1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.

64 635 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng đợc nâng cao ,trớc khi đợc cổ phần hoá thì sản xuất kinh doanh luôn bị thua lỗ cho đến khitrở thành Công ty cổ phần năm 2002 đến nay Công ty đã bắt

Trang 1

Chơng I Giới thiệu chung về công ty cổ phần vận tải và

dịch vụ petrolimex hải phòng.

1.1.1 Đặc đIểm tình hình chung của công ty

Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng là đơn vịthành viên của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, đợc thành lập theo Quyết

định số 1705/2000/QĐ-BTM ngày 07 tháng 12 năm 2001 của Bộ Thơng Mại

và đợc Sở Kế hoạch đầu t thành phố Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh lần thứ nhất số 0203000035 ngày 27/12/2002

Một số thông tin chính về Công ty

Petrolimex Hải Phòng

services joint stock company

- Địa chỉ trụ sở: Số 16 Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, thành phố Hải

Phòng

- Điện thoại, fax: Tel: (031) 3 837 441 Fax: (031) 3 765 194

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty PTS Hải Phòng đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá xínghiệp sửa tầu Hồng Hà trực thuộc Công ty vận tải xăng dầu đờng thuỷ Itiền thân là xởng sửa chữa , nhiệm vụ là sửa chữa tầu nội bộ công ty , đợcnâng cấp thành Xí nghiệp từ năm 1996 theo quyết định số 221 ngày 10 tháng

5 năm 1996 của Công ty xăng dầu Việt Nam

Ngành nghề kinh doanh ( tính đến thời điểm cổ phần hoá):

+ Sửa chữa đóng mới phơng tiện vận tải thuỷ

+ Kinh doanh xăng dầu

+Vận tải xăng dầu đờng thuỷ , đờng bộ và các dịch vụ khác

- Xí nghiệp là một đơn vị sửa chữa cơ khí và kinh doanh xăng dầu hạchtoán phụ thuộc Từ tháng 9 năm 1999 , sáp nhập 04 cửa hàng xăng dầu về

Xí nghiệp , đến tháng 3 năm 2000 mới bổ sung thêm kinh doanh vận tảisông( chuyển đổi từ công ty xuống )

Sau một thời gian chuyển đổi để phù hợp với yêu cầu mới của cơ chếthị trờng và nhằm tạo điều kiện cho xí nghiệp phát triển đến 01/01/2002 Xínghiệp đã chính thức cổ phần hoá thành Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ

Vũ Đức Anh – Lóp QTB2*K6 Lóp QTB2*K6 Trang 1

Trang 2

Petrolimex Hải Phòng Hình thức cổ phần hoá “ Bán một phần giá trị thuộcvốn sở hữu của nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp “

Từ khi thành lập , công ty đã quyết định đầu t trang thiết bị để phục vụcho sản xuất kinh doanh , phát triển thêm ngành nghề kinh doanh, tạo ranhững sản phẩm, dịch vụ có chất lợng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng ngày càngcao của khách hàng Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng đợc nâng cao ,trớc khi đợc cổ phần hoá thì sản xuất kinh doanh luôn bị thua lỗ cho đến khitrở thành Công ty cổ phần năm 2002 đến nay Công ty đã bắt đầu kinh doanh

có lãi, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện và nâng cao.Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng hiện nay cùng với việc phải cạnhtranh quyết liệt với những sản phẩm , dịch vụ cùng loại công ty đã dần khẳng

định đợc u thế của mình trên thị trờng , cùng với sự lãnh đạo sáng suốt củalãnh đạo Công ty chắc chắn Công ty sẽ có thêm nhiều bạn hàng mới và pháttriển ngày càng nhanh hơn

1.1.3 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong nhng năm gần đây.

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm

2 Doanh thu thuần (đã trừ dthu nội bộ) 52.422.952.276 74.904.484.575 87.795.336.825

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1.945.889.348 3.480.524.785 3.188.383.790

4 Lợi nhuận khác 202.811.544 201.960.125 205.651.281

5 Lợi nhuận trớc thuế 2.148.700.892 3.682.484.910 4.170.732.509

6 Lợi nhuận sau thuế 1.880.113.280 3.222.174.294 4.299.390.945

7 Lợi nhuận trớc thuế/Vốn điều lệ 18,52% 22,63% 27,48%

8 Vốn cổ đông 11.600.000.000 16.270.000.000 21.300.000.000

9 Phần lợi nhuận trả cổ tức (*) 1.012.500.000 1.811.550.000 2.029.500.000

10 Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức 53,9% 56,2% 61,3%

Trang 3

11 Tỷ lệ chi trả cổ tức 12,5% 13,0% 14%

 Nhận xét , đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

– Lóp QTB2*K6 Khó khăn, thuận lợi và ý kiến đề xuất

1- Khó khăn và thuận lợi

+ Thuận lợi : Các hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu là cáchoạt động kinh doanh truyền thống nằm trong thế mạnh của nghành và đợc

sự ủng hộ của Tổng công ty xăng dầu việt nam

Đội ngũ cán bộ ngời lao động lành nghề đợc đào tạo có bài bản và tâmhuyết với công việc

+ Khó khăn : Kinh doanh vận tải đợc đầu t lớn nhng hoạt động khônghết công suất ( Chỉ đạt trên 60% năng lực vận chuyển ) nhng các đơn vị cungứng xăng dầu trong nghành vẫn còn thuê phơng tiện bên ngoài vận chuyểnchiếm đến 20-30% khối lợng cần vận chuyển bằng đờng thuỷ của nghànhtrong khu vực, 100% các tầu của Công ty đợc lắp đặt máy bơm công suất lớnnhng không đợc bơm hàng Chi phí nhiên liệu và các chi phí khác ( Chi phísửa chữa, cảng phí, BHLĐ ) trong kết cấu giá thành vận tải đều tăng nhnggiá cớc đợc áp dụng từ năm 1997 đến nay không những không tăng mà còngiảm

Kinh doanh cơ khí do giá vật liệu tôn sắt thép không ổn định đứng ởmức cao nhất từ trớc tới nay nên đã ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩmcũng nh ảnh hởng đến lợng khách hàng vào sửa chữa và đóng mới

1.2.4 Một số đặc diểm chủ yếu của Công ty.

Công ty PTS Hải Phòng có ba lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính làvận tải xăng dầu đờng sông , sửa chữa đóng mới phơng tiện thuỷ, và kinhdoanh thơng mại Trong các hoạt động này công ty có doanh thu nội bộ từ 02hoạt động là sửa chữa đóng mới phơng tiện thuỷ và kinh doanh thơng mạixăng dầu Cụ thể các ngành nghề kinh doanh sau:

+ Kinh doanh vận tải Kinh doanh xăng dầu và các sản phầm hoá dầu;+ Sửa chữa và đóng mới phơng tiện vận tải thuỷ Sản xuất sản phẩm cơkhí;

+ Xuất nhập khẩu, mua bán vật t, thiết bị, hàng hoá khác;

+ Dịch vụ hàng hải và các dịch vụ thơng mại;

+ Kinh doanh, đại lý khí hoá lỏng;

+ Nạo vét luồng lạch, san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng và pháttriển nhà, kinh doanh vật liệu xây dựng, môi giới, dịch vụ nhà đất;

