1. Những kiến nghị đối với công ty.
Theo mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty, ngoài phòng kế toán đặt trụ sở chính của công ty thì phòng Thiết Bị Vật T cũng là bộ phận đợc phép tổ chức hạch toán độc lập. Định kì phòng Thiết Bị Vật T có trách nhiệm lập các Báo cáo tài chính kèm các chứng từ kế toán nộp về phòng kế toán tại trụ sở chính của công ty. Tuy nhiên phòng Thiết Bị Vật T không có trách nhiệm thực hiện hoạt động phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Phơng thức tổ chức phân tích tài chính đợc áp dụng hiện nay tại công ty là phân tích tập trung, có nghĩa là các hoạt động phân tích đợc giao cho phòng kế toán của công ty, các phòng ban bộ phận khác trong công ty chỉ có trách nhiệm cung cấp thông tin và nhận kết quả phân tích. u điểm của ph- ơng thức này là các thông tin tập trung vào một đầu mối nên thuận lợi cho việc xử lí thông tin đầu vào và tiện lợi khi phân tích tổng hợp hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên nhợc điểm của phơng thức tổ chức
Đây là một trở ngại lớn vì khối lợng công việc cần xử lí quá nhiều, ngoài nội dung phân tích tài chính, cán bộ kế toán còn phải thực hiện rất nhiều nội dung khác nh : phân tích chi phí, phân tích lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, phân tích doanh thu, phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ...Hơn nữa việc thu thập và xử lí các thông tin từ các báo cáo tài chính, các hợp đồng vay nợ, các loại hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi, giấy tạm ứng, biên bản nghiệm thu bàn giao công trình... để phục vụ phân tích tài chính sẽ mất rất nhiều thời gian. Chính vì thế, để công tác phân tích tài chính nói riêng và phân tích kinh tế của doanh nghiệp nói chung đạt hiệu quả cao hơn, công ty nên áp dụng phơng thức tổ chức phân tích kết hợp (phơng thức tổ chức phân tích vừa tập trung vừa phân tán) thay vì áp dụng phơng thức tổ chức phân tích tập trung nh hiện nay. Theo phơng thức này, các bộ phận chức năng sẽ tự tiến hành phân tích các vấn đề do mình phụ trách, sau đó cung cấp các thông tin và kết quả cho bộ phận phân tích tập trung là phòng kế toán nhằm giảm nhẹ bớt khối lợng công việc cần giải quyết của phòng này. Chẳng hạn nh ngoài chức năng hạch toán độc lập thì phòng Thiết Bị Vật T còn có nhiệm vụ phân tích chi phí và giá thành sản phẩm. Phòng kế toán chỉ đảm nhiệm công tác phân tích tài chính của toàn công ty, phân tích tình hình lợi nhuận và phân phối lợi nhuận mà không không kiêm nhiệm các nội dung phân tích khác, đồng thời có trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của các báo cáo phân tích do các phòng ban khác chuyển lên trớc khi trình ban giám đốc công ty. Nếu làm đợc nh vậy thì công tác phân tích tài chính của công ty mới đem lại hiệu quả cao, tạo sự an toàn cho các đối tợng sử dụng thông tin.
Bên cạnh việc tổ chức công tác phân tích khoa học và hợp lí, thì việc thu thập và xử lí thông tin trong phân tích cũng là nội dung quan trọng nhằm đảm bảo kết quả phân tích chính xác và khách quan. Nh chúng ta đã biết phân tích tài chính có mục tiêu đi tới những dự đoán tài chính, dự đoán kết quả trong t- ơng lai của công ty, trên cơ sở đó mà đa ra đợc những quyết định phù hợp. Nh vậy trong quá trình thu thập thông tin để phục vụ cho công tác phân tích tài chính, không thể chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu các báo biểu tài chính của công ty mà phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình tài chính của công ty, nh các thông tin chung về kinh tế, tiền tệ, thuế khoá, các thông tin về ngành kinh tế của công ty, các thông tin về pháp lí đối với công ty. Có nh vậy thì việc phân tích tài chính của công ty mới không phiến diện và cho
pháp của các số liệu và tài liệu thu thập đợc. Sau đó cần kiểm tra:
• tính đúng đắn của các ghi chép trong các biểu mẫu thống kê và báo cáo. • tính thống nhất của các chỉ tiêu đợc phản ánh trong các tài liệu khác nhau. • độ chính xác của các số liệu tính toán, ghi chép.
