ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG

60 1.2K 15
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CƠNG TRÌNH: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAMELS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH CAMELS 1.1 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam 1.2 Các yếu tố mơ hình CAMELS 1.2.1 ố Yếu tố 1.2.1.1 T lệ an to n vốn tối t iểu 1.2.1.2 C 1.2.1.3 Hệ số 1.2.2 tl ng c c cổ n ng c ản ởng lớn: t i c n : Yếu tố ) 1.2.2.1 Tài sản có ? 1.2.2.2 Các ch tiêu 1.2.3 n gi c Yếu tố m 1.2.3.1 Giới t iệu c 1.2.3.2 C c 1.2.4 p tl Nă ng tài sản có ực qu n trị) 11 ản 11 ng c c tiêu t ức n gi Việt Nam 12 Yếu tố 4: Earnings (L i nhuận) 17 1.2.4.1 L i nhuận 17 1.2.4.2 Các ch tiêu n gi 17 1.2.4.2.1 L i nhuận tr ớc thuế so với vốn chủ sở hữu ( ROE) 17 1.2.4.2.2 Hoạt ộng dịch v ngân hàng 18 1.2.5 Yếu tố 5: Liquidity (tính kho n) 20 1.2.5.1 Khái niệm 20 1.2.5.2 Một số tín hiệu thị tr ờng ể dự o n t n t an k oản ngân hàng 21 1.2.5.2.1 C c tiêu c n gi k ả t an k oản ngân ng t ng mại cổ phần Việt Nam 22 1.2.5.2.2 Khả t an to n nga 22 1.2.5.2.3 Tỷ lệ tối a nguồn vốn ngắn hạn c sử d ng ể cho vay trung dài hạn 23 1.3 C c tn iểm xếp loại mơ hình CAMELS 24 m 1.3.1 ế m 1.3.2 24 24 1.3.2.1 Vốn tự c : -3 ến 1.3.2.2 C 1.3.2.3 Năng lực quản trị: ến 1.3.2.4 L i nhuận: tối a 20 iểm 25 tl iểm 24 ng t i sản: ến iểm 24 iểm 25 Tính khoản: tối a 1.3.2.5 ếp loại 27 1.3.3 1.3.4 iểm 26 T ời gian t ực iện việc n gi ếp loại 28 CHƯƠNG 2: SO SÁNH MƠ HÌNH CAMELS CỦA VIỆT NAM VỚI MƠ HÌNH CAMELS CỦA CÁC NƯỚC KHÁC 29 2.1 So sánh mơ hình CAMELS Mỹ Việt Nam 29 2.1.1 Mơ hình Mỹ 29 2.1.1.1 Mức ộ an toàn vốn: 29 2.1.1.2 Ch t l 2.1.1.3 Năng lực quản trị: 33 2.1.1.4 L i nhuận: 35 2.1.1.5 Tính khoản 36 2.1.2 2.2 ng tài sản có: 31 So sánh với mơ hình CAMELS Việt Nam 38 So sánh mơ hình CAMELS Trung Quốc Việt Nam 38 2.2.1 Mơ hình CAMEL Trung Quốc: 39 2.2.2 S m: 42 2.3 So sánh mơ hình CAMELS Nhật Việt Nam 44 CHƯƠNG 3: ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MƠ HÌNH CAMELS 49 3.1 Ưu iểm: 49 3.2 N c iểm: 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VN Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN, NHTW Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ lệ CAR số ngân hàng Bảng 2: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NH Việt Nam qua năm Bảng 3: Kết kinh doanh ngân hàng năm 2011 Bảng 4: So sánh cấu điểm tiêu mơ hình CAMEL áp dụng Việt Nam Trung Quốc TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn ề tài: Tài phận quan trọng kinh tế Trong hệ thống ngân hàng đóng vai trị hỗ trợ cho hoạt động kinh tế, huy động vốn từ phận thừa vốn phân phối đến khu vực cần vốn, nhờ góp phần vào tăng trưởng thịnh vượng quốc gia Tuy nhiên học từ khủng hoảng tài 2007-2009 cho thấy hệ thống ngân hàng nguyên nhân cho khiến cho khủng hoảng ngày trở nên tồi tệ tính nhạy cảm với biến động Từ nhận thấy tầm quan trọng phải áp dụng hệ thống giám sát hoạt động ngân hàng hiệu CAMELS mơ hình đánh giá xếp loại hoạt động ngân