Phân tích hiệu quả tài chính của công ty

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 646 (Trang 65 - 72)

II. Nội dung và phơng hớng hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính của

2. Các nội dung cần bổ sung khi phân tích tình hình tài chính của công ty

2.4. Phân tích hiệu quả tài chính của công ty

Hiệu quả tài chính là vấn đề thờng đợc các nhà đầu t rất quan tâm, vì đó là thái độ ghìn giữ và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có hiệu quả tài chính cao sẽ là một doanh nghiệp có điều kiện tốt để tăng trởng. Hay nói một cách khác phân tích hiệu quả tài chính là việc đánh giá sự tăng trởng của tài sản doanh nghiệp so với tổng số vốn mà doanh nghiệp thực có thông qua khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu theo công thức sau:

Tỉ suất sinh lợi = Lợi nhuận sau thuế * 100% của vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này thể hiện một trăm đồng vốn đầu t của chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cuối cùng.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là tại sao lại phải phân tích hiệu quả tài chính? Trớc hết nh chúng ta đã biết, để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp luôn phải sử dụng các nguồn vốn khác nhau. Và vấn đề đặt ra là doanh nghiệp nên gia tăng vốn chủ sở hữu hay huy động vốn vay? Để trả lời câu hỏi này, các nhà quản trị cần có những chứng cớ rõ ràng về khả năng tạo ra các khoản lãi từ việc sử dụng các loại nguồn vốn thông qua quá trình phân tích hiệu quả tài chính.

Hơn nữa, hiệu quả tài chính là thông tin đặc biệt quan trọng đối với những ngời cho vay vì lợi nhuận đối với họ là một giao ớc đảm bảo an toàn cho đồng vốn mà họ đã bỏ ra.

Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tài chính là hai nội dung có quan hệ mật thiết với nhau. Nếu chỉ xem xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua hiệu quả kinh doanh nh công ty đã thực hiện ở chơng II thì sẽ là phiến diện. Thực tế đã chứng minh rằng một doanh nghiệp có thể có hiệu quả kinh doanh cao nhng lại đạt hiệu quả tài chính thấp vì các chính sách tài trợ không phù hợp.

Để phân tích hiệu quả tài chính, ngời ta thờng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tài chính kì này so với kì trớc, từ đó có thể đa ra những đánh giá về mức độ tăng giảm, xu hớng phát triển của hiệu quả tài chính của công ty.

Ngoài ra, ngời ta còn thiết lập các công thức thể hiện mối liên quan giữa chỉ tiêu hiệu quả tài chính với các nhân tố ảnh hởng, có 4 nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Sau đây ta sẽ đi sâu phân tích chiều hớng tác động của từng nhân tố đến hiệu quả tài chính.

Nhân tố nhứ nhất có tác động đến hiệu quả tài chính là hiệu quả kinh doanh. ảnh hởng này có thể đợc nhận diện qua việc chi tiết hoá chỉ tiêu tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu:

LNST Tỉ suất sinh lời của =

vốn chủ sở hữu VCSH

Tỉ suất sinh lời của = LNTT * (1- t) * DTT * TS vốn chủ sở hữu DTT TS VCSH

Trong đó, LNTT : là lợi nhuận trớc thuế, LNST = LNTT *(1- t) DTT: là doanh thu thuần.

TS : là tài sản.

VCSH: là vốn chủ sở hữu.

t : là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.

Nh vậy thông qua công thức trên, ta thấy rằng tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu có mối liên hệ với chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản. Rõ ràng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao sẽ dẫn đến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng lớn và ngợc lại.

Nhân tố nhứ hai là khả năng tự chủ về tài chính của công ty. Khả năng tự chủ tài chính đợc thể hiện qua chỉ tiêu tỉ suất tự tài trợ. Có thể thấy rằng, ứng với hiệu quả kinh doanh cho trớc nếu tỉ suất tự tài trợ càng lớn thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp sẽ càng nhỏ. Ta có thể xem xét mối quan hệ này qua công thức sau:

Tỉ suất sinh lời = LNTT *(1- t) * TS vốn chủ sở hữu TS VCSH hay HTC = HKD * 1 * (1-t)

HTTT

Trong đó, HTTT : là hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp, HTTT = VCSH HKD : là hiệu quả kinh doanh. TS HTC : là hiệu quả tài chính.

t : là Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.

