Các nội dung cần hoàn thiện

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 646 (Trang 51 - 58)

II. Nội dung và phơng hớng hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính của

1. Các nội dung cần hoàn thiện

1.1. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ củacông ty. công ty.

Nh đã đề cập ở chơng trớc các hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ đặc trng là một nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Song chúng không phải là tất cả. Trong một số trờng hợp các hệ số này đôi khi chỉ phản ánh đợc vẻ bề ngoài, thậm chí còn xuyên tạc bản chất của vấn đề. Do vậy, để làm sáng tỏ tình hình tài chính doanh nghiệp, cần phải dùng đến nhiều phơng pháp và sử

biến động của các khoản phải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân khiến cho các khoản phải thu cha thu đợc, các khoản phải trả vì sao cha trả đợc. Công việc này đợc thực hiện thông qua Bảng phân tích tình hình thanh toán có dạng nh sau:

Bảng 3.1. Bảng phân tích tình hình công nợ.

(đơn vị 1000đ) Các khoản

phải thu

Đầu năm Cuối kì So với đầu năm Các khoản phải trả

Đầu năm Cuối kì So với đầu năm

ST TL ST TL 1.Phải thu KH 294297,9 6161736,4 5867438,4 1993,7 1.Vay ngắn hạn 0 0 _ _ 2.Trả trớc ngời bán 111680 151373,7 39693,7 35,54 2.Phải trả ngời bán 6175796,2 16907397,5 10731601,3 173,7 3. VAT đ- ợc khấu trừ 99075,5 0 -99075,5 -100 3.Ngời mua trả tiền trớc 3855273,5 0 -3855273,5 -100 4.Phải thu khác 140000 140000 0 0 4.Phải trả CNV 0 0 0 0 5.Tạm ứng 47927,6 51359,6 3431,9 7,160 5.Thuế và CK p.nộp 15522,4 27774,8 12252,4 78,9 6.p. trả # 1821,9 7309,1 5487,1 301,2 7.Vay DH 92800 50000 -42800 -46,1 Cộng 692981,1 6504469,7 5811488,5 838,6 Cộng 10141214,1 16992481,4 6851267,3 67,56

Nhận xét:

Dựa vào bảng phân tích tình hình công nợ ta nhận thấy các khoản phải thu và các khoản phải trả đầu năm so với cuối kì đều tăng mạnh cả về số tiền lẫn tỉ lệ. Trong đó, các khoản phải trả tăng nhanh hơn các khoản phải thu khá lớn. Điều này chứng tỏ công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng vốn. Sự mất cân đối trên sẽ gây nhiều trở ngại trong việc thanh toán các khoản công nợ của công ty trong thời gian tới.

Cụ thể, các khoản phải thu của công ty tăng chủ yếu là do phải thu khách hàng tăng với tỉ lệ 1993,7%. Điều này cho thấy công ty cha quan tâm nhiều lắm đến công tác thu hồi nợ. Trong thời gian tới công ty cần có biện pháp hữu hiệu hơn trong công tác này để giảm thiểu tối đa rủi ro đối với các khoản nợ phải thu. Trong khi đó, các khoản phải trả của công ty tăng chủ yếu do phải trả cho ngời bán tăng nhanh ( tỉ lệ tăng là 173,7%). Việc đi chiếm dụng vốn là vấn đề có tính hai mặt. Nếu công ty đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác với tỉ lệ hợp lí trong ngắn hạn thì sẽ có tác dụng thúc đẩy sự tăng nhanh của lợi nhuận. Tuy nhiên việc chiếm dụng vốn mà dẫn đến tình trạng nợ nần quá hạn thì lại dẫn đến mất uy tín của công ty với bạn hàng và nhà cung cấp. Trong lúc các khoản phải trả tăng lên thì vay dài hạn của công ty lại giảm đáng kể so với đầu năm (46,12%), chứng tỏ công ty đã chú ý đến việc giảm các khoản nợ vay phải trả lãi để làm tăng lợi ích của công ty. Nên chăng trong thời gian tới, công ty cần cân đối giữa các khoản phải thu và phải trả nhằm giảm bớt rủi ro trong thanh toán nợ nần và tạo ấn tợng tốt đối với các nhà đầu t.

Bên cạnh việc loại trừ tài sản chậm luân chuyển khi đánh giá khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty và sử dụng bảng phân tích tình hình thanh toánđể theo dõi chi tiết các khoản phải trả và phải thu, để đánh giá sát thực tình hình tài chính của công ty, ta nên đánh giá khả năng trả nợ trung và dài hạn đã dùng vào đầu t TSCĐ. Bởi vì trên thực tế, nguồn để trả nợ đến hạn cho khoản vay đầu t vào TSCĐ chỉ có nguồn chủ yếu là khấu hao TSCĐ trích trong năm (bao gồm cả TSCĐ đợc đầu t bằng vốn tự có và vốn vay). Nếu mức trích khấu hao trong năm nhỏ hơn số nợ đến hạn trả trong năm thì có thể khẳng định rằng công ty thiếu nguồn trả nợ vay đầu t.