hàng áp dụng Mỹ từ năm 70 cho thấy kết định Vì Việt Nam, thống đốc Ngân hàng nhà nước định áp dụng mơ hình CAMELS vào việc xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần Bài nghiên cứu vào tìm hiểu yếu tố tiêu chuẩn đánh giá mơ hình CAMELS áp dụng Việt Nam tương quan với mơ hình CAMELS áp dụng Mỹ, Trung Quốc Nhật, từ cho thấy khác biệt điều kiện hoạt động ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, từ khủng hoảng tài vừa qua thấy mơ hình đánh giá xếp loại dù có nhiều ưu điểm phát huy hiệu thời gian dài đảm bảo đánh giá tổng quát, toàn diện đưa dự báo xác Vì nghiên cứu vào tìm hiểu đặc điểm mơ hình FIRST để đến đề xuất kết hợp hai mơ hình nhằm phát huy ưu điểm mơ hình việc đánh giá xác Nhờ đưa giám sát cần thiết, hỗ trợ thích hợp nhằm ngăn chặn vụ sụp đổ ngân hàng làm ảnh hưởng đến sức khỏe thị trường tài niềm tin nhà đầu tư M c tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu hướng đến việc hiểu rõ đặc điểm mô hình CAMELS linh hoạt áp dụng Việt Nam, khác biệt so với mơ hình CAMELS gốc Mỹ, so sánh với tình hình thực đánh giá hoạt động ngân hàng nước khác (Trung Quốc, Nhật) Thơng qua so sánh để có nhìn khái quát thực tế áp dụng mơ hình Bài nghiên cứu cịn hướng đến mục tiêu lớn nhận ưu, nhược điểm mơ hình CAMELS Từ ưu, nhược điểm đưa đề xuất thích hợp kết hợp mơ hình CAMELS mơ hình FIRST để khắc phục nhược điểm mơ hình CAMELS P ng p p ng iên cứu - Dịch thuật - So sánh với mơ hình nước khác - Mở rộng liện hệ với vấn đề thực tiễn hệ thống NHTM Nội dung nghiên cứu C ng 1: Phân tích yếu tố mơ hình CAMELS Tìm hiểu yếu tố mơ hình CAMELS Việt Nam: -Mức độ an toàn vốn -Chất lượng tài sản NHTM -Năng lực quản trị -Lợi nhuận -Tính khoản C ng 2: So sánh mơ hình CAMELS Việt Nam với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản -Giới thiệu mơ hình CAMELS Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản -Những điểm khác biệt Việt Nam áp dụng mơ hình so với mơ hình nước khác C ng 3: Ưu n c iểm mơ hình Đ ng g p ề tài Bài nghiên cứu giúp cho người đọc có góc nhìn tổng qt cụ thể việc kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng thông qua số tài Từ đó, giúp họ đưa nhận định sức khỏe hệ thống ngân hàng hay toàn kinh tế Đề tài mở hướng trình thẩm định lực thực ngân hàng H ớng phát triển ề tài Mơ hình CAMELS phát huy hiệu kết hợp với mô hình khác, ví dụ: FRIST Sự phù hợp tương quan mơ hình giúp nhà quản trị ngân hàng phát huy sức mạnh nâng cao lực cạnh tranh môi trường kinh tế đầy phức tạp biến động LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế Với tư cách trung gian tài chính, NHTM loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc thù kinh doanh loại hàng hố đặc biệt tiền tệ Hiện nay, bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam nói chung ngành tài ngân hàng nói riêng mở cửa mạnh mẽ với khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội khơng rủi ro cho hệ thống ngân hàng cịn non yếu, đối mặt với rủi ro vấn đề hoạt động kinh doanh rủi ro khoản, thiếu vốn để cạnh tranh, thua