyển với hiệu qủa rõ rệt Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất mặt hàng hóa hoạt động thị trường xuất nhập lao động lại đặc biệt quan tâm thời gian gần Hoạt động xuất lao động xu tất yếu chung nước phát triển để giải vấn đề quan trọng tạo công ăn, việc làm đầy đủ cho người dân.Tuy nhiên đất nước Malaysia nước tường đối phát triển ,đất nước phát triển ngành công nghiệp nhẹ ,những ngành cần nhiều lao động Do nhu cầu nhập lao động Malaysia vấn dề hay để nghiên cứu thị trường lao động đất nước này.Sau tìm hiểu vấn đề xuất,nhập lao động Malaysia từ khai thác thị trường nhập lao động Malaysia (xuất lao động Việt nam sang Malaysia),liên hệ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam giải pháp chung cho nước xuất,nhập lao động nay.Chúng ta tìm hiểu đề tài:Thị trường lao động Malaysia ''(thông qua phương pháp như:phân tích, tổng hợp,thực chứng chuẩn tắc ) qua phần: Chương1:Tổng quan Malaysia Chương 2:Thị trường lao động Malaysia Chương 3:Xuất lao động Việt Nam sang Malaysia giải pháp CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ MALAYSIA 1.1.KHÁI QUÁT MALAYSIA (Cập nhật tháng năm 2011) Hình 1.Đất nước Malaysia 1.1.1Hệ thống trị thể chế nhà nước Tên đầy đủ: Ma-lai-xi-a (Malaysia) Thể chế trị: Qn chủ lập hiến Thủ : Kuala Lumpur Đơn vị hành chính: 13 bang Ngày quốc khánh : 31 tháng năm 1957 Hiến pháp :29 tháng năm 1959 Hệ thống luật pháp: Dựa luật pháp phổ thông Anh, người theo đạo Hồi điều luật dân Đạo Hồi tơn giáo luật gia đình Hệ thống hành pháp : Đứng đầu nhà nước: Quốc vương - Sultan MIZAN Zainal Abidin (từ 13/12/2006) Đứng đầu phủ: Thủ tướng Mohamed NAJIB bin Abdul Razak (3/4/2009), Phó Thủ tướng Muhyiddin bin Mohamed Yassin (9/4/2009) Nội các: Nội định Thủ tướng chọn lựa từ thành viên nghị viện cho phép Quốc Vương Bầu cử: Khơng có bầu cử, thực theo luật cha truyền nối áp dụng bang, nhiệm kỳ năm Thủ tướng định từ thành viên Hạ nghị viện Hệ thống lập pháp: Thành viên Thượng nghị viện gồm 70 ghế, 44 ghế Quốc vương định, 26 ghế lại thành viên 13 bang bầu ra, có nhệm kỳ năm tối đa nhiệm kỳ Hạ nghị viện có 222 ghế, thành viên chọn lựa thông qua bầu cử với nhiệm kỳ năm Hệ thống Tư pháp: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án tối cao Malaysia, tòa án tối cao Sabah Sarawak số bang Borneo (thẩm phán định đức vua theo đề xuất định của  Thủ tướng Các đảng phái trị: Đa đảng Thành viên tổ chức quốc tế: ADB, APEC, ARF, ASEAN, BIS, C, CICA (observer), CP, D-8, EAS, FAO, G-15, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICRM, IDA, IDB, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC, MIGA, MINURSO, MONUC, NAM, OIC, OPCW, PCA, PIF (partner), UN, UNAMID, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UNIFIL, UNMIL, UNMIS, UNMIT, UNWTO, UPU, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO 1.1.2.Đặc điểm địa lý: Vị trí: Nằm Đơng Nam Châu Á, giáp Indonesia, Brunei,Việt Nam Diện tích: 329,657 km2 Đất liền: 328,6572, nước: 1,190 km2 Khí hậu: nhiệt đới nóng ẩm Tài nguyên: thiếc, dầu , gỗ, quặng sắt, khí đốt, bauxite 1.1.3.Con người: Dân số: 28,274,729 (2010) Tuổi trung bình: 26.5 tuổi Cấu trúc tuổi: 0-14 tuổi: 31.4% (nam giới: 4,153,621/ nữ giới 4,153,621) từ 15-64 tuổi: 63.6% (nam giới 8,210,313/nữ giới 724,575) từ 65 trở lên : 5% (nam giới 569,245/nữ giới 724,575) Tỉ lệ tăng dân số: 1.609% Tỷ lệ sinh: 21.41 người /1000 dân Tỷ lệ tử: 4.92 người /1000 dân Dân tộc :Malay (50.4%), Trung Quốc (23.7%) dân tộc khác Tôn giáo: Đạo