Nhân tố thứ ba là đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính đợc định nghĩa là tỉ lệ nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu ( N :VCSH). Thực chất nó thể hiện cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại. Cấu trúc tài chính nh thế nào là do chính sách tài chính của doanh nghiệp quyết định. Liên quan đến đòn bẩy tài chính, công thức của hiệu quả tài chính đợc viết lại nh sau:

Tỉ suất sinh lời = LNTT*(1-t) * TS vốn chủ sở hữu TS VCSH = LNTT *(1-t) * ( N+VCSH ) TS VCSH = LNTT *(1-t) * ( 1+ N ) TS VCSH = LNTT *(1- t) * ( 1+ ĐBTC ) TS hay HTC = HKD * (1-t) * (1+ ĐBTC ) Trong đó, N: là nợ phải trả. ĐBTC: là đòn bẩy tài chính.

t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.

Qua đó có thể thấy rằng, nếu hệ số đòn bẩy tài chính càng cao thì hiệu quả tài chính của doanh nghiêp sẽ đợc tăng lên. Tuy nhiên trong công thức trên tỉ suất sinh lời của tài sản = HKD = (LNTT : TS) vẫn còn ảnh hởng bởi cấu trúc nguồn vốn, vì lợi nhuận để tính chỉ tiêu này đã trừ đi chi phí lãi vay. Do vậy để xem xét riêng ảnh hởng của việc vay nợ và đòn bẩy tài chính đối với hiệu quả tài chính thì ta phải lập lại công thức trên nh sau:

Khả năng sinh lời kinh tế của tài sản = RE = LNTT + LV TS hay RE = LNTT + N * r TS LNTT = RE * TS – N * r LNTT = RE (N + VCSH) – N * r LNTT= N * (RE - r) + VCSH * RE LNST = (N * (RE - r) + VCSH *RE) * (1-t)

= ( RE + ( RE –r ) * N ) * (1- t ) VCSH

= ( RE + ( RE –r ) * ĐBTC ) * (1- t ) Trong đó, LV: là lãi vay.

N: là nợ phải trả. r : là lãi suất vay.

t : là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. RE : là tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản.

Kết quả cuối cùng cho thấy, nếu tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) lớn hơn lãi suất vay thì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả tài chính của doanh nghiệp tăng lên. Trong trờng hợp này đòn bẩy tài chính đợc gọi là đòn bẩy d- ơng. Doanh nghiệp nên vay thêm để kinh doanh nếu có nhu cầu mở rộng kinh doanh mà vẫn giữ đợc hiệu quả kinh doanh nh cũ. Ngợc lại nếu tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) nhỏ hơn lãi vay thì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả tài chính của doanh nghiệp giảm và rủi ro của doanh nghiệp tăng lên vì hệ số tự tài trợ giảm. Trong trờng hợp này đòn bẩy tài chính đợc gọi là đòn bẩy âm. Doanh nghiệp không nên vay thêm để kinh doanh.

Nhân tố thứ t là khả năng thanh toán lãi vay. Khả năng thanh toán lãi vay là hệ số đợc xem xét trong mối quan hệ giữa (Lợi nhuận trớc thuế+ lãi vay) và lãi vay. Ta có:

Lợi nhuận truớc thuế + Lãi vay Khả năng thanh toán lãi vay =

Lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, lợi nhuận tạo ra đợc sử dụng để trả nợ vay và tạo phần tích luỹ cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ vốn sử dụng không có hiệu qủa, và doanh nghiệp phải sử dụng vốn chủ sở hữu để trả lãi vay.

Nếu tách chỉ tiêu tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu thành nhiều thành phần khác nhau ta sẽ thấy rõ mối quan hệ giữa khả năng thanh toán lãi vay với tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.

LNST Tỉ suất sinh lời =

của vốn chủ sở hữu VCSH

= (LNTT + LV) * LNST * TS TS LNTT +LV VCSH Vì TS = N + VCSH nên công thức trên có thể đợc viết lại nh sau:

Tỉ suất sinh lời = ( LNTT + LV ) * LNST * ( 1 + N ) vốn chủ sở hữu TS LNTT +LV VCSH

Nếu gọi t là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thì LNST = LNTT *( 1- t), ta có:

Tỉ suất sinh lời = ( LNTT + LV ) * LNTT * (1-t ) * ( 1 + N ) vốn chủ sở hữu TS LNTT +LV VCSH = ( LNTT + LV ) * ( LNTT + LV –LV) * (1- t) * ( 1 + N ) TS LNTT +LV VCSH = ( LNTT + LV ) * ( 1- LV ) * (1- t ) * ( 1 + N ) TS LNTT +LV VCSH = ( LNTT + LV ) * ( 1- 1 ) * (1- t ) * ( 1 + ĐBTC ) TS KNTTLV

Trong đó, KNTTLV : là Khả năng thanh toán lãi vay. ĐBTC = N : là đòn bẩy tài chính.

VCSH

Qua đó ta nhận thấy khi trị giá chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay lớn hơn 1 thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp sẽ tăng lên và ngợc lại.