lỗ thị phần Thời gian qua, diễn biến phức tạp kinh tế lạm phát cao kèm theo tượng đầu làm tiền đề cho rủi ro dần bộc lộ Do vậy, việc đánh giá dự báo “sức khỏe” tổ chức tín dụng (TCTD) đưa giải pháp phù hợp, kịp thời yêu cầu không dành cho nhà quản lý, quan tra giám sát Ngân hàng nhà nước ( NHNN) mà cịn việc vơ quan trọng nhà phân tích, đối tác kinh doanh nhà đầu tư Tóm lại, để hệ thống ngân hàng Việt Nam có sức cạnh tranh cao, hoạt động an tồn hiệu việc nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro ngân hàng thương mại điều vô cần thiết Vì lí đó, nhóm nghiên cứu định thực đề tài nghiên cứu: “ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAMELS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH CAMELS 1.1 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Các Ngân hàng & Định chế tài phi Ngân hàng trước hết trung gian tài – Chúng đứng “đứng vịng vây” nhóm người có vốn cần vốn kinh tế gồm: Hộ gia đình, Doanh nghiệp, Chính phủ nhà đầu tư nước ngồi Có thể nói hệ thống ngân hàng mạch máu kinh tế Các ngân hàng có hệ thống quản trị tốt, họ có đủ cơng cụ để phục vụ thị trường, đồng thời tự xây dựng bảo vệ hạn chế rủi ro mức tối đa dịch vụ Thời gian tới, hàng loạt ngân hàng ngoại ạt "đổ bộ" vào Việt Nam dự đốn, địi hỏi cơng tác quản trị gay gắt nhà băng nội Đó khơng sức đề kháng cạnh tranh, mà cịn sức mạnh cho tính liên kết bền vững thị trường liên ngân hàng Một ngân hàng yếu quản trị không gây tổn thất cho ngân hàng đó, mà cịn tạo nên rủi ro định mang tính dây chuyền cho đơn vị khác 1.2 Các yếu tố mơ hình CAMELS 1.2.1 Yếu tố 1: Capital A quac Mức ộ an to n vốn : Mức độ an tồn vốn thể số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng chấp nhận nhiều rủi ro địi hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động ngân hàng bù đắp tổn thất tiềm liên quan đến mức độ rủi ro cao Các tiêu sử dụng để phân tích vốn 1.2.1.1 T lệ an to n vốn tối t iểu Để tìm hiểu tỉ lệ an tồn vốn, phải hiều cấu vốn ngân hàng C c u vốn: tập trung vào mức độ quan trọng tương đối vốn tự có ( bao gồm vốn cấp vốn cấp 2):  Vốn c p 1: thước đo chủ yếu đánh giá sức mạnh, tiềm lực tài ngân hàng từ quan điểm quan quản lý, định nghĩa Basel 38  Cấp độ 1: Ngân hàng an toàn mặt, ổn định, quản trị tốt, tuân thủ luật định hồn tồn có khả chịu đựng suy thoái kinh tế  Cấp độ 2: Ngân hàng an tồn, khơng có yếu tố xếp hạng thấp tuân thủ luật định, có vài yếu tồn ban quản trị sẵn lịng có khả khắc phục Những ngân hàng loại ổn định chịu đựng hầu hết đợt suy thoái kinh tế  Cấp độ 3: ngân hàng có yếu vài lĩnh vực không khắc phục kịp thời có ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả khoản Những ngân hàng dễ bị tổn thương gặp phải biến đổi bất lợi  Cấp độ 4: ngân hàng đặc biệt khơng an tồn, có vấn đề tài nghiêm trọng máy quản lí yếu Tính khoản cảu ngân hàng bị đe dọa ko có hành động tức thời hay bị giám sát  Cấp độ 5: khả ngân hàng phá sản cao Bộ máy quản lí hồn tồn khơng có khả cải thiện tình hình Sự cứu trợ từ bên ngồi cần thiết ngân hàng