+ Vận tải hành khách đờng thuỷ và đờng bộ;

Vũ Đức Anh – Lóp QTB2*K6 Lóp QTB2*K6 Trang 3

Trang 4

+ Kinh doanh cảng biển;

+ Kinh doanh khách sạn, nhà hàng; kinh doanh kho bãi; kinh doanhnhà đất

1.2.5 Kinh doanh vận tải sông.

Đây là hoạt động kinh doanh truyền thống và chủ đạo của Công ty từkhi còn là doanh nghiệp nhà nớc Sau khi chuyển sang mô hình công ty cổphần năm 2002, xác định đây vẫn là một lĩnh vực kinh doanh chủ đạo, Công

ty đã tiến hành sắp xếp lại sản xuất, định biên lại lao động trên các tàu, bố trílại các tuyến vận tải để khai thác tối đa năng lực vận tải của các tàu, tiết kiệmchi phí Đồng thời Công ty cũng chú trọng đào tạo lại đội ngũ sỹ quan nhằmnâng cao tay nghề cũng nh chất lợng dịch vụ Và đặc biệt Công ty liên tục

đầu t và đóng mới các tàu vận tải để đáp ứng kịp thời nhu cầu của kháchhàng Nhờ vậy uy tín của Công ty ngày càng đợc nâng cao, đợc khách hàngtrong và ngoài nớc tín nhiệm

- Năng lực vận tải khi chuyển sang Công ty cổ phần:

Trang 5

STT Tên ph.tiện Nguyên giá GTCL Năng lực thiết kế Mô tả đăc tính kỹ thuật

22 D-08 64.957.360 19.139.230 Sà lan 300T L x B x D x d = 40,26 x 8,4 x 2,2 x 1,5 ; VRSII chở dầu

23 XD-15 53.371.385 15.725.489 Sà lan 400T L x B x D x d = 38,0 x 8,5 x 1,9 x 1,55 ; VRSII chở dầu

Ghi chú

L: Chiều dài B: Chiều rộng VRSI: Vùng hoạt động giới hạn SI

D: Chiều cao mạn tàu VRSII: Vùng hoạt động giới hạn SII

d: Chiều chìm thiết kế cv: mã lực

Trang 5

Trang 6

Khi chuyển sang cổ phần năm 2002, theo chủ trơng của Tổng công tyXăng dầu Việt Nam là tiến hành đấu thầu vận tải xăng dầu trên các tuyến Tuynhiên do các đơn vị vận tải xăng dầu ngoài xã hội phơng tiện vận tải nhỏ lẻ vànăng lực thấp không đáp ứng đợc yêu cầu nên Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn

vị tự chỉ định thầu Đây là một lợi thế rất lớn của Công ty vì ngoài việc là đơn vịthành viên của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, năng lực và uy tín vận tải củaCông ty đã đợc khẳng định và có uy tín rất lớn đối với bạn hàng Điển hình làtuyến vận tải B12 - Khu vực III, khi Công ty Xăng dầu khu vực III tổ chức đầuthầu vận tải năm 2002 công ty tham gia cùng 3 đơn vị bên ngoài và đã thắngthầu Trong quá trình thực hiện, Công ty đã thực hiện tốt cam kết theo hợp đồng

và đợc bạn hàng đánh giá cao Từ đó, Công ty Xăng dầu khu vực III đã chỉ địnhCông ty là đối tác vận chuyển trong các năm tiếp theo

Biểu đồ 2: Tăng tr ởng doanh thu hoạt động vận tải qua các năm

Doanh thu vận tải sông

-Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 6tháng/2006

Trong giai đoạn 2004 - 2006, doanh thu vận tải đờng sông tăng lần lợt từ17,425 tỷ vào năm 2004 lên 20,340 tỷ vào năm 2005 tơng đơng tăng 16,7%; vàtiếp tục tăng lên 29,332 tỷ đồng tơng đơng tăng 44,2% vào năm 2006

Hoạt động vận tải là một hoạt động chủ đạo và hiệu quả nhất của Công tytrong nhiều năm qua Hoạt động vận tải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanhthu và lợi nhuận của Công ty: bình quân năm 2005 - 2006, doanh thu hoạt độngvận tải chiếm tỷ trọng khoảng từ 38% đến 42%; nhng đem lại lợi nhuận lớnchiếm tỷ trọng khoảng từ 78% đến 88% Trong hoạt động vận tải, căn cứ vàotình hình thực tế và để đảm bảo tốt yêu cầu của khách hàng, bên cạnh đội tàu

Trang 7

hiện có Công ty còn thuê ngoài một số phơng tiện vận tải và hởng mức chiếtkhấu 5% trên tổng doanh thu

Trong thời gian tới, hoạt động vận tải vẫn là một hoạt động kinh doanhchính của Công ty và tiếp tục đợc u tiên đầu t phát triển

Sửa chữa đóng mới phơng tiện thuỷ

Công ty cung cấp dịch vụ sửa chữa đóng mới phơng tiện thuỷ cho 02 đốitợng chính là cho khách hàng ngoài Công ty và cho nội bộ trong Công ty Dịch

vụ cung cấp nội bộ là việc sửa chữa, bảo dỡng, thay thế cho đội tàu gồm 20chiếc và 03 đoàn tàu tự hành đang cung cấp dịch vụ vận tải xăng dầu đờng sôngcủa Công ty

Đây là một trong những lĩnh vực mà Công ty đã có truyền thống và nhiềukinh nghiệm Khi bớc sang Công ty cổ phần, lĩnh vực này đợc Công ty xác định

là một trong những loại hình sản xuất cơ bản nhất, hỗ trợ đắc lực, góp phần lớnvào giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho vận tải Tuy vậy kinh doanh sửa chữacơ khí có không ít khó khăn Đó là: trớc đây với chức năng chủ yếu là phục vụsửa chữa nội bộ cho Công ty Vận tải xăng dầu đờng thuỷ I chiếm khoảng 70%doanh thu hàng năm, khách hàng của Công ty còn hạn chế; cơ sở vật chất mặc

dù đã đợc đầu t nâng cấp song vẫn chỉ phù hợp với đóng mới, sửa chữa phơngtiện có trọng tải thấp; công nhân có tay nghề cao còn ít, đa số là thợ bậc thấp;

đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý thiếu, đồng thời sự cạnh tranh cũng rất quyếtliệt trong thị trờng sửa chữa và đóng mới tầu sông trên địa bàn Hải Phòng,Quảng Ninh

Đứng trớc tình hình đó, trong những năm qua HĐQT, Ban Giám đốcCông ty luôn nghiên cứu, tìm tòi và đề ra những giải pháp nhằm ổn định và pháttriển sản xuất, cụ thể:

- Phát huy những lợi thế sẵn có là việc phục vụ sửa chữa, đóng tầu nội bộ,tăng cờng tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, thực hiện cơ chế giá linh hoạt để thuhút khách hàng, từng bớc khẳng định năng lực sửa chữa của Công ty (về chất l-ợng, giá thành, thời gian sửa chữa) tạo lòng tin của khách hàng