Mục đích của việc kiểm tra số liệu là để thiết lập sự phản ánh một cách trung thực và khách quan thực tế của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, để làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá đợc chuẩn xác. Ngoài ra thông qua việc kiểm tra số liệu để phát hiện những sai lệch và nhầm lẫn cố ý trong các số liệu thống kê và báo cáo.
Tóm lại, lựa chọn hình thức tổ chức phân tích thích hợp và thu thập xử lí thông tin phục vụ phân tích khoa học là hai công việc cần đợc tiến hành song song trớc khi phân tích tài chính doanh nghiệp. Thực hiện tốt hai công tác này sẽ là tiền đề để nâng cao chất lợng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
2. Những kiến nghị đối với Nhà Nớc.
Hiện nay đang tồn tại một bất cập khá phổ biến ở tất cả các doanh nghiệp là công tác phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng cha thực sự đợc chú trọng. Nhiều doanh nghiệp không tiến hành phân tích kinh tế, hoặc có thì rất sơ sài. Đây là điều bất lợi cho các doanh nghiệp trong việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo thế cạnh tranh trên thị tr- ờng. Nên chăng Nhà Nớc cần sớm ban hành văn bản quy định hoạt động phân tích kinh tế là hoạt động bắt buộc đối với các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc phát triển hơn nữa. ý nghĩa của phân tích kinh tế đã cho thấy việc ban hành quy định trên là điều rất cần thiết. Bởi lẽ, trong nền Kinh Tế Thị Trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, những doanh nghiệp làm ăn nhỏ lẻ, chụp giật, không có kế hoặch kinh doanh rõ ràng chi tiết thì sẽ không thể tồn tại đợc lâu. Đây là vấn đề tất yếu sẽ xảy ra, nhất là trong năm tới chúng ta sẽ ra nhập tổ chức Thơng Mại Thế Giới WTO. Muốn tạo đợc thế đứng vững chắc trên thị trờng thì các doanh nghiệp, bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải đợc tổ chức hoạt động quy củ, có nghĩa là các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc lập, đợc tổ chức thực hiện, đợc kiểm soát chặt chẽ từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng mới có thể đem lại kết quả cao. Tuy nhiên để có đợc những kế hoạch khả thi thì đòi hỏi
trọng này. Nếu nh kế toán chỉ phản ánh lại các nghiệp vụ phát sinh thông qua các con số cụ thể thì phân tích kinh tế sẽ cho ta thấy “mặt chất” của những con số này. Số liệu kế toán sau khi đã đợc xử lí bởi các kĩ thuật của phân tích kinh tế sẽ là căn cứ quan trọng để ra quyết định quản lí trong doanh nghiệp. Hơn nữa, khi doanh nghiệp có nhu cầu khuyếch trơng danh tiếng hoặc kêu gọi sự đầu t vốn thì các thông tin do phân tích kinh tế cung cấp sẽ là phơng tiện hữu ích thu hút sự chú ý của các nhà đầu t. Với vai trò quan trọng nh vậy cho nên Nhà Nớc cần sớm có văn bản quy định hoạt động kinh tế là hoạt động bắt buộc đối với các doanh nghiệp cũng nh việc lập các Báo cáo tài chính vào cuối niên độ, trong đó nội dung phân tích tài chính cần đợc quan tâm hàng đầu.
Cùng với việc ban hành văn bản quy định hoạt động phân tích kinh tế là hoạt động bắt buộc, Nhà Nớc cũng cần điều chỉnh lại thời hạn nộp Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành, các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải nộp vào cuối tháng 2 hàng năm. Song niên độ kế toán lại thờng kết thúc vào 31 tháng 12 hàng năm nên tính cập nhật của các Báo cáo tài chính đã bị giảm đi rất nhiều. Trong khi đó, phân tích kinh tế và phân tích tài chính lại sử dụng số liệu của các Báo cáo tài chính để phân tích nên kết quả phân tích chắc chắn sẽ mất đi tính thời sự, đôi khi còn thiếu chính xác gây thiệt hại cho ngời sử dụng thông tin.
Tóm lại, để hoạt động phân tích tài chính đem lại kết quả cao nhất, Nhà Nớc cần sớm ban hành quy định bắt buộc đối với hoạt động này và điều chỉnh lại thời hạn nộp các Báo cáo tài chính sớm hơn.