khơng muốn đền phá sản 2.1.2 So sánh với mơ hình CAMELS Việt Nam  Mơ hình Mỹ:  Xếp hạng tổ chức tín dụng từ 1-5  Khơng tính điểm chi tiết cho yếu tố mà đánh giá theo cấp độ  Phụ thuộc nhiều vào người đánh giá  Mơ hình Việt Nam  Xếp hạng tổ chức thành loại A, B,C, D  Tính điểm cộng trừ cho khoản mục chi tiết  Khách quan rắc rối 2.2 So sánh mơ hình CAMELS Trung Quốc Việt Nam 39 Mơ hình Camels áp dụng để xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2008 Trong Trung Quốc hoàn thành việc triển khai áp dụng phương pháp quản trị rủi ro dựa hệ thống xếp hạng nội theo nguyên tắc CAMELS toàn hệ thống ngân hàng từ cuối năm 2010 2.2.1 Mơ hình CAMEL Trung Quốc: Ch tiêu C (vốn): nhân tố đánh giá lực ngân hàng vốn cần thiết để chống đ trước rủi ro lực quản trị nhằm xác định, đo lường, theo dõi, kiểm sốt rủi ro Các số định lượng để đánh giá vốn (tối đa 60 điểm): Ch số Tỷ lệ an toàn vốn chung (CAR) Tỷ lệ an toàn vốn vốn chủ sở hữu (Core CAR) Mức iểm tối Tỷ lệ quy a ịnh 30 điểm 8% 30 điểm 6% Các số định tính để đánh giá vốn (tối đa 40 điểm):  Cơ cấu chất lượng nguồn vốn: điểm  Trạng thái tài tồn ngân hàng ảnh hưởng tới nguồn vốn: điểm  Chất lượng tài sản tác động tới nguồn vốn: điểm  Khả tăng vốn ngân hàng: điểm  Quản lý nguồn vốn ngân hàng: 10 điểm Ch tiêu A (ch ng tài s n): nhân tố phản ánh mức độ rủi ro tín dụng kèm với hoạt động cho vay, danh mục đầu tư khoản mục ngoại bảng ngân hàng Các số định lượng (tối đa 60 điểm): 40 Ch số Mức iểm tối a Tỷ lệ qu ịnh Tỷ lệ nợ có vấn đề 15 điểm Dưới 5% Tỷ lệ lỗ khoản vay 10 điểm Dưới 2% 01 khách hàng – Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa 01 khách hàng 01 nhóm khách hàng 10% 10 điểm 01 nhóm khách hàng – 15% Tỷ lệ trích lập dự phịng chung 20 điểm 100% Tỷ lệ lỗ tài sản phi tín dụng điểm Dưới 1% Các số định tính (tối đa 40 điểm):  Chiều hướng thay đổi tài sản có vấn đề tác động: điểm  Tỷ lệ tập trung tín dụng vào lĩnh vực tác động nó: điểm  Quy trình, hệ thống hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng: 10 điểm  Mức độ hoàn thiện hiệu hệ thống phân loại rủi ro tín dụng: 10 điểm  Hiện trạng cho vay có bảo lãnh, cho vay chấp công tác quản lý chúng: điểm  Thực tế công tác quản lý rủi ro tài sản phi tín dụng: điểm Ch tiêu M (qu n trị): phản ánh lực hội đồng quản trị, lãnh đạo cấp cao quy trình xác định, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro Chỉ tiêu gồm số đánh giá tính hợp lý hiệu công tác quản trị ngân hàng hệ thống kiểm soát nội Các tiêu đánh giá công tác quản trị (50 điểm):  Cơ cấu tổ chức: 10 điểm 41  Cơ chế định: 10 điểm  Cơ chế chấp hành: 10 điểm  Cơ chế giám sát: 10 điểm  Cơ chế thúc đẩy động lực làm việc trách nhiệm giải trình: 10 điểm Các tiêu đánh giá hệ thống kiểm soát nội (50 điểm):  Văn hóa mơi trường kiểm sốt nội bộ: 10 điểm  Xác định đánh giá rủi ro: 10 điểm  Hành vi kiểm soát phân chia nhiệm vụ: 10 điểm  Công bố, cung cấp chia s thông tin: 10 điểm  Giám sát khắc phục sai sót: 10 điểm Ch tiêu E (kết qu kinh doanh): Phản ánh giá trị, chiều hướng nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững chất lượng kết hoạt động tổ chức tín dụng Các số định lượng (60 điểm): Ch số Khả sinh lời tài sản Mức iểm tối Tỷ lệ qu a 15 điểm 1% 15 điểm 20% Tỷ lệ thu từ lãi suất 15 điểm 95% Tỷ lệ phí tổn từ tài sản 15 điểm ịnh Khả sinh lời nguồn vốn 0,75% Từ 2% trở lên bị điểm Các số định tính (40 điểm):  Hiện trạng chiều hướng phí tổn, thu nhập khả sinh lời: 15 điểm  Chất lượng lợi nhuận tác động tới phát triển ngân hàng dự trữ dồn tích khoản lỗ tài sản: 15 điểm 42  Ngân quỹ cuối hệ thống tốn cuối cùng, tính hồn thiện hiệu công tác quản lý tài chính: 10 điểm Ch tiêu L (thanh kho n): Phản ánh tương xứng nguồn khoản tương lai ngân hàng với thông lệ quản lý nguồn vốn Các số định lượng (60 điểm): Mức iểm tối a Ch số Tỷ lệ khoản (Liquidity ratio – tỷ lệ đo Tỷ lệ qu ịnh 20 điểm 35% 10 điểm 5% 10 điểm Dưới 65% Tỷ lệ cấp tín dụng so với tiền gửi ngoại tệ điểm Dưới 70% Tỷ lệ cho vay ròng thị trường liên ngân hàng 10 điểm Dưới -4% lường khả thực nghĩa vụ nợ ngắn hạn) Tỷ lệ thâm dụng dự trữ đồng nội tệ (RMB excess reserve ratio) Tỷ lệ cấp tín dụng so với tiền gửi nội tệ ngoại tệ Các số định tính (40 điểm):  Cấu trúc, xu hướng thay đổi tính bền vững nguồn vốn: điểm  Chính sách quản lý tài sản có tài sản nợ thực trạng phân bổ vốn: điểm  Quản lý khoản ngân hàng (trong gồm yếu tố sau: có phận phụ trách quản lý khoản, dự báo nhu cầu, sách quản lý, cơng tác quản lý khoản hàng ngày): 20 điểm  Năng lực ngân hàng việc đáp ứng nhu cầu khoản dạng tài sản nợ sử dụng giao dịch (active liabilities): điểm  Năng lực ngân hàng việc xác định, giám sát kiểm soát trạng thái khoản cách hiệu quả: điểm 2.2.2 So s n c c t n iểm: 43  Điểm giống nhau: Mơ hình xếp hạng CAMEL cải tiến từ Hệ thống xếp hạng tổ chức tín dụng thống (the Uniform Financial Institution Rating System – UFIRS), áp dụng Mỹ kể từ ngày 13/11/1979 Mục tiêu ban đầu việc áp dụng mơ hình để đánh giá tiêu cho biết tình trạng hoạt động ngân hàng bao gồm: vốn tự có (C), chất lượng tài sản (A), lực quản trị (M), kết kinh doanh (E), khả khoản (L) Chỉ tiêu thứ – độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (S) - bổ sung vào năm 1997 Tuy nhiên, mơ hình CAMELS áp dụng Việt Nam Trung Quốc đánh giá tiêu đầu CAMEL Trong tương lai điều kiện hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam hay Trung Quốc rủi ro việc cập nhật tiêu thứ  Điểm khác nhau: Mặc dù đánh giá hoạt động ngân hàng dựa tiêu cách tính điểm Việt Nam Trung Quốc không giống Tổng số điểm đánh giá xếp loại tối đa cho ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 100 điểm, tiêu có mức điểm tối đa khác Trong đó, tiêu CAMEL ngân hàng Trung Quốc tính theo đơn vị phần trăm ( ), tổng điểm tối đa cho hệ thống xếp hạng nội 100%, mức điểm tuyệt đối tiêu 100 điểm lấy trọng số để tính tỷ lệ tương ứng Bảng 4: So s n c c u iểm ch tiêu mơ hình CAMEL áp d ng Việt Nam Trung Quốc VIỆT NAM Vốn tự có (C) TRUNG QUỐC 15 điểm 20% 44 Chất lượng tài sản (A) 35 điểm 20% Năng lực quản trị (M) 15 điểm 25% Kết