- Đầu t mới trang thiết bị nh hệ thống phun cát, phun sơn, máy tiện băngdài, máy uốn tôn, máy hàn công nghệ cao, máy ca cắt kim loại nhằm nâng caochất lợng, rút ngắn thời gian sửa chữa

- Tăng cờng tuyển dụng và đào tạo nâng cao tay nghề cho thợ, tổ chức

định kỳ thi nâng bậc thợ, thực hiện cơ chế khoán sản phẩm và áp dụng biệnpháp thởng phạt hợp lý đã làm động lực thúc đẩy sản xuất phát triển

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

Trang 8

- Tổ chức lại sản xuất, tăng cờng công tác quản lý: xây dựng lại chỉ tiêu,

định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu quả hoạt

Biểu đồ 3: Doanh thu sửa chữa, đóng mới tàu (bao gồm doanh thu nội bộ)

Doanh thu sửa chữa đóng mới tàu

(bao gồm doanh thu nội bộ; ĐVT: triệu VNĐ)

-Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 6tháng/2006

Nếu loại trừ phần doanh thu nội bộ: doanh thu năm 2005 của Công ty là9.940 triệu đồng so với mức 4.652 triệu đồng của năm 2004 đạt mức tăng trởngrất cao 113,67% 6 tháng đầu năm 2006 doanh thu hoạt động đóng mới tàu là6.415 triệu đồng tức là bằng 64,5% cả năm 2005; kết quả này hứa hẹn hoạt

động sửa chữa đóng mới tàu năm 2006 sẽ có mức tăng trởng cao so với năm

2005 (xem Biểu đồ 4)

Biểu đồ 4: Doanh thu sửa chữa, đóng mới tàu (đã trừ doanh thu nội bộ)

Trang 9

Doanh thu sửa chữa đóng mới tàu

(đã trừ doanh thu nội bộ; ĐVT: triệu VNĐ)

4.652

9.940

6.415

2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000

-Năm 2004 Năm 2005 6tháng/2006

Tháng 01 năm 2005, thực hiện theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ

đông thờng niên lần thứ 4, Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà trực thuộc Công ty

đã ra đời Việc ra đời Xí nghiệp đánh dấu một bớc tiến trong lĩnh vực hoạt độngsửa chữa cơ khí của Công ty

Nhờ đó, năng lực đóng mới phơng tiện của Công ty đợc nâng lên rõ rệt:

từ chỗ chỉ đóng những con tầu pha sông biển 300 tấn đến nay đã đóng đợcnhững phơng tiện đến 1.200 tấn, và đặc biệt năm 2003 Công ty đã đóng đợc tầuchuyên dụng hút bùn 4.500 m3/h đợc khách hàng đánh giá cao

Theo Nghị quyết đại hội đồng cổ đông năm 2006, Công ty đang xâydựng dự án nghiên cứu chuyển Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà sang vị trí cóthuận lợi hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển

Kinh doanh thơng mại - các cửa hàng xăng dầu

Công ty thực hiện nghiệp vụ bán xăng đầu cho 02 đối tợng là cho kháchhàng ngoài Công ty và cho nội bộ trong Công ty Công ty bán xăng dầu nội bộ

là bán cho các phơng tiện vận tải thuỷ bộ hiện đang thực hiện các nghiệp vụ vậntải xăng dầu của Công ty

Từ khi thành lập, Công ty đã có 5 cửa hàng xăng dầu có vị trí trong nộithành và ngoại thành thành phố Đó là Cửa hàng xăng dầu số 1 Hạ Lý, Cửa

hàng xăng dầu số 2 Kiến Thuỵ, Cửa hàng xăng dầu số 3 An Lão, Cửa hàng

xăng dầu số 4 Cầu Rào, Cửa hàng xăng dầu số 5 tại khuôn viên Công ty Nhìnchung các Cửa hàng xăng dầu của Công ty đều có vị trí thuận lợi, đợc đầu t đầy

đủ tranh thiết bị cần thiết cho việc kinh doanh

Doanh thu thơng mại xăng dầu trong giai đoạn 2004-2006 nh sau:

Nếu tính cả phần doanh thu nội bộ: Doanh thu kinh doanh xăng dầu quacác năm lần lợt là 30.968 triệu, 42.845 triệu (tơng đơng tăng 38,4%) và 29.179

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

Trang 10

triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2006 Doanh thu 6 tháng đầu năm 2006 bằng68,10% so với cả năm 2005

Biểu đồ 5:Doanh thu th ơng mại xăng dầu (gồm cả doanh thu nội bộ)

Doanh thu th ơng mại xăng dầu

(gồm cả doanh thu nội bộ)

30 .96 8

42 .84 5

29 .17 9

Biểu đồ 6:Doanh thu th ơng mại xăng dầu (loại trừ doanh thu nội bộ)

Trang 11

Doanh thu th ơng mại xăng dầu

(loại trừ doanh thu nội bộ)

25 .74 2

35 .35 6

23 .65 5

Thị trờng kinh doanh xăng dầu trong những năm qua không ngừng biến

động gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Để khắc phục và vợt quacác khoá khăn đó, Công ty luôn phải có những biện pháp nhằm đẩy mạnh sản l-ợng, tăng doanh thu và tạo sự ổn định trong kinh doanh Cụ thể:

- Sắp xếp, bố trí cán bộ có trình độ, năng lực quản lý cửa hàng

- Xây dựng và áp dụng mức khoán hợp lý nhằm tạo cho các cửahàng chủ động trong kinh doanh, khuyến khích tính năng động, sáng tạo và khảnăng bán hàng của ngời lao động

- Thực hiện việc bán hàng và thu tiền đúng quy định, không để

phát sinh công nợ lớn và nợ kéo dài.

Chính vì vậy, mặc dù kinh doanh xăng dầu là lĩnh vực cha manglại lợi nhuận cao, nhng đã đảm bảo đủ công ăn việc làm cho ngòi lao động duytrì sự ổn định và tạo lòng tin với khách hàng Đồng thời Công ty không để xảy

ra sự cố trong kinh doanh xăng dầu; nhất là công tác phòng cháy chữa cháy đợc

đặc biệt quan tâm

6.1 Kinh doanh bất động sản

Hoạt động kinh doanh bất động sản đợc Công ty đăng ký kinh doanh bổsung năm 2002 và bắt đầu triển khai năm 2003 theo Thông báo 282/TB-UBngày 02/5/2003 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc chấp thuận

dự án đầu t xây dựng khu nhà ở bán theo cơ chế kinh doanh tại xã Đông Hải,

An Hải (nay là quận Hải An) và Quyết định số 981/QĐ-UB ngày 09/05/2003

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

Trang 12

của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc giao đất cho Công ty để thựchiện dự án Dự án đợc tài trợ từ nguồn vốn tự có, vốn vay ngân hàng và huy

động từ ngời mua nhà Công ty đã bắt đầu thực hiện dự án vào năm 2003,

dự kiến hoàn thành công việc giải phóng mặt bằng và xâydựng cơ sở hạ tầngtrong năm 2007; kết thúc dự án vào năm 2009

Diện tích đất giao cho Công ty thực hiện dự án là 67.522,6 m2, tơng ứngvới giá trị quyền sử dụng đất là 25.042.400.000 VNĐ và chi phí đền bù, giảiphóng mặt bằng là 6.559.226.981 VNĐ (Theo Quyết định số 2119/QĐ-UBngày 08/09/2003 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng)