Số thiếu = Mức khấu hao trích trong năm- Tổng số nợ đến hạn trả trong năm

Theo số liệu của bảng Cân Đối Kế Toán công ty năm 2003 ta có: Số thiếu = 1.022.845.688- 13.400.000

Nh vậy số thiếu trong trờng hợp này là một số dơng, cho nên ta có thể khẳng định công ty có đủ khả năng trả nợ vay đã dùng đầu t vào TSCĐ.

Tóm lại, nếu nh công ty chỉ sử dụng một số chỉ số để đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán nh đã đề cập ở chơng II thì có thể sẽ dẫn tới nhiều khó khăn cho công ty trong các quan hệ tài chính với các chủ thể khác. Trớc hết là ban giám đốc công ty sẽ ra quyết định sai lầm trong việc tăng hay cắt giảm vay nợ. Sau đó là những đối tợng khác nh nhà cho vay,nhà đầu t, cơ quan quản lí nhà nớc... sẽ có ứng xử sai lệch trong việc cho vay, đòi nợ, đầu t, mua bán cổ phần với công ty... Chính vì thế công ty nên phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của mình trên nhiều góc độ khác nhau để từ đó nhằm thu đợc những thông tin sát thực và có lợi nhất cho công ty.

1.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty.

Thực trạng phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty nh đã trình bày ở chơng trớc chỉ mới dừng lại ở mức độ so sánh giữa các chỉ tiêu cuối kì so với đầu năm. Do đó để có đợc những thông tin sâu sắc và mang tính thuyết phục hơn, chúng ta cần đi sâu phân tích mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng các loại tài sản và nguồn lực của doanh nghiệp bằng phơng pháp thay thế liên hoàn hoặc bằng phơng pháp số chênh lệch, sau đó phân tích các nguyên nhân ảnh hởng và dự đoán các biện pháp để tăng hiệu quả kinh doanh.

Trớc hết, để phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động qua chỉ tiêu số vòng quay vốn lu động, ta so sánh số vòng quay vốn lu động giữa năm phân tích so với năm gốc:

Mức chênh lệch của = Số vòng quay - Số vòng quay vốn số vòng quay vốn lu động vốn lu động kì phân tích lu động kì gốc

Từ công thức xác định số vòng quay vốn lu động: Tổng doanh thu (GVHB) Số vòng quay =

vốn lu động VLĐ bình quân

Ta nhận thấy có hai yếu tố ảnh hởng đến số vòng quay vốn lu động là doanh thu tính theo giá vốn hàng bán và vốn lu động bình quân. áp dụng ph- ơng pháp thay thế liên hoàn để làm rõ ảnh hởng của từng nhân tố đối với tốc độ lu chuyển vốn qua công thức:

Mức chênh lệch của = ảnh hởng của + ảnh hởng của số vòng quay vốn lu động doanh thu tính theo giá vốn lu động

vòng quay vốn lu động vốn lu động trong đó:

ảnh hởng của DT(GVHB) kì phân tích DT(GVHB) kì gốc

doanh thu (GVHB) đến = -

vòng quay vốn lu động VLĐBQ kì gốc VLĐBQ kì gốc

ảnh hởng của VLĐ = DT(GVHB) kì phân tích - DT(GVHB) kì phân tích đến vòng quay VLĐ VLĐBQ kì phân tích VLĐBQ kì gốc

Đồng thời việc phân tích tình hình sử dụng vốn lu động cũng cần phải làm rõ số vốn tiết kiệm hay lãng phí do thay đổi tốc độ luân chuyển bằng công thức:

Mức tiết kiệm = DT(GVHB) kì phân tích* ( N1 – N0) (hay lãng phí) VLĐ 360

trong đó N1 : là số ngày 1 vòng quay vốn lu động kì phân tích. N2 : là số ngày 1 vòng quay vốn lu động kì gốc.

