Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ đối với công ty PTs hả

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng. (Trang 63 - 66)

Sổ cáI tàI khoản

3.2 một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ đối với công ty PTs hả

nguyên vật liệu công cụ dụng cụ đối với công ty PTs hảI phòng.

Qua thời gian thực tập tại công ty PTS Hải Phòng , tìm hiểu sâu về phần hành kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ của công ty mặc dù kiến thức cũng nh nghiệp vụ còn nhiều hạn chế , em mạnh dạn nêu một số ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ở công ty PTS Hải Phòng nh sau :

- ý kiến thứ nhất: Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ :

Nh em đã trình bày , công ty đã phân loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ để quản lí , hạch toán nh sau :

• Về nguyên vật liệu : công ty đã phân loại nh sau ;

- Nguyên vật liệu chính ( sử dụng tài khoản 1521 ) : để theo dõi các loại nguyên vật liệu chính : thép , tôn , dầu diesel ...

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8 -

- Nguyên vật liệu phụ : gồm những nguyên vật liệu không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất mà chỉ làm thay đổi hình dáng bên ngoài của sản phẩm . Thuộc loại này gồm có : sơn, que, hàn,cát. oxi..

Tơng ứng với cách phân loại này , kế toán công ty đã sử dụng các tìa khoản cấp hai :

- Tài khoản 1521 : nguyên vật liệu chính - Tài khoản 1522 : vật liệu phụ

• Về công cụ dụng cụ :

Công ty chỉ sử dụng tài khoản 153 ( tài khoản cấp I ) để hạch toán

Theo em , công tac phân loại về công cụ dụng cụ của công ty là tơng đối hợp lí vì công ty không có công cụ dụng cụ cho thuê hay luân chuyển mà chỉ có công cụ dụng cụ dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm của công ty .

Nhng trong công ty nguyên vật liệu là đối tợng lao động rất đa dạng và phong phú về chủng loại . Do đó , một yêu cầu chung đặt ra là phải làm sao quản lí đợc chặt chẽ , chi tiết tình hình biến động về số lợng , chất lợng của từng nguyên vật liệu nh trên thì đạt đợc yêu cầu chung , mà cách phân loại nay công ty chỉ mới quản lí đợc nguyên vật liệu theo lô , theo lợt và thuận lợi cho việc hạch toán tổng hợp , nhng Công ty lại không theo dõi quản lí đợc một cách cụ thể , chi tiết từng nguyên vật liệu về tình hình biến động từng loại nguyên vật liệu và cũng không thâý hết đợc vai trò tác dụng của chúng trong quá trình sản xuất .

Cho nên theo em , công ty nên căn cứ vào vai trò ,tác dụng của từng thứ nguyên vật liệu - công cụ dụng để tiến hành phân loại lại nguyên vật liệu nh sau :

+ Nguyên vật liệu chính ( TK1521) : gồm những nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào việc sản xuất ( sắt thép , tôn , đồng...)

+ Nguyên vật liệu phụ ( TK 1522) : gồm những nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào việc sản phẩm nhng lại làm thay đổi hình dáng bên ngoài của sản phẩm ( sơn , cát ...)

+ Nhiên liệu ( TK 1523 ) gồm những nguyên vật liệu cung-cấp năng lợng cho quá trình sản xuất ( ôxi , xăng , dầu , than ...)

+ Phụ tùng thay thế ( 1524 ) gồm những nguyên vật liệu đợc sử dụng để sửa chữa , thay thế các máy móc thiết bị ( bu lông , đai ,ốc , vong bi ...)

Chỉ có cách phân loại này mới có thể giúp cho các nhà quản lí thấy rõ đợc vai trò , tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh , để từ đó có những quyết định quản lí nguyên vật liệu đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu . Mặt khác cách phân loại này còn tạo nên điều kiện thuận lợi hơn trong việc lập danh điểm nguyên vật liệu .

- ý kiến thứ hai : quản lí nguyên vạt liệu của Công ty :

Hiện nay , chủng loại nguyên vật liệu của Công ty nhất là trong lĩnh vực sữa chữa và đóng mới phơng tiện thuỷ rất đa dạng, phong phú nên việc kiểm tra đối chiếu và hạch toán cũng nh tính giá của kế toán gặp rất nhiều khó khăn vì vậy để thuận lợi hơn trong việc theo dõi , quản lí , kiểm tra từng loại nguyên vật liệu một cách có hệ thống và khoa học . Theo em , công ty nên xây dựng hệ thống danh điểm vật t thống nhất toàn công ty .

Trên cơ sở việc phân loại nguyên vật liệu , công ty nên lập sổ danh điểm vật t cho từng loại , vừa phù hợp với quy định hiện hành lại vừa tránh nhầm lẫn và nhất là giúp cho công ty rất nhiều trong việc sử dụng máy tính . Khi đó tên của vật liệu sản xuất là tên của danh điểm .Mỗi danh điểm bao gồm nhiều chữ số , sắp xếp theo một trình tự nhất định để chỉ từng loại , từng nhóm .

Ví dụ : Với vật liệu chính thì sử dụng TK 152 (1521) sau đó đến nhom vật liệu gồm 2 chữ số : 01 , 02 đ… ợc đánh trên cơ sở số hiệu của loại vạt liệu . Cuối cùng , trong nhóm vật liệu nên căncứ vào số liệu từng thứ , nhóm mà đánh từ 2 đến 3 chữ số.

Qua nghiên cú , sắp xếp nhiều loại nguyên vật liệu ở công ty theo tên , em đề nghị công ty có thể sử dụng sổ danh điểm vật theo mẫu sau đây (3.1) . Với bảng này công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc quản lí , theo dõi từng loại nguyên vật liệu theo danh điểm của nó.

Biểu 3.1

Vũ Đức Anh- QTB2*K6 Trang 8 -

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp về Cty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hải Phòng. (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w