Tính đến 30/06/2006, Công ty đã nộp Ngân sách số tiền sử dụng đất là17.448.800.000 VNĐ và đã chi trả 3.304.542.739 VNĐ đền bù đất canh tác

Đối với phần đền bù đất thổ c, Công ty đang phối hợp với các cấp chính quyền

và ngời dân để thống nhất giá đền bù và dự kiến sẽ đền bù hết trong năm 2007

Để thực hiện dự án trên, Công ty đã tiến hành thu tiền trớc của ngời muanhà tại dự án với số tiền tính đến 30/06/2006 là 12.698.000.000 VNĐ HiệnCông ty vẫn tiếp tục công tác giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng cơ sở hạtầng Việc hoàn thành dự án khu nhà ở Đông Hải đợc HĐQT công ty xác định

là một nhiệm vụ u tiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới

Với đặc thù là Công ty cổ phần đợc thành lập từ việc cổ phần hoá một bộphận trực thuộc Công ty Vận tải xăng dầu đờng thuỷ I - đơn vị Anh hùng lao

động trong thời kỳ đổi mới, nên Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ PetrolimexHải Phòng đã có những điều kiện thuận lợi nhất định ngay từ khi bắt đầu đi vàohoạt động

Đó là: Sự kế thừa các thành tựu đã đạt đợc, những truyền thống lao động,

bề dày kinh nghiệm và sự nhất quán, đoàn kết nội bộ trong sản xuất - kinhdoanh Công ty là đơn vị thành viên của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, đợc

sử dụng thơng hiệu PETROLIMEX và đợc Tổng công ty tạo điều kiện giúp đỡtrong việc đầu t kỹ thuật, vật chất và con ngời Trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Công ty đợc thừa hởng thị trờng vận tải xăng dầu bằng đờng sông với độitàu chở dầu lớn nhất phía Bắc do Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam chỉ định.Ngoài ra, với việc tiên phong trong lĩnh vực cổ phần hoá theo chủ trơng chínhsách của Đảng và Nhà nớc, Công ty cũng đợc hởng nhiều u đãi trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, góp phần làm giảm bớt khó khăn trong những năm đầumới đi vào hoạt động theo mô hình mới

Với những thuận lợi trên, từ khi hoạt động đến nay, Ban lãnh đạo cùngtoàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty luôn đoàn kết, hăng say lao động

và từng bớc ổn định trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu, lợi

Trang 13

nhuận và cổ tức năm sau luôn cao hơn năm trớc Thành tựu mà Công ty đạt đợctuy mới chỉ là bớc đầu nhng đã khẳng định đờng lối đúng đắn và lòng nhiệthuyết, quyết tâm lao động của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty

1.2.2 đặc điểm về vốn kinh doanh

Tại thời điểm thành lập công ty cổ phần vào năm 2000, vốn điều lệ đăng

ký của Công ty là 8.100.000.000 đồng Công ty đã nâng vốn điều lệ lần thứ nhấtlên 11.600.000.000 đồng vào năm 2004 Theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ

đông ngày 24/3/2005, Công ty đăng ký bổ sung nâng vốn điều lệ lên17.400.000.000 đồng thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu cho các cổ đônghiện hữu Công ty đã thực hiện phân phối cổ phiếu tăng thêm theo lộ trình sau:

đến thời điểm 31/12/2005, vốn điều lệ thực góp là 16.270.000.000 đồng; đến30/6/2006, Công ty đã phân phối toàn bộ số cổ phiếu còn lại của đợt phát hành

Trang 15

Vò §øc Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

Trang 16

36 Máy nén khí 100kw hiệu HITACHI 95.127.993 0 95.127.993

37 Máy đo nồng độ Portable Combination Gas Indication GX7 28.140.000 13.543.054 14.596.946

Đất đai thuộc quyền quản lý của Công ty:

Tại thời điểm lập Bản Cáo bạch, Công ty đang quản lý sử dụng tổng diệntích đất là 18.898 m2 (không kể đất để thực hiện dự án khu nhà ở) trong đó có17.500 m2 là đất thuê và 1.398 m2 là đất giao Cụ thể nh sau:

- Tại số 16 Ngô Quyền, Hải Phòng: 17.500 m2 (đất thuê)

- Cửa hàng xăng dầu số 1 số 97 Hạ Lý, Hải Phòng: 745 m2

- Cửa hàng xăng dầu số 2 thị trấn Núi Đối, Kiến Thuỵ, Hải Phòng: 320m2

- Cửa hàng xăng dầu số 3 thị trấn huyện An Lão, Hải Phòng: 333 m2

9.1 Chính sách chung với ngời lao động

Sau khi cổ phần hoá, Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex HảiPhòng tiếp tục thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng lao động đã kýkết trớc đó Ngời lao động trong Công ty đợc hởng đầy đủ các quyền lợi theoquy định của pháp luật về lao động bao gồm các khoản trợ cấp, thởng, bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế,

Trang 17

Công ty luôn tạo điều kiện cho ngời lao động học hỏi, nâng cao tay nghề;giúp ngời lao động phát huy tính sáng tạo và tinh thần tập thể Bên cạnh đó,Công ty có chính sách khen thởng động viên kịp thời các cá nhân, tập thể cóthành tích xuất sắc, có đóng góp, sáng kiến về giải pháp kỹ thuật giúp đem lạihiệu quả kinh doanh cao; đồng thời cũng có những chế tài thích hợp đối với cáccán bộ, công nhân có hành vi ảnh hởng xấu đến hoạt động và uy tín của Côngty.

Qua gần 6 năm hoạt động sau cổ phần hoá, mức thu nhập bình quân củacán bộ công nhân viên Công ty đều tăng hàng năm, cụ thể một số năm gần đây:năm 2003 là 2.154.841 VNĐ/ngời/tháng; năm 2004 là 2.244.142 VNĐ/ng-ời/tháng; và năm 2005 là 2.729.034 VNĐ/ngời/tháng năm 2006 là 3.346.780VNĐ/ngời/tháng

Ngoài ra, căn cứ vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, Công

ty đều trích lập Quỹ khen thởng phúc lợi, từ đó khuyến khích cán bộ công nhânviên làm việc hăng say và gắn bó hơn với Công ty

1.2 3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty PTS Hải Phòng.

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến Theo sơ đồ sau đây:

Biểu đồ 1: Bộ máy quản lý điều hành hiện tại của Công ty

CH Xăng dầu Ngô

Quyền

CH Xăng dầu Hạ Lý

CH Xăng dầu

Kiến Thuỵ

CH Xăng dầu

An Lão

Trang 18

Công ty có 01 đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà.

Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đạihội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông sở hữu cổ phần có quyền biểu quyếtcủa Công ty hoặc ngời đợc cổ đông uỷ quyền Đại hội đồng cổ đông có cácquyền và nghĩa vụ:

-Thông qua định hớng phát triển của Công ty;

- Quyết định loại và tổng số cổ phần, các loại chứng khoán đợc quyềnchào bán của từng loại Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần

do Hội đồng quản trị Công ty đề nghị;

- Quyết định việc chia, tách, hợp nhất, giải thể, tuyên bố phá sản, thanh

lý tài sản trong trờng hợp giải thể, phá sản Công ty;

- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ, tăng giảm vốn điều lệ theo quy

định của pháp luật và Điều lệ của Công ty;

- Quyết định mua, bán tài sản cố định, đầu t xây dựng cơ bản, đầu t tàichính có giá trị bằng hoặc lớn hơn 70% vốn chủ sở hữu đợc ghi trong sổ kế toáncủa Công ty tại thời điểm quyết định;

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của từng loại;

- Quyết định việc bán, niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu củaCông ty trên thị trờng chứng khoán;

Trang 19

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểmsoát;

- Xem xét, xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gâythiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty;

- Thông qua báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm, phơng án phân phốilợi nhuận của Công ty do Hội đồng quản trị đề nghị;

- Nghe và chất vấn báo cáo của Hội đồng quản trị, Giám đốc, Ban kiểmsoát về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty;

- Quy định mức thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát và tiền lơng của các thành viên Hội đồng quản trị chuyên trách (nếu có);

- Thông qua định hớng phát triển trung hạn và dài hạn của Công ty doHội đồng quản trị đề nghị

-Bầu ban kiểm phiếu không quá 3 ngời theo đề nghị của chủ toạ cuộc họp

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị :

Hội đồng quản trị Công ty gồm 05 thành viên có nhiệm kỳ 05 năm Hội

đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

Ban Kiểm soát :

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên cùng cónhiệm kỳ nh nhiệm kỳ của HĐQT : Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soátmọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành Công ty Ban kiểm soát chỉchịu trách nhiệm trớc đại hội đồng cổ đông về mọi hoạt động cổ đông của mình Do vậy ,những ngời trong ban kiểm soát hoạt động rất có trách nhiệm và đợc

sự tín nhiệm tuyệt đối của toàn bộ cổ đông trong công ty

+ Bộ phận quản lí lao động tiền lơng và công tác văn phòng

+ Bộ phận quản lí tài chính và hạch toán kinh doanh

+ Bộ phận quản lí vật t tài sản thiết bị

+ Bộ phận quản lí kĩ thuật sản xuất

Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trớc Đại hội đồng cổ đông và pháp luật vềnhững vấn đề thuộc quyền hạn và nhiệm vụ của Ban kiểm soát

Ban Giám đốc công ty:

Bao gồm Giám đốc và các Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

Trang 20

Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty trong mọi giao dịch.

Theo quy định tại Điều lệ Công ty, Giám đốc có các nhiệm vụ và quyền hạn

đ-ợc quy định tại Điều 33 của Điều lệ Công ty

Giám đốc công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm , một mặt là ngời quản lí

điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời là đại diệnpháp nhân của Công ty trong mọi hoạt động giao dịch

Phó giám đốc kĩ thuật: có nhiệm vụ tham mu giúp đỡ cho giám đốc về

việc xây dựng các kế hoạch khoa học kĩ thuật và môi trờng , xây dựng và quản

lí định mức vật t , quản lí tốt công nghệ sản xuất và công tác quản lí thiết bị

Đa dạng hoá sản phẩm cải tiến chất lợng và mãu mã sản phẩm phù hợp với việcvận chuyển và sở thích của ngời ngời sử dụng Duy trì chất lợng sản phẩm ổn

định , giảm tỉ lệ phế phẩm và tiêu hao nguyên vật liệu Đề xuất với giám đốc vềviệc triển khai các kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản nhằm không ngừng nâng caonăng lực và phẩm cấp sản phẩm , cải thiện môi trờng làm việc

Phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc quản lý kinh doanh, mua

bán vật t hàng hóa, lên kế hoạch sản xuất

Phòng kinh doanh :

Tham mu và giúp việc cho giám đốc về việc xây dựng chiến lợc sảnxuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh các mặt hàng đã sản xuất , khai thác kinhdoanh các mặt hàng khác ( nếu có ) có thể vận dụng cơ sở vật chất , thị trờnghiện có Tạo nguồn hàng điều chỉnh các khâu xuất nhạp hàng hoá đến các đại lí, của khách hàng , quản lí hàng xuất nhập , hoá đơn chứng từ , hệ thống sổ sáchtheo dõi thống kê báo cáo Tổ chức hoạt động Marketing để duy trì và mởrộngt hị trờng , đa dạng hoá hình thức dịch vụ , tăng hiệu quả kinh doanh

Phòng hành chính :

Tham mu giúp việc cho giám đốc về công tác quy hoạch cán bộ , sắp xếp

bố trí cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đề ra Xâydựng cơ chế hợp lí cho cán bộ công nhân viên với mục đích khuyến khích ngờilao động và kiểm tra xử lí những trờng hợp bất hợp lí , có kế hoạch đào tạo nângcao chất lợng đội ngũ lao động , chăm sóc sức khoẻ an toàn lao động

Phòng kế toán tài vụ :

Hạch toán , thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy địnhcủa nhà nớc Tham mu giúp việc cho giám đốc thực hiện nghiêm túc các quy

định về kế toán- tài chính hiện hành Phân tích các hoạt động sản xuất kinhdoanh Thờng xuyên cung cấp cho giám đốc về tình hình tài chính, nguồn vốn ,hiệu quả sử dụng vốn Lập kế hạch về vốn và đạo tạo cho các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp

Trang 21

Các phân x ởng và các cửa hàng :

Tổ chức bán hàng theo kế hoạch đề ra , khai thác có hiệu quả cơ sở vậtchất kĩ thuật hiện có , nguồn nhân lực đợc giao để sản xuất kinh doanh theo

đúng tiến độ mà doanh nghiệp đề ra

1.6.Định hớng sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Duy trì và phát huy cao hiệu quả của những ngành nghề truyền thống đólà: kinh doanh vận tải, sửa chữa cơ khí và kinh doanh xăng dầu, coi đây là cơ sở

để tạo ra những tiền đề cho việc mở rộng những ngành nghề hiện có và pháttriển những ngành nghề mới một cách hợp lý

- Tiến hành sắp xếp, kiện toàn lại tổ chức và tổ chức lại sản xuất nhằmkhắc phục những tồn tại và yếu kém của các năm trớc, đặc biệt là trong lĩnh vựcvận tải và sửa chữa cơ khí

+ Kinh doanh vận tải: chuyển dần các đoàn tàu lai và xà lan thành các xàlan tự hành có trọng tải từ 400 đến 500 tấn, có tính hiệu quả và khả năng khaithác cao trên cơ sở tận dụng những giá trị đã có của đoàn tàu lai nhằm tạo ramột đội tàu hoàn thiện hơn, có khả năng cạnh tranh cao.Đồng thời đào tạo lại,

đào tạo mới các chức danh thuyền trởng, máy trởng đảm bảo cho họ có đủ điềukiện để quản lý và khai thác phơng tiện