áp dụng lí thuyết trên vào thực tế phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty ta có:

• Đối tợng phân tích:

Mức chênh lệch của = 1,49 - 0,93 = 0,56. số vòng quay VLĐ

• ảnh hởng của doanh thu tính theo giá vốn hàng bán :

22647978660 - 7793061012 = 2,70 - 0,93 = 1,77 8381748248,5 8381748248,5 • ảnh hởng của VLĐBQ: 22647978660 - 22647978660 = 1,49 - 2,7 = - 1,21 15224823720,5 8381748248,5 • Tổng hợp lại : 1,74 + ( -1,21 ) = 0,56 • Số vốn lu động lãng phí : 22647978660*(241,6- 387,1) = - 9153558041,8(đồng). 360

Kết quả phân trên cho thấy, trong điều kiện vốn lu động không đổi nh năm 2002, những nỗ lực gia tăng doanh số của năm 2003 đã làm vốn lu động quay thêm 1,77 vòng. Tuy nhiên, trong điều kiện doanh thu không thay đổi

nh năm 2003, việc quản lí vốn kém hiệu quả đã làm vốn lu động quay chậm 1,21 vòng. Tổng hợp ảnh hởng của cả hai nhân tố cho kết quả số vốn lu động tiết kiệm là 9153558041,8(đồng). Nh vậy, vốn lu động năm 2003 lu chuyển nhanh hơn so với năm 2002 chủ yếu là do doanh thu tăng mạnh. Trong niên độ tới công ty cần xem xét các vấn đề về tồn đọng nợ phải thu khách hàng, về dự trữ tồn kho có hợp lí không để có biện pháp thích hợp góp phần đẩy nhanh tốc độ lu chuyển vốn và tiết kiệm vốn.

Tơng tự nh tốc độ lu chuyển vốn lu động, chỉ tiêu tỉ suất sinh lời của tài sản là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp, tăng giảm do nhiều nhân tố ảnh hởng khác nhau. Ta có thể phân tích chi tiết chỉ tiêu tỉ suất sinh lời của tài sản qua phơng trình Dupont nh sau:

Lợi nhuận trớc thuế Tổng doanh thu Tỉ suất sinh lời của tài sản = *

Tổng doanh thu Tổng tài sản

Để làm rõ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tỉ suất sinh lời của tài sản ta có thể áp dụng phơng pháp số chênh lệch. Cách phân tích này sẽ chỉ ra phơng hớng nâng cao sức sinh lời của tài sản của công ty. Cụ thể chênh lệch về hiệu quả kinh doanh giữa kì phân tích so với kì gốc là kết quả tổng hợp ảnh hởng của tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản, thể hiện qua công thức sau:

Mức chênh lệch về = ảnh hởng của + ảnh hởng của tỉ suất sinh lời của tài sản tỉ suất LN trên DT tỉ suất DT trên TS

Trong đó :

ảnh hởng của = Tỉ suất DT /TS * ( Tỉ suất LN/DT – Tỉ suất LN/ DT) tỉ suất LN/DT kì phân tích kì phân tích kì gốc

ảnh hởng của = Tỉ suất LN /DT * (Tỉ suất DT /TS – Tỉ suất DT /TS ) tỉ suất DT/ TS kì gốc kì phân tích kì gốc

Thay số liệu thực tế của công ty vào các công thức trên ta có: • Đối tợng phân tích:

Mức chênh lệch của = 0,62% - 0,55% = 0,07% tỉ suất sinh lời của tài sản

= 70694965 * ( 23661145416 - 848180813 ) 8481808139 23035056729 16114364863 = 0,833% * ( 1,027 - 0,526 ) = 0,417% • ảnh hởng của tỉ suất LN/DT: = 23661145416 * ( 121796341 - 70694965 ) 23035056729 23661145416 8481808139 = 1,027 * ( 0,00514 - 0,0083 ) = - 0,347% • Tổng hợp lại : 0,417% - 0,347 % = 0,07%.

Kết quả phân tích cho thấy khả năng sinh lời của tài sản của công ty tăng lên chủ yếu bắt nguồn từ hiệu suất sử dụng tài sản gia tăng. Nguyên nhân này đợc giải thích khi xem xét thêm hiệu quả cá biệt ở phần trên, là do công ty đã làm tốt công tác quản lí vốn lu động, khai thác hiệu quả năng lực sản xuất của TSCĐ. Tuy nhiên khả năng sinh lời từ các hoạt động của công ty biểu hiện qua tỉ suất LN/DT là cha cao, thể hiện công ty mới chỉ nỗ lực trong việc tăng doanh thu mà cha tiết kiệm chi phí, cho nên đã tác động theo chiều hớng ngợc lại dẫn đến làm giảm khả năng sinh lời của tài sản.

Tóm lại, việc chỉ rõ các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động và tỉ suất sinh lời của tài sản đã giúp ngời đọc thấy đợc u và nhợc điểm trong công tác quản lí kinh doanh của công ty. Đây sẽ là những căn cứ quan trọng giúp ban giám đốc công ty đa ra những biện pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 646 (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w