Tóm lại, có 4 nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tài chính là: • Hiệu quả kinh doanh.

• Khả năng tự chủ tài chính. • Đòn bẩy tài chính.

• Khả năng thanh toán lãi vay.

Trong đó hiệu quả kinh doanh ảnh hởng cùng chiều đối với hiệu qủa tài chính. Khả năng tự chủ về tài chính ảnh hởng ngợc chiều với hiệu quả tài chính. Đòn bẩy tài chính có tác dụng tích cực tới hiệu quả tài chính khi tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) lớn hơn lãi suất vay bình quân (r), nếu ngợc lại sẽ có tác dụng tiêu cực. Khả năng thanh toán lãi vay khi (>) 1 sẽ có tác động cùng chiều với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.

Trên cơ sở xác định mức độ ảnh hởng cuả các nhân tố, ngời phân tích sẽ tìm ra đợc các nguyên nhân, dự đoán đợc các biện pháp để cải thiện hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. ở đây trong quá trình vận dụng số liệu để tính toán, nếu chúng ta sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để định lợng chính

sẽ rất khó khăn. Bởi vì phơng pháp thay thế liên hoàn chỉ thích hợp đối với th- ơng số và tích số, trong khi ảnh hởng của đòn bẩy tài chính và khả năng thanh toán lãi vay đến hiệu quả tài chính lại đợc biểu diễn ở dạng đa thức. Để khắc phục hạn chế này ta sẽ sử dụng bảng so sánh 5 cột nhằm chỉ rõ chiều hớng tác động của từng nhân tố với hiệu quả tài chính .

Từ số liệu Báo cáo tài chính của công ty, bảng sau đây sẽ minh hoạ nội dung phân tích hiệu quả tài chính của công ty.

ST TL%

1.Vốn chủ sở hữu bình quân 5.938.114.715 6.001.162.989 63048274 1,06

2.Lợi nhuận trớc thuế + lãi vay 287.804.486 202.132.535 -85671951 -29,77

3.Chi phí lãi vay 217.109.521 80.336.194 -136773327 -62,9

4.Lợi nhuận sau thuế 48.072.576 82.821.512 34748936 72,28

5.Tỉ suất sinh lời vốn chủ sở hữu = (4) : (1) 0,81% 1,38% 0,57 -

6.Khả năng thanh toán lãi vay = (2) : (3) 1,33 2,52 1,19 -

7.Tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) 2,23% 1,03% -1,2 -

8.Tỉ suất tự tài trợ 36,98% 26,05% -10,93 -

9.Tỉ suất sinh lời của tài sản 0,55% 0,62% 0,07 -

10.Lãi suất vay bình quân 2,14% 0,47% -1,67 -

2003 tăng đáng kể so với năm 2002. Nếu trong năm 2002, cứ 100 đồngvốn chủ sở hữu chỉ tạo ra 0,81 đồng lợi nhuận sau thuế thì con số này đến năm 2003 tăng lên là 1,38 đồng. Để làm rõ nhân tố nào ảnh hởng đến hiệu quả tài chính cần quan tâm đến các yếu tố về hiệu quả kinh doanh, tác động của đòn bẩy tài chính, khả năng thanh toán lãi vay và khả năng tự chủ về tài chính. Có thể nhận thấy tỉ suất tự tài trợ năm 2003 ( 26,05% ) thấp hơn hẳn so với năm 2002 (36,98%), trong khi hiệu quả kinh doanh tăng rõ rệt qua hai năm (thể hiện qua chỉ tiêu tỉ suất sinh lời của tài sản tăng lên năm sau so với năm trớc).

Song hiệu quả kinh doanh còn tăng cao hơn nữa nếu tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) năm 2003 không giảm so với năm 2002. Nh vậy, hiệu quả tài chính của công ty tăng lên chính là nhờ công ty đã tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh và sử dụng hợp lí đòn cân nợ mặc dù tỉ suất nợ hiện nay của công ty còn mang quá nhiều rủi ro. Tỉ suât sinh lời kinh tế của tài sản (RE) trong cả hai năm luôn lớn hơn lãi suất vay bình quân (r) cho thấy việc sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty đã ảnh hởng tích cực đến hiệu quả tài chính của công ty. Bên cạnh đó chỉ tiêu về khả năng thanh toán lãi vay có khuynh hớng tăng trong hai năm đã làm rõ hơn về sự gia tăng hiệu quả tài chính của công ty. Việc gia tăng hiệu quả tài chính không chỉ làm tăng giá trị của công ty mà còn tạo tiền đề để tích luỹ vốn cho phát triển kinh doanh.

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 646 (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w