+ Sửa chữa cơ khí: tập trung vào thị trờng bên ngoài,đa dạng hoá và mởrộng phạm vi, quy mô sửa chữa,đóng phơng tiện (tàu sông, tàu biển, tàu dầu,tàu hàng khô…)Nâng cao chất l)Nâng cao chất lợng sửa chữa là yêu cầu hàng đầu để mở rộngthị trờng.Sửa chữa nội bộ phải góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quảkinh doanh vận tải Kiện toàn lại đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật và điều hànhsản xuất, đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ mới, tuyển dụng thợ đầungành có tay nghề cao bao gồm cả vỏ, máy, điện

Xây dựng và hoàn thiện các quy chế quản lý , các cơ chế khoán,các địnhmức kinh tế – Lóp QTB2*K6 kỹ thuật hợp lý trên nguyên tắc: Đảm bảo đợc yêu cầu quản lý,Phù hợp với pháp luật, mở rộng đợc quyền tự chủ và tính năng động sáng tạotrong sản xuất kinh doanh.Tích cực áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật,tin học và công tác quản lý điều hành

- Coi trọng công tác tiếp thị, nắm vững thị trờng, điều chỉnh kịp thờinhững bất hợp lý Nhạy bén chớp thời cơ để mở rộng sản xuất, mở rộng cácngành nghề kinh doanh mới một cách hợp lý khi có cơ hội và điều kiện.Cụ thểtrong năm 2006 nh sau:

+ Tiếp tục nâng cao năng lực vận tải xăng dầu đáp ứng tối đa nhu cầuvận chuyển cho khách hàng vì đây là một trong những ngành nghề kinh doanhchính mang lại lợi nhuận cho công ty Chính vì vậy, trong kế hoạch năm 2006

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

Trang 22

công ty sẽ đề ra nhiều bện pháp để giảm chi phí và hạ giá thành vận tải, đồngthời tăng cờng khả năng cạnh tranh của đội tàu nhằm tối đa hoá doanh thu vàlợi nhuận Kinh doanh sửa chữa cơ khí, kinh doanh nạo vét và kinh doanh xăngdầu giữ ở mức ổn định và có tăng trởng từ 10% đến 15% năm Chú trọng kinhdoanh dịch vụ, hàng hoá khác, kinh doanh xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triểnnhà ở, lấy hoạt động sản xuất kinh doanh này làm phơng hớng u tiên thúc đẩysản xuất kinh doanh của công ty phát triển đồng thời tạo tiền đề cho sản xuấtkinh doanh năm sau mang lại hiệu quả cao hơn.

+ Hoán cải 04 xà lan không tự hành 300 tấn thành tầu tự hành 400 tấn;

đóng mới tầu tự hành chở dầu 650 tấn và từ 02 đến 03 tầu sông chở hàng khô

có trọng tải 650 tấn đến 1.200 tấn; khảo sát xây dựng phơng án tiền khả thinâng cấp triền đà đạt khả năng đóng mới và sửa chữa tầu đến 1.000 tấn ; tiếptục san lấp và thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng dự án xây dựng nhà ở tại ĐôngHải; tiếp tục tìm kiếm vị trí mặt bằng phát triển hệ thống bán lẻ xăng dầu

Với kế hoạch sản xuất kinh doanh trên, năm 2006 công ty phấn đấu đạtmức tăng trởng chung từ 15% đến 17% so với cùng kỳ năm 2005.Trong đó mứctrả cổ tức đạt14%, thu nhập bình quân của ngời lao động đạt bình quân2.200.000đ/ngời- tháng

Chơng II

Trang 23

Thực trạng về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần vận tảI và

dịch vụ Petrolimex hảI phòng

2.1 Kì kế toán và niên độ kế toán tại công ty PTS Hải Phòng

Cũng nh phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay , niên độ kếtoán tại công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng là một nămbắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm thì kết thúc

Kì kế toán là 3 tháng , cuối mỗi quý , kế toán công ty sẽ tiến hành khoá sổmột lần

2.2 Thực trạng về tổ chức kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ tại công ty PTS Hải Phòng

2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty PTS Hải Phòng 2.2.1.1.Đặc điểm của nguyên vật liệu tại công ty

Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng là mộtdoanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau nhng nguyên vật liệutrong công ty tập trung chủ yếu ở hai ngành nghề đó là sửa chữa và đóng mớiphơng tiện thuỷ , cơ khí và sản xuất sản phẩm cơ khí , nguồn nguyên liệu màcông ty cần cho sản xuất cũng rất đa dạng về chủng loại với nhiều mặt hàng vậtliệu khác nhau , chủ yếu đợc sản xuất trong nớc : thép tấm , thép cây , buloong

ốc vít , sơn…)Nâng cao chất lnhững loại này có đặc điểm thờng dễ han rỉ , cồng kềnh , vậnchuyển và bảo quản khó Chi phí nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ chiếm tới70%-80% trong giá thành sản phẩm nên công ty thờng chỉ dự trữ nguyên vậtliệu , công cụ dụng cụ ở mức tối cần thiết , tránh vật liệu tồn kho nhiều gây ứ

đọng vốn lại tăng thêm chi phí không cần thiết

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

Trang 24

 Đặc điểm nguyên vật liệu trong bảo quản

Nguyên vật liệu của Công ty đợc bảo quản tại kho riêng biệt trong tổng khocủa Công ty

- Kho tôn , sắt thép : gồm toàn bộ thép tấm , thép góc , tôn , nhôm cácloại

- Kho phụ tùng thay thế : gồm toàn bộ máy móc thiết bị trên tầu

- Kho vật liệu điện : gồm tòan bộ các thiết bị điện

- Kho tạp phẩm : gồm toàn bộ mặt hàng tạp phảm

- Kho phế liệu : gồm toàn bộ các loại thu hồi

- Kho sơn : gồm các loại sơn , hoá chất

- Kho công cụ dụng cụ : gồm toàn bộ công cụ dụng cụ ngành cơ khíToàn bộ nguyên vật liệu trong kho đều thực hiện đúng chế độ bảo quản củatừng loại vật t để tránh hỏng , mất mát, hao mòn và đảm bảo an toàn

 Đặc điểm nguyên vật liệu trong quá trình sử dụng

Trên cơ sở định mức dự toán chi phí nhằm hạ mức tiêu hao nguyên vật liệu

trong giá thành sản phẩm , tăng thu nhập , tăng tích luỹ cho công ty , công ty đãthực hiện việc sử dụng hợp lí và tiết kiệm các loại nguyên vật liệu , công ty thựchiện tốt việc ghi chép , phản ánh tình hình xuất và sử dụng nguyên vật liệutrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

 Đặc điểm nguyên vật liệu trong khâu dự trữ

Công ty xác định đợc mức dự trữ tối đa , tối thiểu từng loại nguyên vật liệu để

đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc hoạt động bình thờng , không bịngng trệ và không gián đoạn cho việc cung ứng , mua không kịp thời hoặc gâytình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều

2.2.1.2 Đặc điểm công cụ dụng cụ tại công ty

Có thể nói công cụ dụng cụ đợc dùng ở công ty rất đa dạng trong đó chủ yếu

là các loại công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm và tác

động vào nguyên vật liệu : máy hàn , máy mài, máy phun sơn, máy khoan , đục,

ca , bàn chải Ngoài ra , còn có một số loại công cụ dụng cụ không tác độngtrực tiếp vào quá trình sản xuất nh : quạt, bảo hộ lao động (mũ, ủng, khẩutrang ).Bên cạnh đó ở các phòng ban quản lí cũng có các loại công cụ dụng cụ

nh bàn ghế dụng cụ kiểm tra thí nghiệm

2.2.2.Phân loại , đánh giá nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ tại công ty PTS Hải Phòng