kinh doanh (E) 20 điểm 20% Khả khoản(L) 15 điểm 15% Tổng 100 điểm 100% Tỷ trọng điểm số khác tiêu đầu vốn tự có (C), chất lượng tài sản (A), lực quản trị (M) quốc gia cho thấy quốc gia có đánh giá khác mức độ quan trọng tiêu Trong Việt Nam đánh giá cao tiêu chất lượng tài sản (A) tiêu cịn lại ngang Trung Quốc lại dành 25% tỷ trọng cho lực quản trị (M) Theo đánh giá gần tiêu lực quản trị ngày đóng vai trị quan trọng hiệu hoạt động ngân hàng Ngoài tùy theo điều kiện tình hình hoạt động riêng có quốc gia mà tiêu chí đánh giá tiêu cách cho điểm khác 2.3 So sánh mơ hình CAMELS Nhật Việt Nam Mơ hình CAMELS Nhật phân loại ngân hàng thành nhóm: Nhóm 1: an tồn Nhóm : an tồn Nhóm 3: đủ vốn Nhóm 4: khơng an tồn Nhóm 5: khơng an tồn nghiêm trọng Mơ hình gồm yếu tố  C (capital) - Khả tự cân ối vốn: Đây phần vốn chủ sở hữu ngân hàng khả ngân hàng đáp ứng vay ngày mở rộng 45 định hướng phát triển tài sản tiềm mà ngân hàng cần đạt Hệ thống phân tích CAMEL xem xét khả ngân hàng việc huy động thêm vốn chủ sở hữu trường hợp thua lỗ khả sách để thiết lập dự trữ trường hợp có rủi ro hoạt động Các tiêu sử dụng để phân tích vốn  Cơ cấu vốn, tập trung vào mức độ quan trọng tương đối vốn cấp1, cấp 2: Vốn cấp tối đa 100% vốn cấp  Chất lượng cổ đơng có ảnh hưởng lớn  Tuân thủ quy định mức vốn tối thiểu cần thiết (CAR) – (8%)  Hệ số địn bẩy tài L = tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu (avg 12.5)  Hệ số tạo vốn nội (internal capital generation) ICG (%) = Lợi nhuận không chia/Vốn cấp (>12%)  Chất lượng khả tài cổ đơng  Sự tham gia cổ đông ban giám đốc quyền biểu  Những thay đổi dự kiến cấu vốn góp  Chỉ số vốn dự trữ = Dự trữ vốn thực tế/Dự phòng vốn điều chỉnh theo CAMEL  A (assets) - Ch t l ng tài sản Chất lượng nói chung vay tài sản khác, bao gồm khoản cho vay sở hạ tầng Điều đòi hỏi việc xem xét phải xem xét phù hợp hệ thống phân loại vay, trình thu thập thơng tin sách xố nợ  Danh mục cho vay/tổng TS = Dư nợ tín dụng/Tổng TS có  Tốc độ tăng trưởng tín dụng (credit growth rate) = [Dư nợ tín dụng cuối kỳ - dư nợ tín dụng đầu kỳ]/ Dư nợ tín dụng cuối kỳ  Tỷ trọng dư nợ theo ngành = Dư nợ tín dụng theo ngành /dư nợ tín dụng  Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ  Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dư nợ ( 5%)  Nợ nhóm/tổng dư nợ 46  M (management) – Quản lý: Các sách quản lý người, sách quản lý chung tổ chức, hệ thống thơng tin, chế độ kiểm sốt kiểm toán nội bộ, kế hoạch chiến lược ngân sách xem xét cách riêng rẽ để phản ảnh toàn chất lượng hoạt động quản lý Phân tích nhân phong cách làm việc  Hội đồng quản trị  Ban quản lý  Mối quan hệ hai bên  E (earnings) – L i nhuận: Đây nhân tố quan trọng việc phân tích doanh thu chi phí, bao gồm mức độ hiệu hoạt động sách lãi suất kết hoạt động tổng quát đo lường số.Phân tích khả tạo đủ thu nhập để bù đắp chi phí tăng vốn bền vững Các tiêu sử dụng  ROA (>1%)  ROE ( 15-20%)  Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) = (Thu lãi cho vay đầu tư CK – Chi trả lãi