1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam

85 1,5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ . II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN I.ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN . II.CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI ÁP DỤNG SXSH . III.PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH . IV.CÁC GIẢI PHÁP SXSH 1. Giảm Chất Thải Tại Nguồn 2.Tuần Hoàn . 3. Cải Tiến Sản Phẩm . V.CÁC LỢI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN SXSH VI.CÁC RÀO CẢN TRONG SXSH 1.Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp 2.Về Phía Tổ Chức – Quản Lý Của Các Cơ Quan Nhà Nước 3.Về Kỹ Thuật . VII.TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SXSH. 1.Trên Thế Giới . 2.Ở Việt Nam VIII.NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY SXSH CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN I.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN 1. Sơ đồ quy trình sản xuất mì ăn liền . 2.Các công đoạn trong sản xuất mì . 2.1.Chuẩn bị nguyên liệu: a.Nước trộn bột . b.Chủng bị bột 2.2.Trộn bột: . a.Mục đích của trộn bột b.Yêu cầu cuả khối bột sau khi trộn c.Cách tiến hành d.Các sự cố và cách khắc phục 2.3.Qu trình cán: . a.Mục đích của quá trình cn . b.Yêu cầu của giá bột sau khi cán . c.Cách tiến hành . d.Các sự cố và cách khắc phục 2.4.Cắt sợi –Đùn bong: a.Mục đích của quá trình . b.Yêu cầu c.Cách tiến hành d.Sự cố và cách khắc phục 2.5.Hấp- thổi nguội . a.Mục đích . b.Yêu cầu c.Cách tiến hành d.Yêu cầu kỹ thuật e.Sự cố và cách khắc phục 2.6.Cắt định lượng . a.Mục đích . b.Yêu cầu . c.Cách tiến hành . 2.7.Nhúng nước lèo . a.Mục đích b.Yêu cầu . c.Cách tiến hành 2.8.Xếp khuôn: . a.Mục đích b.Yêu cầu . c.Cách tiến hành . d.Kích thước của chén . 2.9.Chiên: a.Mục đích . b.Yu cầu của vắt mì c.Cách tiến hành d.Các biến đổi xảy ra trong quá trình chin vắt mì: _Giai đoạn 1 _Giai đoạn 2 . _Giai đoạn 3 _Giai đoạn 4 . e.Yêu cầu kĩ thuật chiên . 2.10.Làm nguội: . a.Mục đính . b.Yêu cầu . c.Cách thực hiện 2.11.Phân loại bao gói : . a.mục đích của bao gói . b.Yêu cầu . c.Cách tiến hành . II.Các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm: 1.Chỉ tiêu về cảm quan a.Yêu cầu về sản phẩm . b.Trạng thái . c.Mùi vị . 2.Cc chỉ tiu về hĩa lý: . CHƯƠNG 4 ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY VIFON I.ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SXSH TRONG CÔNG TY 1.Thành Lập Đội SXSH . 2.Đào Tạo Về Phương Pháp Thực Hiện SXSH . 3.Nhu Cầu Sử Dụng Nguyên Vật Liệu – Năng Lượng Tại Công Ty . 4.Định Mức Sử Dụng Nguyên Vật Liệu – Năng Lượng . II.XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM ĐÁNH GIÁ SXSH CHO CÔNG TY 1.Phân Tích Và Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Nguyên Vật Liệu và Năng Lượng Tại Công Ty . a.Thực trạng sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất . b.Thực trạng sử dụng nước . c.Thực trạng sử dụng nhiên liệu dầu FO . d.Hiện trạng sử dụng năng lượng điện 2.Chọn Trọng Tâm Đánh Giá SXSH Cho Công Ty . III.THIẾT LẬP CÂN BẰNG VẬT CHẤT 1.Cân Bằng Vật Chất Cho Phân Xưởng Mì 2.Thiết Lập cân bằng hơi . 3.Năng Lượng Tại Công Ty 4.Lập bảng biểu theo dõi hơi tại phân xưởng mì 5. Lập bảng cân bằng hơi . 6. Thiết Lập cân bằng Nước . IV. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH. 1.Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp SXSH Cho Phân Xưởng Mì . 2.Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm Năng Lượng, Giảm Tải Lượng Khí Thải 3. Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm nước và giảm tải lượng nước thải . V.SÀNG LỌC CÁC GIẢI PHÁP SXSH 1. Quản Lý Nội Vi . 2. Kiểm soát tốt quá trình . 3. Tận Thu , Tái Sử Dụng Tại Chỗ . 4. Cải Tiến Thiết Bị . 5. Công Nghệ Mới 6. Nguyên Liệu Mới . VI.ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP SXSH CẦN PHÂN TÍCH THÊM. 1.Phân Tích Giải Pháp Mua Thiết Bị Đo Nhiệt Độ Khói Thải Lò Hơi 2.Phân Tích Giải Pháp Tận Dụng Nhiệt Khói Thải Để Gia Nhiệt Nước Cấp Và Đốt Nóng Không Khí . 3.Phân Tích Giải Pháp Thu Hồi Toàn Bộ Nước Ngưng Sau Các Công Đoạn Có Sử Dụng Hơi . 4.Phân Tích Giải Pháp Tận Dụng Nước Thải Đã Xử Lý Để Tưới Cây Và Vệ Sinh Các Hố Thu Nhằm Giảm Lượng Nước Cấp 5.Phân Tích Lợi Ích Ước Tính Sau Khi Giảm 0,5% Lượng Bột Mì Thất Thoát . 6.Tổng Kết Các Lợi Ích Sau Khi Áp Dụng Các Giải Pháp Phân Tích Trên . 7.Phân Tích Lợi Ích Ước Tính Sau Khi Giảm Khoảng 20% Lượng Nước Cấp . CHƯƠNG V KẾT QUẢ ÁP DỤNG SXSH TẠI CÔNG TY VIFON I.CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY VIFON II.KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SAU KHI ÁP DỤNG SXSH TẠI CÔNG TY VIFON III.CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG 1.Các Thuận Lợi 2.Các Khó Khăn CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN . II.KIẾN NGHỊ

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU  I. ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………………………… II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN  I.ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN………………………………………………………………………. II.CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI ÁP DỤNG SXSH………………………………… III.PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH …………………………………………………………… IV.CÁC GIẢI PHÁP SXSH……………………………………………………………………………………………………… 1. Giảm Chất Thải Tại Nguồn…………………………………………………………………………… 2.Tuần Hoàn…………………………………………………………………………………………………………… 3. Cải Tiến Sản Phẩm……………………………………………………………………………………………. V.CÁC LI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN SXSH VI.CÁC RÀO CẢN TRONG SXSH 1.Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp……………………………………………………………… 2.Về Phía Tổ Chức – Quản Lý Của Các Quan Nhà Nước ……………………… 3.Về Kỹ Thuật ………………………………………………………………………………………………………………… VII.TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SXSH. 1.Trên Thế Giới…………………………………………………………………………………………… 2.Ở Việt Nam ……………………………………………………………………………………………………… VIII.NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY SXSH CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN  I.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN 1. Sơ đồ quy trình sản xuất mì ăn liền………………………. 2.Các cơng đoạn trong sản xuất mì …………………………. 2.1.Chuẩn bị ngun liệu:………………………………… a.Nước trộn bột…………………………………. b.Chủng bị bột…………………………………… 2.2.Trộn bột:………………………………………………. a.Mục đích của trộn bột………………………… b.u cầu cuả khối bột sau khi trộn…………… c.Cách tiến hành………………………………… d.Các sự cố và cách khắc phục………………… 2.3.Q trình cán:……………………………………… a.Mục đích của q trình cán…………………. b.u cầu của giá bột sau khi cán…………… c.Cách tiến hành……………………………… d.Các sự cố và cách khắc phục………………… 2.4.Cắt sợi –Đùn bong:…………………………………… a.Mục đích của q trình………………………. b.u cầu………………………………………… c.Cách tiến hành………………………………… d.Sự cố và cách khắc phục……………………… 2.5.Hấp- thổi nguội……………………………………… a.Mục đích………………………………………. b.Yêu cầu………………………………………… c.Cách tiến