Trang 25

Để phục vụ cho sản xuất kinh doanh , công ty phải sử dụng rất nhiều loại

nguyên vật liệu với khối lợng lớn , nhiều chủng loại khác nhau nh : sắt , thép,tôn , cát , đồng , gioăng, phớt Kèm theo là cả công cụ dụng cụ ; máy mài ,máy ca , thớc đo , mỏ hàn, khoan để phục vụ sản xuất

Do đó , để thuận tiện cho công tác quản lí , theo dõi vật t, công ty đã tiến hànhphân loại nh sau :

2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu tại công ty

Căn cứ vai trò , tác dụng của nguyên vật liệu , công ty phân loại thành:

- Nguyên vật liệu chính: đây là loại đợc sử dụng trực tiếp cho sản xuấtsản phẩm nh ; sắt thép , tôn, dầu diesel

- Nguyên vật liệu phụ : gồm những nguyên vật liệu không tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất mà chỉ làm thay đổi hình dáng bên ngoàicủa sản phẩm Thuộc loại này gồm có : sơn , que hàn,cát , ôxi

Tơng ứng với cách phân loại này , kế toán công ty đã sử dụng hai tài khoản cấphai:

- Tài khoản 1521 : nguyên vật liệu chính

- Tài khoản 1522 : nguyên vật liệu phụ

2.2.2.2 Phân loại công cụ dụng cụ tại công ty

Đối với công cụ dụng cụ công ty không tiến hành phân loại chúng ,tất cả công cụ dụng cụ đợc theo dõi chung kể cả công cụ phục vụ trực tiếp choquá trình sản xuất cũng nh phục vụ cho bộ phận quản lí văn phòng Do vậy ,không có sự tách biệt rõ ràng giữa chi phí sản xuất chính và chi phí quản lídoanh nghiệp ở yếu tố công cụ dụng cụ xuất dùng Tuy nhiên công cụ dụng cụ

đợc đặt theo mã để thuận tiện cho công tác quản lí

2.2.2.3.Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

Hiện nay công ty đang sử dụng thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ nên giámua ghi trên hoá đơn GTGT ( trong trờng mua hàng có hoá đơn GTGT) là giátrớc thuế

Giá thực tế NVL Giá mua ghi trên hoá đơn GTGT

CCDC nhập kho ( giá trớc thuế VAT)

Đối với chi phí vận chuyển và chi phí bốc dỡ đợc tính vào giá thành thực tếcủa nguyên vật liệu

Ví dụ : Hoá đơn bán hàng 130 ghi:

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

Trang 26

Tên mặt hàng : VL Thép C45 D 200

Số lợng : 6.800kg

Đơn giá : 4900kg

Chi phí vận chuyển thuê ngoài :2.000.000đ

Giá trị thực tế nguyên vật liệu là :

6.800 x 4.900 + 2.000.000 = 35.320.000đ

 Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ xuất kho.

Khi xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ để sản xuất , kế toán tính giá thực

tế nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ theo phơng pháp đơn giá bình quân giaquyền tức thời trớc mỗi lần xuất Theo phơng pháp này , trớc mỗi lần xuất , kếtoán tính tổng số tiền của nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ d đầu kì ( nếu có )

và những lần xuất đó rồi lấy tổng đó chia đó chia cho tổng số lợng của d dầu kì( nếu có ) và những lần nhập trớc lần xuất đó ta đợc đơn giá cho lần sản xuấtsau đó Nếu lần xuất đó cha xuất hết số tồn và nhập đó thì số còn lại coi nh sốtồn để thực hiện tính đơn giá xuất kho cho lần sau Những lần xuất sau tính t-

ơng tự nh lần xuất trớc

Do đó khi xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ để sản xuất ta tính đợc tínhngay giá trị thực tế nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ xuất kho mà không phải

đợi đến cuối kì kế toán Khi xuất kho nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ kế toán

có thể theo dõi đợc cả chỉ tiêu số lợng và số tiền ( việc tính toán trên đợc thựchiện trên sổ chi tiết nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ đối với từng thứ , từngloại)

Theo phơng pháp bình quân gia quyền , trị giá thực tế nguyên vật liệu , công

cụ dụng cụ đợc tính nh sau :

Giá đơn Trị giá thực tế NVL-CCDC + Trị giá thực tế NVL- CCDC

vị bình tồn đầu kì nhập trong kì

quân Số lợng NVL- CCDC + Số lợng NVL- CCDC

tồn đầu kì nhập trong kì

Trị giá thực tế NVL Số lợng NVL – Lóp QTB2*K6 CCDC x Giá đơn vị

CCDC xuất kho xuất trong kì bình quân

Ví dụ : cuối tháng 1 năm 2005 Cáp lụa D20 tồn kho 987 kg với giá 14.500đ/kg

Trang 27

đợc dùng cho lần tính giá thực tế lần sau

2.2.3.Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ.

2.2.3.1 Thủ tục nhập kho vật liệu:

 thủ tục nhập kho vật liệu :

Nhu cầu nhập nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ do phòng kế hoạch vật t lập

kế hoạch , sau khi đợc duyệt kế hoạch phòng kế hoạch vật t giao cho bộ phậntiếp liệu của công ty mua theo kế hoạch đợc duyệt Bên cung cấp sẽ viết hóa

đơn và một liên giao cho bộ phận tiếp liệu của công ty

Tất cả các nguyên liệu nhập đều phải qua sự kiểm nhận của các bộ phận liênquan Phòng KCS sẽ kiểm nhận về chất lợng và viết phiếu báo kết quả kiểmtra chất lợng Hội đồng nghiệm thu công ty sẽ kiểm nhận về số lợng hàng tại

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

=

987 + 152 +100

Trang 28

hiện trờng hoặc biên bản kiểm nhận vật t , hội đồng nghiệm thu bao gồm đạidiện các phòng vật t , kế toán , phòng KCS và đại diện bên bán

Sau khi tiến hành đầy đủ thủ tục trên phòng vật t sẽ căn cứ vào các biên bảntrên và hoá đơn GTGT để viết phiếu nhập kho

Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên :

- 1 liên kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ giữ lại

- 1 liên đa xuống thủ kho

- 1 liên lu ở chứng từ gốc phòng vật t

Sau khi nhận phiếu nhập kho cán bộ tiếp liệu đem xuống giao cho thủ kho ,thủ kho sau khi xem xét tính phù hợp của phiếu sẽ tiến hành nhập kho và kívào phiếu nhập kho

Trờng hợp ban kiểm nghiệm phát hiện nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ mua

về không đúng không đảm bảo chất lợng , chủng loại thì ghi vào biên bản

số nguyên liệu này không nhập , chờ ý kiến giải quyết của lãnh đạo

Ví dụ :

Trích số liệu thực tế minh họa cho quá trình nhập kho ở công ty PTS HảiPhòng trong tháng 2 năm 2005

