Yếu tố 4: Earnings (Li nhuận)

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG (Trang 25 - 60)

Là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá công tác quản lý và các hoạt động chiến lược của nhà quản lý thành công hay thất bại. Lợi nhuận sẽ dẫn đến hình thành thêm vốn, đây là điều hết sức cần thiết để thu hút thêm vốn và sự hỗ trợ phát triển trong tương lai từ phía các nhà đầu tư. Lợi nhuận còn cần thiết để bù đắp các khoản cho vay bị tổn thất và trích dự phòng đầy đủ.

1.2.4.2 Các ch tiêu n gi :

Theo mô hình CAMELS của Việt Nam, kết quả kinh doanh của ngân hàng được đánh giá dựa trên

 Lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu

 Tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập

 Tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ trong lợi nhuận trước thuế

1.2.4.2.1 L i nhuận tr ớc thuế so với vốn chủ sở hữu ( ROE)

ROE = 100% x

Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra

bao nhiêu đồng lời. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ ngân hàng sử dụng hiệu quả

đồng vốn của cổ đông. Đây cũng là chỉ số đáng tin cậy về khả năng sinh lời của ngân hàng trong tương lai. Theo Điều 8 Quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần, kết quả kinh doanh của các ngân hàng được tính tối đa 15 điểm:

 Nếu ngân hàng có lãi thì:

 ROE ≥ 17 : 15 điểm

 14 ≤ ROE < 17 : 13 điểm

 5 ≤ ROE < 10 : 8 điểm

 ROE < 5 : 5 điểm

 Nếu ngân hàng khôngcó lãi: 0 điểm

Bảng 3: kết quả kinh doanh của c c ngân ng trong năm 20114

Chỉ tiêu Vietinbank Vietcombank Bidv Sacombank

Tổng tài sản (tỷ đồng) 460.421 369.200 428.000 144.000

Vốn điều lệ ( tỉ đồng) 20.229 23.174 14.970 10.740

Lợi nhuận trước thuế 8.105 5.700 4.926 2.728

Huy động vốn 422.955 242.300 285.000 126.000

Tăng trưởng huy động vốn

24.4% 17% 7% 22%

Dư nợ tín dụng 430.360 210.000 279.000 78.500

Tăng trưởng dư nợ tín dụng

24,8% 18,5% 17% -3,4%

ROA 1,96% 1,3% - -

ROE 25.4% 17,5% - -

Nợ xấu 0,74% 2.1% 2.8% 0,6%

1.2.4.2.2 Hoạt ộng dịch v của ngân hàng:

Theo WTO, dịch vụ ngân hàng là một bộ phận cấu thành trong dịch vụ tài chính nói chung.

Dịch vụ ngân hàng có hai đặc điểm nổi bật:

Thứ nhất: đó là các dịch vụ mà chỉ có các ngân hàng với những ưu thế của nó mới có thể thực hiện một cách trọn vẹn và đầy đủ.

Thứ hai: đó là các dịch vụ gắn liền với hoạt động ngân hàng.

Như vậy, có thể cho rằng toàn bộ hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối, của hệ thống ngân hàng đều là hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính cho nền kinh tế. Có thể phân loại dịch vụ ngân hàng như sau:

 Các dịch vụ truyền thống:

 Thực hiện trao đổi ngoại tệ

 Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại

 Nhận tiền gửi

 Cung cấp các tài khoản giao dịch

 Cung cấp dịch vụ ủy thác ...

 Các dịch vụ hiện đại:

 Cho vay tiêu dùng

 Tư vấn tài chính

 Quản lý tiền mặt

 Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán

 Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn...