hành………………………………… d.Yêu cầu kỹ thuật……………………………… e.Sự cố và cách khắc phục……………………… 2.6.Cắt định lượng………………………………………. a.Mục đích………………………………………. b.Yêu cầu ……………………………………… c.Cách tiến hành……………………………… 2.7.Nhúng nước lèo…………………………………… a.Mục đích……………………………………… b.Yêu cầu ………………………………………. c.Cách tiến hành………………………………… 2.8.Xếp khuôn:………………………………………… a.Mục đích……………………………………… b.Yêu cầu ………………………………………. c.Cách tiến hành……………………………… d.Kích thước của chén………………………… 2.9.Chiên:………………………………………………… a.Mục đích ……………………………………. b.Yêu cầu của vắt mì………………………… c.Cách tiến hành ……………………………… d.Các biến đổi xảy ra trong quá trình chiên vắt mì: _Giai đoạn 1……………………………… _Giai đoạn 2………………………………. _Giai đoạn 3……………………………… _Giai đoạn 4……………………………… e.Yêu cầu kĩ thuật chiên…………………………. 2.10.Làm nguội:…………………………………………. a.Mục đính……………………………………… b.Yêu cầu ………………………………………… c.Cách thực hiện………………………………… 2.11.Phân loại bao gói :…………………………………. a.mục đích của bao gói …………………………. b.Yêu cầu ………………………………………. c.Cách tiến hành ……………………………… II.Các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm:………………………… 1.Chỉ tiêu về cảm quan……………………………………… a.Yêu cầu về sản phẩm………………………………. b.Trạng thái …………………………………………. c.Mùi vị………………………………………………. 2.Các chỉ tiêu về hóa lý: ……………………………………. CHƯƠNG 4 ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY VIFON  I.ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SXSH TRONG CÔNG TY 1.Thành Lập Đội SXSH …………………………………………………………………. 2.Đào Tạo Về Phương Pháp Thực Hiện SXSH………………………. 3.Nhu Cầu Sử Dụng Nguyên Vật Liệu – Năng Lượng Tại Công Ty………………………………………………………………………………………………………………………… 4.Đònh Mức Sử Dụng Nguyên Vật Liệu – Năng Lượng…… II XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM ĐÁNH GIÁ SXSH CHO CÔNG TY 1.Phân Tích Và Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Nguyên Vật Liệu và Năng Lượng Tại Công Ty………………………………………………………………… a.Thực trạng sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất… b.Thực trạng sử dụng nước………………………………………………………. c.Thực trạng sử dụng nhiên liệu dầu FO …………………………. d.Hiện trạng sử dụng năng lượng điện ……………………………… 2.Chọn Trọng Tâm Đánh Giá SXSH Cho Công Ty…………………. III.THIẾT LẬP CÂN BẰNG VẬT CHẤT 1.Cân Bằng Vật Chất Cho Phân Xưởng Mì ……………………………… 2.Thiết Lập cân bằng hơi ……………………………………………………………………. 3.Năng Lượng Tại Công Ty………………………………………………………………… 4.Lập bảng biểu theo dõi hơi tại phân xưởng mì………………………… 5. Lập bảng cân bằng hơi………………………………………………………………………. 6. Thiết Lập cân bằng Nước ………………………………………………………………. IV. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH. 1.Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp SXSH Cho Phân Xưởng Mì…………………………………………………………………………………………………………. 2.Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm Năng Lượng, Giảm Tải Lượng Khí Thải …………………………………………………………… 3. Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm nước và giảm tải lượng nước thải…………………………………………………………………………. V.SÀNG LỌC CÁC GIẢI PHÁP SXSH 1. Quản Lý Nội Vi…………………………………………………………………………………… 2. Kiểm soát tốt quá trình …………………………………………………………………… 3. Tận Thu , Tái Sử Dụng Tại Chỗ…………………………………………………… 4. Cải Tiến Thiết Bò……………………………………………………………………………………. 5. Công Nghệ Mới ………………………………………………………………………………………… 6. Nguyên Liệu Mới …………………………………………………………………………………… VI.ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP SXSH CẦN PHÂN TÍCH THÊM. 1.Phân Tích Giải Pháp Mua Thiết Bò Đo Nhiệt Độ Khói Thải Lò Hơi …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Phân Tích Giải Pháp Tận Dụng Nhiệt Khói Thải Để Gia Nhiệt Nước Cấp Và Đốt Nóng Không Khí………………………………………………………………………. 