hồi(60.4%), Phật giáo (19.2%), Thiên chúa (9.1%) đạo khác Ngôn ngữ :Bahasa Malay, Tiếng Anh, Tiếng Trung v…v Tỷ lệ biết chữ: 88.7% Cơ cấu dân số Khi khai sinh : 1.07 nam/ nữ Dưới 15 tuổi: 1.06 nam/ nữ 15-64 tuổi: 1.01 nam/nữ từ 65 tuổi trở lên: 0.79 nam/ nữ Tổng dân số: 1.01 nam/ nữ 1.2.KINH TẾ Tổng quan kinh tế Malaysia •Sau tuyên bố độc lập năm 1957, Malaysia nước nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu •Từ năm 1970 - 1990, Chính phủ Malaysia thực sách kinh tế với mục tiêu xóa đói cấu lại kinh tế nước nhà Trong giai đoạn này, Nhà nước đóng vai trị then chốt phát triển kinh tế •Từ 1983, Chính phủ Malaysia đưa sách tự hố kinh tế, nới lỏng luật lệ cải tiến sách đầu tư; khuyến khích tư nhân tham gia phát triển kinh tế; chủ trương quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu khu vực kinh tế nhà nước; đồng thời chủ trương tư nhân hoá hoạt động kinh doanh cơng ty quốc doanh •Đến cuối thập kỷ 80, Malaysia chuyển dần sang kinh tế khu vực tư nhân nắm vai trị quan trọng •Kế hoạch năm lần thứ (1996 - 2000) lần thứ (2001-2005) bắt đầu thực khuôn khổ kế hoạch dài hạn 30 năm (1990-2020) gọi "Chương trình phát triển mới" hay "Tầm nhìn 2020" với mục tiêu đưa Malaysia trở thành quốc gia phát triển vào năm 2020 •Năm 1997 - 1998, kinh tế Malaysia lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng: năm 1998, GDP -6,7%, đồng Ringgit giá tới 65% •Nhờ biện pháp khắc phục khủng hoảng đắn có việc ấn định tỷ giá kiểm soát vốn, kinh tế Malaysia từ đầu năm 1999 phục hồi nhanh: tăng trưởng GDP năm 1999 đạt 5,8%; năm 2000 đạt 8,5%, năm 2001 đạt 2,4% (do tình hình kinh tế tồn cầu giảm sút) •Tuy nhiên, từ năm 2002 kinh tế Malaysia bước phục hồi với mức tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2002 4,2%, năm 2003 đạt 5,2%, năm 2004 7,1% năm 2005 5,3% Như kinh tế Malaysia có bước chuyển lớn lịch sử Từ kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp thập niên 60 kỷ XX, ngày Malaysia kinh tế hướng xuất với ngành chủ đạo công nghệ cao, ngành thâm dụng vốn tri thức Điều thể qua tiêu kinh tế Malaysia GDP: 65,3 tỷ USD (2004) Năm 2005 tăng lên đến 122 tỷ USD nhờ giá dầu tăng Năm 2004, tốc độ tăng trưởng đạt 7,1%, cao kể từ năm 2000 nhờ nhu cầu tiêu dùng nước nước tăng Thâm hụt ngân sách giảm 4,3% GDP năm 2004 (trong năm 2003 5,3%) thấp so với số dự kiến 4,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 5,3% Chính phủ Malaysia tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sách cải thiện mơi trường kinh doanh Xuất khẩu: 126,3 tỷ USD (năm 2004), 141,1 tỷ USD (năm 2005), chủ yếu hàng hóa chế tạo (điện tử, nhựa hóa chất, sản phẩm gỗ, sắt thép, dầu mỏ) Xuất chủ yếu sang thị trường: Hoa Kỳ (chiếm 19,8%), Singapore (15,6%), Trung Quốc (11,5%), Nhật Bản (8,4%), Thái Lan (4,6%), Hồng Ko6ng Trung Quốc (4,2%) (năm 2005) ... phẩm sách phát triển nguồn nhân thực tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Malaysia Chính sách kinh tế tập trung mạnh vào phát triển nguồn nhân lực, tin tưởng chắn người lao động nguồn tài nguyên... nước tường đối phát triển ,đất nước phát triển ngành công nghiệp nhẹ ,những ngành cần nhiều lao động Do nhu cầu nhập lao động Malaysia vấn dề hay để nghiên cứu thị trường lao động đất nước này.Sau... 1.2.9.Các thông tin kinh tế khác 1.2.10.Đặc điểm chung kinh tế: .9 CHƯƠNG 2.THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG MALAYSIA .11 2.1.1 Phác thảo thị trường lao động .11 2.1.2

Ngày đăng: 19/03/2023, 21:47

w