Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của công ty

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 646 (Trang 36 - 41)

II. Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính của công ty

3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của công ty

cho thấy khái quát mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của công ty, mà qua đó ngời quan tâm còn đợc cung cấp thông tin chi tiết tới từng khoản mục, từng chỉ tiêu của phần nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Không dừng lại ở đó ngời đọc còn có thể thấy đợc chính sách tài trợ của công ty là sử dụng nguồn vốn của bản thân hay khai thác huy động từ bên ngoài, xem công ty có chấp hành tốt kỉ luật thanh toán, tín dụng, quan tâm đến việc giữ gìn uy tín hay không...Chính vì những u điểm trên cho nên Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn là tài liệu quan trọng đối với ban giám đốc công ty và tất cả các chủ thể khác có nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của công ty.

3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ củacông ty. công ty.

3.1. Phơng pháp và nội dung phân tích.

Sức mạnh của tài chính doanh nghiệp thể hiện ở khả năng chi trả các khoản cần phải thanh toán, các đối tợng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp luôn đặt ra câu hỏi: liệu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các món nợ tới hạn hay không? và tình hình thanh toán của doanh nghiệp nh thế nào? Các nhà quản trị doanh nghiệp luôn để ý đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị sẵn các nguồn thanh toán chúng. Nhất là đối với các doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm có giá trị lớn, thời gian thi công dài, các chủ nợ có thể căn cứ vào Luật phá sản để yêu cầu doanh nghiệp tuyên bố phá sản nếu không có khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn.

Việc phân tích tình hình công nợ nhằm thấy đợc tính chất hợp lí của các khoản công nợ. Xét về tổng thể, trong mối quan hệ của các khoản công nợ phải thu và các khoản công nợ phải trả thì nếu các khoản công nợ phải thu lớn hơn các khoản công nợ phải trả khi đó doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Ngợc lại, nếu các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn các khoản công nợ phải trả thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác. Tuy nhiên việc chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn là điều bình thờng trong kinh doanh, nhng nhất thiết phải xét tính chất hợp lí của từng khoản công nợ để có giải pháp quản lí phù hợp nhằm tránh hiện tợng dây da lòng vòng khó đòi.

Với ý nghĩa quan trọng nh vậy cho nên việc phân tích hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ đợc bộ phận kế toán của công ty tiến hành phân tích định kì vào cuối năm. Nguồn số liệu để phân tích là bảng cân đối kế toán, các hợp đồng vay vốn, các hợp đồng mua hàng, sổ theo dõi tạm ứng, bảng l- ơng, sổ tổng hợp và chi tiết công nợ của công ty. Phơng pháp phân tích chủ yếu là phơng pháp so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán cuối kì với đầu năm. Công thức tính của các chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Bảng 2.3.

Chỉ tiêu Cách xác định ý nghĩa kinh tế

1.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Tổng giá trị tài sản Tổng nợ phải thanh toán

Đo lờng khả năng thanh toán tổng quát. 2.Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn

Đo lờng khả năng thanh toán tạm thời nợ ngắn hạn.

3.Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tiền + đầu t tài chính ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn

Đo lờng khả năng thanh toán nhanh.

4.Số vòng thu hồi nợ Doanh thu bán chịu đã thu đợc tiền Số d bình quân các khoản phải thu

Phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu

5.Thời gian thu hồi nợ

Số ngày trong kì Số vòng thu hồi nợ

Phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu

6.Tỉ suất các khoản phải thu(%)

Các khoản phải thu*100% Tổng tài sản Phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp 7.Tỉ suất các khoản phải trả(%) Các khoản phải trả*100% Tổng tài sản Phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn

Sau đây là nội dung phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty năm 2002, 2003(trích Báo cáo phân tích kinh doanh của phòng Kế Toán công ty năm 2003).

Bảng 2.4. Bảng các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:

Các chỉ tiêu năm 2002 năm 2003 Chênh

lệch 1.Hệ số thanh toán tổng quát 16.114.364.863 = 1,59 10.154.614.130 23.035.056.729 = 1,36 16.992.481.484 - 0,23 2.Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 11.189.521.869 = 1,11 10.061.814.130 19.260.125.572 = 1,13 16.992.481.484 0,02 3.Hệ số thanh toán nhanh 2.292.757.149 = 0,23 10.061.814.130 5.369.149.139 = 0,32 16.992.481.484 0,09 4.Số vòng thu hồi nợ 9.442.037.844 = 27,9 338.401.605,5 14.705.000.000 = 4,14 3.549.081.833 -23,76 5.Thời gian thu hồi nợ 365 = 13,08 27,9 365 = 88,16 4,14 75,08 6.Tỉ suất các khoản phải thu(%) 645.053.534 *100 = 4% 16.114.364.863 6.453.110.132 *100=28% 23.035.056.729 24% 7.Tỉ suất các khoản phải trả(%) 10.154.614.130 *100=63% 16.114.364.863 16.992.481.484 =73% 23.035.056.729 10% Nhận xét:

Nhìn chung khả năng thanh toán tổng quát của công ty là cha đạt yêu cầu. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát đầu năm so với cuối kì giảm khá lớn (-0,23). Chính vì thế cho nên các hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh cũng ở tình trạng rất nhỏ. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn chấp nhận đợc khi xấp xỉ bằng 2. Qua đó cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang có những dấu hiệu không bình thờng. Tuy nhiên hai hệ số thanh toán nợ ngắn

hạn và thanh toán nhanh có xu hớng tăng về cuối kì cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang dần đợc cải thiện.

3.2. u và nhợc điểm.

Bảng các chỉ tiêu về tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ là bức tranh tổng quát về tình hình tài chính doanh nghiệp tại thời điểm cuối các năm. Hệ thống các chỉ tiêu của bảng sẽ giúp cho những đối tợng có nhu cầu nắm bắt nhanh chóng thông tin về tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của công ty, từ đó có thể đa ra đợc những kết luận tổng quát về tình hình tài chính của công ty nếu nh không cần quan tâm đến những khía cạnh chi tiết hơn.

Tuy nhiên nếu chỉ tiến hành so sánh giữa đầu năm với cuối kì về từng chỉ tiêu để đi đến kết luận về khả năng thanh toán và tình hình công nợ của công ty nh trên thì cha đủ và cha chính xác. Nguyên nhân thứ nhất là do các chỉ tiêu trên không cho thấy mức độ biến động của các khoản phải thu, phải trả, không chỉ ra đợc nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn mà cha đòi đợc, các khoản nợ phải trả mà cha trả đợc. Nên chăng việc phân tích các chỉ tiêu trên cần kết hợp với việc xem xét Bảng phân tích tình hình thanh toán chi tiết các khoản phải thu, phải trả và cho từng trờng hợp đến hạn, cha đến hạn và quá hạn cũng nh cho từng khách hàng.

Thứ hai, hệ số khả năng thanh toán tổng quát chỉ dùng để đo lờng khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp, nếu sử dụng nó để đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty thì sẽ cho kết quả sai lầm. Bởi vì trên thực tế, trong tổng số tiền dùng để thanh toán có những khoản có giá nhng không thể chuyển đổi thành tiền đợc và chúng có khả năng bị mất giá hoặc không thể chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng trong một thời gian nhất định. Thêm vào đó, trong tổng số nợ cũng có những khoản đến hạn, quá hạn nhng cũng có những khoản nợ cha đến hạn phải trả. Những khoản này cần phải loại bỏ khi phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty.

Thứ ba, không phải mọi trờng hợp tăng của hệ số thanh toán tổng quát thì đều là tốt và giảm thì là xấu. Bởi vì, từ công thức xác định hệ số khả năng thanh toán tổng quát, ta nhận thấy trờng hợp nếu tử số tăng(Tổng giá trị tài sản tăng) do nợ phải thu tăng, do các công trình chậm nghiệm thu bàn giao, kém chất lợng làm hàng tồn kho tăng thì mặc dù hệ số khả năng thanh toán tăng, nhng không vì thế mà vội kết luận công ty có khả năng thanh toán, mà trong trờng hợp này, khả năng thanh toán của công ty đã bị giảm sút.

Tơng tự nh hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cũng có một số nhợc điểm khi sử dụng để đánh giá. Bởi lẽ, hàng tồn kho có thể chậm luân chuyển hoặc bán rồi mới thu đợc tiền, các khoản phải thu có thể không thu đợc, và nợ ngắn hạn có những khoản cha cần phải thanh toán ngay. Do đó chỉ tiêu này chỉ dùng để xem xét khả năng thanh toán trong tơng lai gần của công ty. Vì vậy để đánh giá sát thực tình hình tài chính của công ty, bộ phận kế toán nên áp dụng phơng pháp phân tích loại trừ tài sản chậm luân chuyển để xác định khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty. Hơn nữa chỉ nên tính toán khả năng trả nợ hiện thời đối với doanh nghiệp xây lắp vì khả năng trả nợ tổng quát phản ánh không sát thực, còn hệ số trả nợ nhanh là không cần thiết. Ngoài ra công ty nên sử dụng cả hệ số thanh toán nợ trung và dài hạn trong việc phân tích nhằm thu đợc kết quả chính xác hơn.

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 646 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w