Tuy nhiên, nhìn vào báo cáo tài chính của các ngân hàng hiện nay, ta có thể thấy lợi nhuận của nhiều ngân hàng vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn thu từ hoạt động tín dụng. Nguyên nhân là do đầu tư vào hoạt động dịch vụ được xem là một gánh nặng vì tỷ suất lợi nhuận so với hoạt động tín dụng là rất thấp, chênh lệch "một trời, một vực" trong khi đó chi phí lại cao. Tuy vậy, ở bối cảnh hiện tại, tín dụng của các ngân hàng như đang bị bóp nghẹt bởi trần lãi suất cùng với việc hạn chế tăng trưởng tín dụng, đây sẽ là thời điểm thích hợp để đẩy mạnh đầu tư vào hoạt động dịch vụ nhằm cân đối nguồn thu.

 Nếu tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập:

 Từ 8% trở lên: thưởng 3 điểm

 Từ 2 đến dưới 8 : thưởng 1 điểm

 Dưới 2 : không có điểm thưởng

 Tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ trong lợi nhuận trước thuế:

 Đạt 30% trở lên: thưởng 2 điểm

 Đạt 14 đến dưới 30 : 1 điểm

 Đạt dưới 14 : 0 điểm

1.2.5 Yếu tố 5: Liquidity (tính thanh khoản) 1.2.5.1 Khái niệm:

Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng tức thời (the short-run ability) để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết.

Ngân hàng cần dự trữ thanh khoản để chi trả những chi phí thường xuyên như lãi tiền gửi, và những cú sốc thanh khoản không như mong đợi như một cuộc rút tiền hàng loạt hay yêu cầu vay vốn lớn. Mặc dù khả năng dự trữ thanh khoản kém chưa hẳn sẽ dẫn đến sự sụp đổ của môt ngân hàng, nhưng chắn chắc ngân hàng phải bỏ ra một khoản chi phí lớn để ứng phó với những cú sốc về thanh khoản. Điều đó làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm đáng kể và co thể dẫn đến khả năng sụp đổ hoàn toàn.

 Cung về thanh khoản: Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng khả năng

chi trả của ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng, bao gồm:

- Các khoản tiền gửi đang đến.

- Doanh thu từ việc bán các dịch vụ phi tiền gửi.

- Thu hồi các khoản tín dụng đã cấp.

- Bán các tài sản đang kinh doanh và sử dụng.

 Cầu về thanh khoản: Cầu về thanh khoản là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của ngân hàng, các khoản làm giảm quỹ của ngân hàng. Thông thường, trong lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng, những hoạt động tạo ra cầu về thanh khoản bao gồm:

- Khách hàng rút tiền từ tài khoản.

- Yêu cầu vay vốn từ những khách hàng có chất lượng tín dụng cao.

- Thanh toán các khoản vay phi tiền gửi

- Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ.

- Thanh toán cổ tức bằng tiền.

Có ba khả năng có thể xảy ra sau đây:

Thặng dư thanh khoản: Khi cung thanh khoản vượt quá cầu thanh khoản (NPL>0), ngân hàng đang ở trạng thái thặng dư thanh khoản. Nhà quản trị ngân hàng phải cân nhắc đầu tư số vốn thặng dư này vào đâu để mang lại hiệu quả cho tới khi chúng cần được sử dụng đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong tương lai.

Thâm hụt thanh khoản: Khi cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh khoản (NPL<0), ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thâm hụt thanh khoản. Nhà quản trị phải xem xét, quyết định nguồn tài trợ thanh khoản lấy từ đâu, bao giờ thì có và chi phí bao nhiêu.

Cân bằng thanh khoản: Khi cung thanh khoản cân bằng với cầu thanh khoản (NPL=0), tình trạng này được gọi là cân bằng thanh khoản. Tuy nhiên, đây là tình trạng rất khó xảy ra trên thực tế.

1.2.5.2 Một số tín hiệu trên thị tr ờng ể dự o n t n t an k oản của ngân hàng ngân hàng

- Lòng tin của công chúng: Sự lo ngại hay tin tưởng về khả năng thanh khoản của ngân hàng

- Sự biến động trong giá cả cổ phiếu: Giá cổ phiếu của ngân hànhđang giảm sút có phải do nhà đầu tư lo ngại về một cuộc khủng hoảng thanh khoản có thể xảy ra đối với ngân hàng

- Phần bù rủi ro trên chứng chỉ tiền gửi và các khoản cho vay khác

- Tổn thất trong việc bán tài sản: Ngân hàng có thường xuyên bán tài sản với những tổn -thất đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản

- Khả năng đáp ứng yêu cầu tín dụng của ngân hàng

- Vay vốn từ ngân hàng trung ương: Ngân hàng có nằm trong tình hình bắt buộc phải vay những khoản lớn từ ngân hàng trung ương để đảm bảo khả năng thanh toán

1.2.5.2.1 C c tiêu c n gi k ả năng t an k oản của ngân hàng t ng mại cổ phần tại Việt Nam

1.2.5.2.2 Khả năng t an to n nga

Khả năng thanh toán ngay = Tài sản có có thể thanh toán ngay/ Tài sản nợ phải thanh toán ngay

Theo quy định của Ngân hàng nhà nước (Thông tư số 13/2010/TT) thì các tổ chức tín dụng cần phải đảm bảo 2 tỷ lệ khả năng chi trả sau:

• Tỷ lệ giữa tổng tài sản có thanh toán ngay/ Tổng nợ phải trả: phải đạt tối thiểu 15%

• Tỷ lệ giữa tổng tài sản có đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau/ tổng tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau đối với đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh và đồng đô la Mỹ: phải đạt tối thiểu bằng 1

Cách thức c o iểm khả năng t an to n nga :

a- Ngân hàng thương mại cổ phần đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả theo quy định của Ngân hàng nhà nước được điểm tối đa 12 điểm.

b- Ngân hàng thương mại cổ phần đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả theo quy định của Ngân hàng nhà nước bị trừ điểm như sau:

+ Vi phạm 1 lần không đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả: trừ 5 điểm;

+ Vi phạm nhiều lần dẫn đến việc Ngân hàng Nhà nước có văn bản nhắc nhở hoặc xử phạt vi phạm hành chính đối với ngân hàng thương mại cổ phần về việc vi phạm quy định bảo đảm tỷ lệ khả năng chi trả: trừ 12 điểm.

1.2.5.2.3 Tỷ lệ tối a của nguồn vốn ngắn hạn c sử d ng ể cho vay trung và dài hạn trung và dài hạn

Nguồn vốn ngắn hạn của tổ chức tín d ng c sử d ng ể cho vay trung hạn và dài hạn bao gồm:

a. Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn dưới 12 tháng của tổ chức (kể cả tổ chức tín dụng khác), cá nhân.

b. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn dưới 12 tháng của cá nhân.

c. Nguồn vốn huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn.

d. Phần chênh lệch lớn hơn giữa số tiền vay của tổ chức tín dụng khác và tiền cho tổ chức tín dụng đó vay có kỳ hạn dưới 12 tháng.

Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng thương mại được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn là 40%.

Cách thức c o iểm Tỷ lệ tối a của nguồn vốn ngắn hạn c sử d ng ể cho vay trung và dài hạn:

a- Không vi phạm việc đảm bảo tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn: 3 điểm

b- Vi phạm 1 lần không đảm bảo tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn: trừ 2 điểm;

c- Vi phạm nhiều lần không đảm bảo tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn: trừ 2 điểm.

1.3 C c t n iểm và xếp loại của mô hình CAMELS

1.3.1 C c u t n iểm của từng c tiêu n gi ếp ạng:

- Vốn tự có (C): -3 đến 15 điểm

- Chất lượng tài sản (A): 0 đến 35 điểm

- Năng lực quản trị (M): 0 đến 15 điểm

- Lợi nhuận (E): 0 đến 20 điểm

- Khả năng thanh khoản (L): 0 đến 15 điểm

- Độ nhạy (S): 0 điểm

1.3.2 T ang iểm c t ể c o từng c tiêu: 1.3.2.1 Vốn tự c : -3 đến 15 điểm

- Để đạt được 15 điểm trong phần này các NHTMCP phải hội đủ

+ Vốn điều lệ trong năm xếp loại không thấp hơn vốn pháp định

+ Đảm bảo an toàn vốn: CAR ≥ 9 , sử dụng vốn điều lệ đúng quy định của NHNN

+ Đảm bảo định hướng khuyến khích tăng vốn hiệu quả của NHNN

- Nếu không đạt được những chỉ tiêu trên có thể bị trừ 18 điểm (theo thứ tự trên đến 5, 8, 5 điểm)

1.3.2.2 C t l ng t i sản: 0 đến 35 điểm

- Chất lượng các khoản cho vay và ứng trước cho khách hàng và các khoản cho vay các TCTD khác: tối đa 20 điểm đối với NHTMCP có số dư các khoản cho vay và ứng trước khách hàng và các khoản cho vay các TCTD khác nhỏ hơn 50 tổng tài sản; tối đa 25 điểm đối với NHTMCP có số dư các khoản cho vay và ứng trước khách hàng và các khoản cho vay các TCTD khác chiếm từ 50 tổng tài sản trở lên.

- Chất lượng của các khoản đầu tư: 0 đến 5 điểm

- Cơ cấu tài sản có nội bảng: 0 đến 5 điểm

+ Tài sản có sinh lời dưới 75 so với tài sản có nội bảng, trừ tối đa 5 điểm, cụ thể:

 Từ 65 - dưới 75 : trừ 2 điểm

 Từ 50 - dưới 65 : trừ 3 điểm

 Dưới 50 : trừ 5 điểm

- Chất lượng các khoản cam kết ngoại bảng: 0 đến 5 điểm khi đạt được

+ Tỷ lệ phản ánh chất lượng các khoản cam kết ngoại bảng nhỏ hơn hoặc bằng 3 Lưu ý: nếu từ 3 - 5 bị trừ 3 điểm.

+ Tuân thủ quy định của NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản cam kết ngoại bảng.

Lưu ý: nếu không tuân thủ hay tỷ lệ phản ánh chất lượng các khoản cam kết ngoại bảng lớn hơn 5 , bị trừ 5 điểm.

1.3.2.3 Năng lực quản trị: 0 đến 15 điểm

- Thành viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát đủ số lượng theo quy định - Ban hành đầy đủ, chuẩn hoá và thực hiện đúng các quy chế nội bộ

Nếu không đảm bảo một trong hai yếu tố trên: trừ 3 điểm

- Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ tương xứng với quy mô ngân hàng và hoạt động hiệu quả

Nếu bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ yếu kém, hoạt động không hiệu quả: trừ 4 điểm

- Các thành viên quản trị, kiểm soát, điêu hành đều phải đoàn kết có năng lực và trách nhiệm, thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình.

Nếu không đạt được tiêu chuẩn này: trừ 6 điểm

Ngoài ra nếu vi phạm các quy định về cổ đông, cổ phần, cổ phiếu: trừ 2 điểm * Nếu NHTMCP bị đặt dưới tình trạng kiểm soát đặc biệt: cho 0 điểm đối với chỉ tiêu quản trị, kiểm soát, điều hành.

1.3.2.4 L i nhuận: tối đa 20 điểm, - Kết quả hoạt động kinh doanh: tối đa 15 điểm

 Lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân đạt từ 17 trở lên: 15 điểm;

 Lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân đạt từ 14 đến

dưới 17 : 13 điểm;

 Lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân đạt từ 10 đến

dưới 14 : 10 điểm;

 Lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân đạt từ 5 đến

dưới 10 : 8 điểm;

 Lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân đạt dưới 5 : 5

điểm

+ Kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ không có lãi: 0 điểm. - Điểm thưởng tử hoạt động dịch vụ: tối đa 5 điểm

+ Tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập: 3 điểm

 Đạt 8 trở lên: 3 điểm;

 Đạt từ 2 trở lên đến dưới 8 : 1 điểm;

 Đạt dưới 2 : 0 điểm.

+ Tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ trong lợi nhuận trước thuế: 2 điểm

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG (Trang 25 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)