Trong tháng 2 /2005 tất cả hoá đơn về nhập kho vật t đã phù hợp với kế hoạch

đề ra Do đó , thủ tục nhập kho đợc thực hiện một cách dễ dàng

Công ty mua hàng của công ty TNHH Nguyễn Thanh và doanh nghiệp TNHùng Cờng hoá đơn nhận đợc từ ngời bán nh sau :

Ngày 05 tháng 02 năm 2005 hoá đơn số 009728 của công ty TNHH NguyễnThanh và hoá đơn 0097259 của doanh nghiệp t nhân Hùng Cờng về , khiphòng KCS nhận đợc hoá đơn và xuống kho cùng thủ kho tiến hành kiểmnghiệm vật t Kết quả kiểm nghiệm đợc nh sau :

Trang 29

Biểu 2.1 Hoá đơn Mã số :01GTKT-3LL Giá trị gia tăng 009728

Liên 2 giao cho khách hàngNgày 05 tháng 02 năm 2005

Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Nguyễn Thanh

Địa chỉ : 638 Quán Trữ Kiến An - Hải Phòng

Số tài khoản : Mã số thuế : 02043728

Họ tên ngời mua hàng : Công ty PTS Hải Phòng

Địa chỉ : 16 Ngô Quyền - Hải Phòng

Số tài khoản :

Hình thức thanh toán : TC Mã số thuế : 0200412699

Cộng tiền hàng : 60.000 Thuế suất GTGT : 5% Tiền thuế GTGT: 3.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 63.000

Số tiền viết bằng chữ : sáu mơi ba nghìn đồng chẵn

( kí,ghi rõ họ tên) (kí ,ghi rõ họ tên ) (kí,ghi rõ họ tên )

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8

-

Trang 30

Biểu 2.2

Hoá đơn Mã số :01GTKT-3LL Giá trị gia tăng 0097259

Liên 2 giao cho khách hàngNgày 05 tháng 02 năm 2005

Đơn vị bán hàng : Doanh nghiệp t nhân Thép Hùng Cờng

Địa chỉ : 178 Nguyễn Trãi - Hải Phòng

Số tài khoản : Mã số thuế : 0200542691

Họ tên ngời mua hàng : Công ty PTS Hải Phòng

Địa chỉ : 16 Ngô Quyền - Hải Phòng

Số tài khoản :

Hình thức thanh toán : TC Mã số thuế : 0200412699

Cộng tiền hàng : 19.325.350 Thuế suất GTGT : 5% Tiền thuế GTGT: 966.267 Chi phí : 100.000

Tổng cộng tiền thanh toán:20.391.617

Số tiền viết bằng chữ : hai mơi triệu ba trăm chĩn mốt nghìn sáu trăm mờibảy đồng chẵn

( kí,ghi rõ họ tên) (kí ,ghi rõ họ tên ) (kí,ghi rõ họ tên )

Biểu 2.3

Công ty PTS Hải Phòng

Biên bản kiểm nghiệm

(Vật t, sản phẩm , hàng hoá) Ngày 05 tháng 02 năm 2005

Trang 31

2 ¤ng Vò §×nh TuyÕn Uû viªn

3 Bµ §µo ThÞ HuyÒn Uû viªn

Trang 32

Căn cứ vào hoá đơn và biên bản kiểm nghiệm vật t tiến hành lập phiếu nhậpkho

Cuối cùng thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho và biên bản nhập kho vật

t Sau đó ngời giao hàng kí đầy đủ vào 3 liên Thủ kho giữ 1 liên để ghi vàothẻ kho, sau đó chuyển lên phòng kế toán theo định kì kèm theo cả hoá đơnbán hàng để tiến hành ghi sổ

Số tiền bằng chữ :sáu mơi ba nghìn đồng Tiền thuế VAT:3.000 Tiền chi phí

Tổng tiền : 63.000

Ngày đăng: 22/12/2012, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm (Trang 3)
2 Doanh thu thuần (đã trừ - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
2 Doanh thu thuần (đã trừ (Trang 3)
6 Tổng TSCĐ hữu hình 25.333.895.588 19.279.590.496 35,31% 7TSCĐ vô hình                         -                             -                     -    8TSCĐ thuê tài chính                         -                             -                     -    - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
6 Tổng TSCĐ hữu hình 25.333.895.588 19.279.590.496 35,31% 7TSCĐ vô hình - - - 8TSCĐ thuê tài chính - - - (Trang 15)
Bảng 2: Giá trị TSCĐ tại 30/06/2007 Đ ơn vị tính: đồng - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng 2 Giá trị TSCĐ tại 30/06/2007 Đ ơn vị tính: đồng (Trang 15)
Bảng 3: Chi tiết  TSCĐ của Công ty tại 30/06/2007 - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng 3 Chi tiết TSCĐ của Công ty tại 30/06/2007 (Trang 15)
Bảng 4: Cơ cấu lao động tại Công ty - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng 4 Cơ cấu lao động tại Công ty (Trang 18)
Bảng 4: Cơ cấu lao động tại Công ty - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng 4 Cơ cấu lao động tại Công ty (Trang 18)
Hình thức thanh toán: TC Mã số thuế: 0200412699 - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Hình th ức thanh toán: TC Mã số thuế: 0200412699 (Trang 33)
Hình thức thanh toán: TC Mã số thuế: 0200412699 - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Hình th ức thanh toán: TC Mã số thuế: 0200412699 (Trang 34)
Hình thức thanh toán : TC                          Mã số thuế :  0200412699 - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Hình th ức thanh toán : TC Mã số thuế : 0200412699 (Trang 34)
Bảng tổng hợp Nhập - xuất - tồn - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng t ổng hợp Nhập - xuất - tồn (Trang 49)
Bảng tổng hợp Nhập - xuất - tồn - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng t ổng hợp Nhập - xuất - tồn (Trang 49)
Bảng tổng hợp Nhập - xuất - tồn - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng t ổng hợp Nhập - xuất - tồn (Trang 49)
Quản lí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ không chỉ quản lí tình hình thu mua , bảo quản dự trữ nguyên vật liệu mà còn phải quản lí cả việc xuất  dùng nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ  - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
u ản lí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ không chỉ quản lí tình hình thu mua , bảo quản dự trữ nguyên vật liệu mà còn phải quản lí cả việc xuất dùng nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ (Trang 53)
Cuối tháng căncứ vào các phiếu xuất kho, nhân viên kế toán công ty lập bảng tổng hợp xuất vật t  theo từng đối tợng sử dụng ( các tàu , các tổ đội sản xuất) - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
u ối tháng căncứ vào các phiếu xuất kho, nhân viên kế toán công ty lập bảng tổng hợp xuất vật t theo từng đối tợng sử dụng ( các tàu , các tổ đội sản xuất) (Trang 55)
Bảng phân bổ nguyên vật liêu công cụ dụng cụ - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng ph ân bổ nguyên vật liêu công cụ dụng cụ (Trang 56)
Bảng phân bổ nguyên vật liêu công cụ dụng cụ - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng ph ân bổ nguyên vật liêu công cụ dụng cụ (Trang 56)
Bảng danh đIểm vật liệu - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng danh đIểm vật liệu (Trang 66)
Bảng danh đIểm vật liệu - Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng.
Bảng danh đIểm vật liệu (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w