tiền gửi nợ khác) /Tổng tài sản sinh lời bình qn  Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên (NNIM) = (Thu lãi – Chi trả ngồi lãi) / Tổng tài sản sinh lời bình quân  Chênh lệch lãi suất = Thu từ lãi / TS sinh lãi bình quân – Chi trả lãi/Nợ phải trả bình qn  Tỷ suất chi phí huy động vốn = (lãi nợ vay + lãi tiền gửi ) / tổng TS bình quân  Chỉ số chi phí hoạt động = chi phí hoạt động / tổng TS bình quân  Chỉ số tự lực hoạt động OSS= Tổng thu nhập tài / Tổng chi phí tài  Chỉ số tự lực tài FSS = Tổng thu nhập tài chính/(Tổng chi phí tài chính+ Chi phí vốn + chi phí hoạt động + dự phòng rủi ro)  Các số hiệu hoạt động 47  Chi phí tính đơn vị cho vay = chi phí hoạt động/Số tiền giải ngân kỳ  Chi phí khoản cho vay = chi phí hoạt động/số khoản cho vay kỳ  Số lượng khách hàng vay cán tín dụng  Các số chất lượng danh mục cho vay  Hệ số dự phịng rủi ro tín dụng  Danh mục cho vay gặp rủi ro  Tỷ lệ vốn  Các dấu hiệu cảnh báo  Lợi nhuận giảm, phát sinh lỗ  Lợi nhuận tăng bất thường thông qua giao dịch lý tài sản, mua bán chứng khốn, tiền tệ  L (liquidity) – tính lỏng: Đây nhân tố sử dụng phân tích khả tổ chức việc xác đị \nh nhu cầu tài trợ cho dự án nói chung nhu cầu vốn cho vay nói riêng Cấu trúc nợ vốn chủ sở hữu tổ chức, khả toán tài sản ngắn hạn nhân tố quan trọng việc đánh giá tổng quan khả quản lý tính lỏng tổ chức Khả khoản: • Tỷ lệ khoản tài sản = Tài sản khoản/tổng TS (20- 30%) • Hệ số đảm bảo tiền gửi = Tài sản khoản/Tổng Tiền gửi (30- 45%) • Hệ số khoản ngắn hạn = tài sản khoản/tổng nợ ngắn hạn (30%) • Tỷ lệ dư nợ cho vay tiền gửi = tổng dư nợ cho vay/tổng tiền gửi (80-100%) • Mức độ cơng nợ nghĩa vụ tốn cơng nợ • Biến động tiền gửi rút vốn • Các khoản phải trả 48 • Các khoản trích trước • Cơng nợ tiềm tàng (tài khoản ngoại bảng)  Dấu hiệu cảnh báo sớm: - Mức độ phụ thuộc ngày tăng vào nợ ngân hàng, đặc biệt với lãi suất cao - Khách hàng tiền gửi rút nhiều - Tỷ suất khoản giảm - Tăng khoản chậm trả khó địi 49 CHƯƠNG 3: ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MƠ HÌNH CAMELS 3.1 Ưu iểm:  Là công cụ hiệu để đánh giá, xếp hạng ngân hàng giai đoạn kinh tế hội nhập tại, làm sở để đánh giá mức độ cạnh tranh khả hoạt động hiệu ngân hàng gia nhập vào mơi trường tồn cầu Dựa vào tiêu mơ hình, ta nhận điểm yếu tình hình tài ngân hàng để từ tìm cách khắc phục, cải thiện theo ý muốn chủ quan người hành  Việc áp dụng mơ hình Camels giai đoạn góp phần trích lọc ngân hàng yếu kém, từ khoanh vùng quản lý, không gây tác động mạnh đến hệ thống ngân hàng, giữ cho an tồn, lành mạnh làm tảng vững cho phát triển kinh tế Việt Nam  Đây mơ hình áp dụng lâu đời quốc gia có kinh tế phát triển nên có tính ổn định cao tiêu thay đổi linh hoạt dể phù hợp qua thời kì phát triển kinh tế, từ thấy tính linh hoạt hồ quyện tính ổn định, giúp mơ hình ngày hồn thiện 3.2 N c iểm:  Việc sử dụng tiêu tài dựa phân tích BCTC mơ hình để đánh giá tình hình tài ngân hàng gặp số rắc rối khác nhau, thủ thuật việc lựa chon chế độ kế tốn, từ dẫn đến việc đánh