3.Phân Tích Giải Pháp Thu Hồi Toàn Bộ Nước Ngưng Sau Các Công Đoạn Sử Dụng Hơi…………………………………………………………………………………. 4.Phân Tích Giải Pháp Tận Dụng Nước Thải Đã Xử Lý Để Tưới Cây Và Vệ Sinh Các Hố Thu Nhằm Giảm Lượng Nước Cấp ……………… 5.Phân Tích Lợi Ích Ước Tính Sau Khi Giảm 0,5% Lượng Bột Mì Thất Thoát………………………………………………………………………………………………………………… 6.Tổng Kết Các Lợi Ích Sau Khi Áp Dụng Các Giải Pháp Phân Tích Trên……………………………………………………………………………………………………………… 7.Phân Tích Lợi Ích Ước Tính Sau Khi Giảm Khoảng 20% Lượng Nước Cấp…………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG V KẾT QUẢ ÁP DỤNG SXSH TẠI CÔNG TY VIFON  I.CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY VIFON II.KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SAU KHI ÁP DỤNG SXSH TẠI CÔNG TY VIFON III.CÁC THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG 1.Các Thuận Lợi 2.Các Khó Khăn CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  I.KẾT LUẬN…………………………………………………………… II.KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU  I.ĐẶT VẤN ĐỀ . Hòa nhập vào xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền công nghiệp của Việt Nam đã phát triển với tốc độ mạnh mẽ. Trong sự phát triển mạnh mẽ đó, từ một nước nông nghiệp đi lên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, ngành công nghiệp chế biến Lương thựcThực phẩm là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất với nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng. Trong các ngành công nghiệp chế biến đó, ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền của Việt Nam nói chung và của TpHCM nói riêng là một trong những ngành tốc độ phát triển rất nhanh. Năm 1996 tổng sản lượng mì đạt khoảng 150.000 tấn; năm 1998 tăng lên khoảng 200.000 tấn; đến năm 2005 tổng sản lượng này đạt đến 221.000 tấn, tăng khoảng 50% so năm 1996. Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượng sản phẩm, ngành sản xuất mì ăn liền cũng nhanh chóng gây tác động và ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước. Thế nhưng các giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm hiện nay của các doanh nghiệp thường là xử lý cuối đường ống. Đây là giải pháp vừa đắt tiền vừa không mang lại hiệu quả lâu dài, thậm chí nằm ngoài khả năng của một số doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường hiệu quả và phù hợp hơn đó là giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH). SXSH là giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp, nâng cao nâng lực cạnh tranh của sản phẩm. So với giải pháp xử lý cuối đường ống thì SXSH là giải pháp hữu hiệu hơn đặc biệt phù hợp với khả năng tài chính và năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay. Việc thực hiện chiến lược SXSH sẽ giúp cho các doanh nghiệp những thông tin đáng tin cậy để quyết đònh đầu tư hiệu quả, đồng thời là sở để các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Hơn nữa, trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, thì các sản phẩm của Việt Nam buộc phải đáp ứng được các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thò trường thế giới. Vì thế, việc triển khai hoạt động SXSH là đòi hỏi tất yếu với nước ta hiện nay, đặc biệt là trong ngành công nghiệp sản xuất mì nói riêng và ngành công nghiệp thực phẩm nói chung. Luận văn “Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam” với mục tiêu đạt được các lợi ích nêu trên cho công ty này. II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. Đề tài nghiên cứu áp dụng SXSH tại công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam thông qua SXSH nhằm mục tiêu: Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất đem lại lợi ích kinh tế, uy tín cho công ty. Giảm phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho công ty. Góp phần bảo vệ môi trường chung cho toàn xã hội. 1.Đối Tượng Nghiên Cứu: Áp dụng SXSH tại công ty chủ yếu tập trung vào đánh giá: Tiềm năng tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất mì và các sản phẩm gạo Tiềm năng tiết kiệm dầu FO trong quá trình vận hành nồi hơi, qui trình cấp và sử dụng hơi tại các phân xưởng sản xuất (mì, sản phẩm gạo, tương ớt, thòt hầm ) của công ty. Tiềm năng tiết kiệm nước tại các phân xưởng sản xuất của công ty. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN  I.ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN: Theo UNEP, “SXSH là việc áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dòch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường”.  Đối với quá trình sản xuất: SXSH bao gồm giảm nguyên liệu và năng lượng trong quá trình sản xuất ra một đơn vò sản phẩm; loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.  Đối với sản phẩm: SXSH nhằm giảm thiểu tác động của sản phẩm lên môi trường, sức khỏe và sự an toàn: _Trong suốt vòng đời của sản phẩm _Từ khâu khai thác nguyên liệu qua khâu sản xuất và sử dụng, đến khâu thải bỏ cuối cùng của sản phẩm.  Đối với dòch vụ: SXSH kết hợp những lợi ích về môi trường vào thiết kế và cung cấp dòch vụ. II.CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI ÁP DỤNG SXSH [...]... sang nhiều nước trên thế giới, chủ yếu là các nước Đông Á và Đông Nam Á trong đó Việt Nam Mì gói ăn liền xuất hiện ở Việt Nam đầu tiên vào khoảng giữa thập niên 60, và nhà máy sản xuất mì ăn liền đầu tiên của Việt Nam ra đời vào năm 1996, mang tên Công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam, tên gọi tắt là VIFON, nhãn hiệu sản xuất đầu tiên mang tên “ Mì ông phật” Từ đó trở đi mì gói ăn liền luôn chiếm lónh... các sở sản xuất khác  Cải Tiến Sản Phẩm − Thay đổi sản phẩm: Là việc cải thiện chất lượng sản phẩm và các yêu cầu đối với sản phẩm đó để làm giảm ô nhiễm Cải thiện thiết kế sản phẩm thể tiết kiệm được lượng nguyên liệu và hoá chất độc hại sử dụng − Các thay đổi về bao bì: Là việc giảm thiểu lượng bao bì sử dụng, đồng thời bảo vệ được sản phẩm Một ví dụ trong nhóm giải pháp này là sử dụng bìa... các doanh nghiệp trong nước trong việc giữ vững và phát triển thò phần trước sức tấn công mạnh mẽ của các hãng sản xuất mì ăn liền đa Quốc gia Đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, sẽ mở ra những hội cho các công ty sản xuất thực phẩm chế biến từ Mỹ vào Việt Nam và cuộc cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn 1 Sơ đồ quy trình sản xuất mì ăn liền Đầu vào Nguyên liệu Đầu ra Nước Bột rơi vải Bột đã... đầu tư phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ phải vay vốn ngân hàng, điều này góp phần làm tăng giá thành sản phẩm đầu ra Cuộc cạnh tranh chiếm lónh thò trường mì ăn liền và thực phẩm chế biến tại Việt Nam sẽ ngày càng dữ dội hơn do giá đầu vào như bột mì, điện, nước, nhiên liệu,… dự báo sẽ tăng trong vài năm tới làm cho giá thành sản phẩm mì ăn liền tăng cao, gây nhiều khó khăn hơn cho các doanh nghiệp... bằng cách áp dụng SXSH đã tiết kiệm khoảng 35.000 USD/năm (ở nhà máy ximăng) Thời gian thu hồi vốn đầu tư cho SXSH không đến một năm − Ở Trung Quốc, các dự án thực nghiệm tại 51 công ty trong 11 ngành công nghiệp đã cho thấy SXSH đã giảm được ô nhiễm từ 15-31% và hiệu quả gấp 5 lần so với các phương pháp truyền thống − Ở Ấn Độ áp dụng SXSH cũng rất thành công, điển hình như hai công ty: công ty liên... thải và hoá chất Kết quả áp dụng SXSH của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam được thể hiện trong bảng 2 − Bảng 2 Kết quả áp dụng SXSH của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam Tên ngành SL DN Đại điểm Kết quả sau khi áp dụng SXSH 4 Nam Đònh, Hà Nội, Tp.HCM 1 TpHCM Thạch trắng, bia, hải sản Mì 4 Hải Phòng, Ninh Bình, Tp.HCM 1 Tp.HCM Đường 1 Dầu ăn 1 Nhà máy dầu Tân BinhTpHCM 2 Nam Đònh, Hải Phòng Giấy... giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp SXSH khác Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng thể cao hơn so với các giải pháp khác  Tuần Hoàn − Tận thu và tái sử dụng tại chỗ : Là việc thu gom chất thải và sử dụng lại cho quá trình sản xuất − Tạo ra các sản phẩm phụ: Là việc thu gom và xử lý các dòng thải để thể trở thành một sản phẩm mới hoặc để bán ra cho các... Xử lý nước thải (giảm 0.8 TPD, COD) - Tiêu thụ Kerosene - Hao hụt xơ - Tăng năng lực sản xuất giấy Nguồn: Sản xuất sạch hơn toàn thế giới (Cleaner Production Worldwide), UNEP, 1995 2.Ở Việt Nam − SXSH được biết đến hơn 10 năm nay, năm 1998, dưới sự hỗ trợ của UNIDO và UNEP Trung tâm Sản xuất sạch quốc gia tại Việt Nam đã được thành lập Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, ngày 22/09/1999,... nội vi Tân thu tái sử dụng tai nguồn Kiểm sốt q trình tốt Taọ ra sản phẩm phụ Thay đổi ngun liệu Cải tiến sản phẩm Cải tiến thiết bị Thay đổi sản phẩm Cơng nghệ sản xuất mới Thay đơi bao bì Hình 3 Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH  Giảm Chất Thải Tại Nguồn − Quản lý nội vi: Là một loại giải pháp đơn thuần nhất của SXSH Quản lý nội vi không đòi hỏi chi phí đầu tư và thể được thực hiện ngay sau khi... thò trường thì Việt Nam là một trong những thò trường lớn tiêu thụ mì ăn liền và cuộc cạnh tranh giữa các công ty trong nước và nước ngoài ngày đang diễn ra quyết liệt Và cũng theo nhận đònh của các chuyên gia này thì các công ty trong nước sản xuất mì ăn liền thường yếu thế hơn các công ty nước ngoài và liên doanh ở những điểm sau: công suất, máy móc, thiết bò chưa được đồng bộ, còn cũ kỹ lạc hậu, thiếu . biệt là trong ngành công nghiệp sản xuất mì nói riêng và ngành công nghiệp thực phẩm nói chung. Luận văn Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam với mục tiêu đạt. các lợi ích nêu trên cho công ty này. II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. Đề tài nghiên cứu áp dụng SXSH tại công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam thông qua SXSH nhằm mục tiêu: Sử dụng tiết kiệm nguồn. sử dụng hơi tại các phân xưởng sản xuất (mì, sản phẩm gạo, tương ớt, thòt hầm ) của công ty. Tiềm năng tiết kiệm nước tại các phân xưởng sản xuất của công ty. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH

Ngày đăng: 09/04/2014, 20:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Sơ đồ các bước thực hiện SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Hình 2. Sơ đồ các bước thực hiện SXSH (Trang 11)
Hình 3. Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Hình 3. Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH (Trang 14)
Bảng 1.  Kết quả áp dụng SXSH của một số nước trên thế giới - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng 1. Kết quả áp dụng SXSH của một số nước trên thế giới (Trang 19)
1. Sơ đồ quy trình sản xuất mì ăn liền - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
1. Sơ đồ quy trình sản xuất mì ăn liền (Trang 27)
Bảng 7. Các bộ phận tham gia  trong đội SXSH của công ty - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng 7. Các bộ phận tham gia trong đội SXSH của công ty (Trang 42)
Hình 11. Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của công ty - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Hình 11. Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của công ty (Trang 43)
Bảng 8. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu – năng lượng tại công ty - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng 8. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu – năng lượng tại công ty (Trang 44)
Hình 12. Hình tại phân xưởng tương ớt - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Hình 12. Hình tại phân xưởng tương ớt (Trang 46)
Hình 13. Hình công nhân đang sử dụng nước sạch để vệ sinh hố thu  nước thải - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Hình 13. Hình công nhân đang sử dụng nước sạch để vệ sinh hố thu nước thải (Trang 47)
Hình 14. Tại khu lò hơi – rò rỉ hơi tại các van, công nhân vận hành ngũ quên trong khi trực - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Hình 14. Tại khu lò hơi – rò rỉ hơi tại các van, công nhân vận hành ngũ quên trong khi trực (Trang 48)
Bảng 10. Bảng tóm tắt các kết quả cân bằng vật liệu cho 1 tấn mì trọng lượng 85g - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng 10. Bảng tóm tắt các kết quả cân bằng vật liệu cho 1 tấn mì trọng lượng 85g (Trang 51)
Hình 15. Sơ đồ kết quả cân băng vật liệu cho 1 tấn mì thành phẩm - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Hình 15. Sơ đồ kết quả cân băng vật liệu cho 1 tấn mì thành phẩm (Trang 52)
Hình 16. Sơ đồ cân bằng năng lượng lò hơi tổng quát - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Hình 16. Sơ đồ cân bằng năng lượng lò hơi tổng quát (Trang 53)
Bảng cân bằng hơi - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng c ân bằng hơi (Trang 57)
Bảng 16. Biểu mẩu theo dừi nước dựng thực tế tại cụng ty - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng 16. Biểu mẩu theo dừi nước dựng thực tế tại cụng ty (Trang 58)
Bảng 17. Kết quả sàng lọc các giải pháp SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng 17. Kết quả sàng lọc các giải pháp SXSH (Trang 69)
Hình 19. Hình minh họa cho việc tận dụng nhiệt khói thải - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Hình 19. Hình minh họa cho việc tận dụng nhiệt khói thải (Trang 72)
Bảng 18. Các giải pháp SXSH đã thực hiện tại công ty - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng 18. Các giải pháp SXSH đã thực hiện tại công ty (Trang 76)
Bảng 19. Kết quả bước đầu sau khi áp dụng SXSH tại công ty - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng 19. Kết quả bước đầu sau khi áp dụng SXSH tại công ty (Trang 78)
Bảng 20. Tổng kết các kết quả đạt được sau quá trình áp dụng SXSH tại công ty  VIFON - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Bảng 20. Tổng kết các kết quả đạt được sau quá trình áp dụng SXSH tại công ty VIFON (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w