giá khơng xác, khơng phản ánh chất thực tế, mà ngân hàng cố tình che đậy  Trong mơ hình tập trung chủ yếu vào tiêu tài chính, thực tế tồn yếu tố phi tài quản lý, mức độ nhạy cảm rủi ro thị trường nên làm nhược điểm lớn mơ hình CAMELS Trong giai đoạn hội nhập nay, yếu tố quản lý đánh giá cao ngày trở nên quan trọng Vì thế, ngày nay, có mơ hình đời dựa việc khắc phục nhược điểm mơ hình Camels, từ tạo nên 50 kết hợp hoàn hảo, giúp cho việc áp dụng mơ hình đánh giá ngân hàng ngày xác hữu hiệu 51 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế khơng ngừng hệ thống ngân hàng ln góp vai trị quan trọng, ngân hàng trung gian huy động điều phối nguồn vốn kinh tế Sự tăng trưởng phát triển ổn định hệ thống tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế Chính thế, để hệ thống hoạt động hiệu nhất, việc quản trị hoạt động ngân hàng vơ thiết yếu Mơ hình CAMELS mơ hình đánh giá lực hoạt động ngân hàng phổ biến Mơ hình dựa số mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, lực quản trị, kết kinh doanh, tính khoản, mức độ nhạy cảm rủi ro thị trường Tuy nhiên, quốc gia có tiêu chí đánh giá khác đảm bảo phù hợp mơ hình Mơ hình dựa số tài nên phản ánh xác tình hình ngân hàng Nhưng bên cạnh đó, không trọng đến yếu tố phi tài sử dụng phương pháp kế tốn khác dẫn đến sai lệch Do đó, cần áp dụng mơ hình CAMELS linh hoạt để đạt kết xác nhất, phản ánh lực ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết Định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống Đốc NHNN Luật tổ chức tín dụng Quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần Patrick Y Traumant ( 2006) “ CAMELS rating”, USAID- funded economic governance II project Đặng Hữu Mẫn “ Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại”, đại học Đà Nẵng Uyen Dang “ The Camel rating system in banking supervision” , Arcada university of applied science Cole, Rebel A and Gunther, Jeffery W “ A Camel rating’s shelf life”, DePaul university Kawashima, keisuke “ Camel management system” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “ Quản trị rủi ro theo nguyên tắc CAMELS hệ thống ngân hàng Trung Quốc” Alexis Derviz “Predicting bank Camels and S&P rating” R Alton Gilbert, Andrew P Meyer, Mark De Vaughan “ The role of a Camel downgrade model in bank surveillance” ... nghiên cứu: ? ?ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAMELS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH CAMELS 1.1 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Các Ngân hàng & Định... chỉnh rủi ro tổng tất tài sản ngân hàng nắm giữ tính tốn theo trọng số rủi ro tín dụng theo cơng thức quan quản lý (thường Ngân Hàng Trung Ương) đưa Hầu hết ngân hàng Trung ương theo chuẩn BIS - Ngân. .. trước rủi ro ngân hàng tăng tính ổn định hiệu hệ thống tài tồn cầu Bằng tỉ lệ người ta xác định khả ngân hàng tốn khoản nợ có thời hạn đối mặt với loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro vận

Ngày đăng: 10/04/2014, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan