Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
723,5 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến tập thể các giảng viên của Trường Đại học Đại học Kinh Tế TP.HCM nói chung cũng như các thầy cô trong Khoa Kinh Tế Kinh tế Phát triển nói riêng đã rất tận tình dạy dỗ và truyền đạt kiến thức quý báu của mình cho các sinh viên trong suốt quá trình học tập vừa qua. Sau nữa, em xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến Tiến Só Thái Trí Dũng , người đã rất tận tình giảng dạy cho em trong khóa học và hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc cùng toàn thể CB-CNV ĐiệnlựcSàiGòn đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể thực hiện tốt chuyên đề tốt nghiệp này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng vì thời gian có hạn cũng như kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chuyên đề chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thầy cô. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2007 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thò Thanh Kiều NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHAÄN XEÙT CUÛA ÑÔN VÒ THÖÏC TAÄP MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 Nhận xét của Đơn vò thực tập Nhận xét của Giảng viên hướng Dẫn Mục lục CHƯƠNG DẪN NHẬP 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Phạm vi của đề tài 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 I. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢNTRỊNGUỒNNHÂN LỰCÏ 5 II. HOẠCH ĐỊNH, TUYỂN MỘ VÀ TUYỂN CHỌN NHÂN VIÊN 8 III. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 12 IV. LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ 13 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐIỆNLỰCSÀIGÒN I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆNLỰCSÀIGÒN 15 II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU 15 III. CƠ CẤU TỔ CHỨC 16 IV. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠTĐỘNGQUẢNTRỊNHÂN SỰ TẠIĐIỆNLỰCSÀIGÒN I. PHÂN TÍCH VỀ TUYỂN DỤNG 26 II. PHÂN TÍCH VỀ ĐÀO TẠO 27 III. ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH CÔNG TÁC CỦA NHÂN VIÊN 28 IV. HIỆN TRẠNG VỀ LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ 29 V. ĐIỀU KIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 33 CHƯƠNG 4: MỘTSỐBIỆNPHÁPNHẰMNÂNGCAOHOẠTĐỘNG QTNNL TẠIĐIỆNLỰCSÀIGÒN I. ĐỀ XUẤT TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ 33 II. ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 34 III. ĐỀ XUẤT VIỆC ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH CÔNG TÁC 36 IV. ĐỀ XUẤT VỀ LƯƠNG BỔNG VÀ ĐÃI NGỘ 37 V. CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG DẪN NHẬP I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và có ý nghóa lòch sử. Chúng ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sự phát triển nền kinh tế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa đã và đang được đẩy mạnh, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Giai đoạn hiện nay là thời điểm mà đất nước không ngừng chuyển mình đi lên, bước những bước đầu tiên vào tổ chức thương mại quốc tế WTO. Để hòa nhập được vào nền kinh tế toàn cầu, sánh vai với các nước bạn trên khắp thế giới thì mọi ngành nghề trong nước đều phải không ngừng thay đổi và tiến bộ, trong đó ngành điện luôn là người đi tắt và đón đầu ở mọi lónh vực. Ngành điện, một ngành mũi nhọn của nền công nghiệp đất nước, trong công cuộc đổi mới, ngành điện đã trưởng thành và đang phát triển nhanh chóng. Hằng năm, mức tăng trưởng của ngành từ 10-15%. Chỉ tính trong vòng 10 năm qua từ năm 1996 đến năm 2006, mức bình quân đầu người từ 203 KWH/người lên đến 628 KWH/người. Bộ máy tổ chức của ngành điện cũng được củng cố. Cả nước có Tổng công ty Điệnlực Việt Nam, phía dưới có các nhà máy, trung tâm sản xuất, các công ty truyền tải, phân phối điện, … ĐiệnlựcSàiGòn là một đơn vò kinh doanh, phân phối điện trực thuộc công ty Điệnlực thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm qua, ĐiệnlựcSàiGòn góp phần không nhỏ cùng Công ty Điệnlực TP.HCM cung cấp, phân phối, quản lý tốt lưới điện cho thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng được nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của thành phố. Tuy nhiên nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao, việc quản lý lưới điện phân phối với hệ thống đường dây, thiết bò còn cũ kỹ, chưa kòp đổi mới, đã gặp không ít khó khăn; tổn thất điệnnăng còn cao, trình độ chuyên môn và tổ chức bộ máy quản lý chưa đáp ứng được. Để đảm bảo công tác kinh doanh điệnmột cách hiệu quả, việc phân phối cung cấp điện chất lượng, an toàn và liên tục đến các cơ sở sản xuất tiêu thụ và đến các hộ dân phải được củng cố và coi trọng; công tác tổ chức bộ máy quản lý và nângcao trình độ của cán bộ, công nhân viên phải được đặt lên hàng đầu, tạo độnglực giúp nhân viên tận tụy với công việc và gắn bó với tổ chức. Trên tinh thần đó tác giả đã quyết đònh chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là “Một sốbiệnphápnhằmnângcaohoạtđộngQuản trò NguồnNhânlựctạiĐiệnLựcSài Gòn”. II. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀIQuản trò nhân sự vốn là một môn khoa học phức tạp. Nó bao gồm nhiều vấn đề như tâm lý, sinh lý, xã hội học, triết học, đạo đức học và thậm chí cả dân tộc học. Nó là một khoa học nhưng cũng đồng thời là một nghệ thuật - nghệ thuật quản trò con người, chính vì vậy nó mới phức tạp và khó áp dụng cho tất cả các tổ chức dù là lớn hay nhỏ. Đề tài về quản trò nhân sự rất rộng lớn, bao trùm hầu hết các mặt liên quan đến môi trường bên ngoài lẫn bên trong của tổ chức. Kích thích, thúc đẩy tài nguyên nhân sự là một trong những nội dung chủ yếu liên quan đến nhiều lãnh vực của công tác quản trò nhân sự nên cũng rất sâu rộng. Nghiên cứu về độnglực thúc đẩy tài nguyên nhân sự đòi hỏi nhiều công phu và cần nhiều thời gian. Trong tương lai không xa, Tổng công ty Điệnlực Việt Nam sẽ được cải cách theo hướng Tập đoàn Điệnlực Việt Nam trên cơ sở mô hình công ty mẹ – công ty con để phát triển tối đa sức mạnh tổng hợp của các đơn vò thành viên, các đơn vò cũng sẽ dần dần chuyển sang cổ phần hóa. Khi đó các chính sách về nhân sự sẽ do các đơn vò trực thuộc thực hiện. Vì vậy, với kiến thức còn hạn hẹp và khả năng có hạn của mình, trong luận văn này, tác giả chỉ xin tập trung vào mộtsố vấn đề chính sau đây: - Công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân sự. - Đào tạo và phát triển nhân sự. - Quản trò hệ thống lương bổng và đãi ngộ cho người lao độngtạiĐiệnlựcSài Gòn. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiệnlựcSàiGòn là đơn vò trực thuộc của công ty Điệnlực TP.HCM nên quy mô không lớn, bộ phận nhân sự nhỏ gọn, các hoạtđộng về nhân sự cũng được đơn giản nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp bàn giấy như tham khảo sách, báo, tư liệu, các văn bản, website của ngành điện … và các vấn đề có liên quan đến đề tài. Ngoài ra, chuyên đề cũng sử dụng phương pháp thực đòa như quan sát bằng cách thực tế thâm nhập tìm hiểu tình hình tuyển dụng, đào tạo của công ty cũng như phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. Trong quá trình làm chuyên đề, tác giả thực hiện mộtsố cuộc trò chuyện, trao đổi với các nhân viên trong đơn vò và trưởng phòng Hành chánh tổng hợp về những nội dung được đề cập đến. IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung chính của chuyên đề gồm 4 chương: - Chương 1: trình bày những quan điểm cơ bản về lý thuyết trong quản trò nhân sự, khái niệm về quản trò tài nguyên nhân sự, mục tiêu và vai trò của quản trò NNL, chức năng của bộ phận quản trò NNL, hoạch đònh tuyển dụng và đào tạo phát triển nhân sự, những điểm chính về lương bổng và đãi ngộ đối với người lao động. - Chương 2: giới thiệu về ĐiệnlựcSài Gòn, đơn vò trực thuộc Công ty Điệnlực TP.HCM - Tổng Công ty Điệnlực Việt Nam, nơi kinh doanh và quản lý toàn bộ hệ thống điện trên đòa bàn Quận 1 và Quận 3, hai quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh, quá trình hình thành và từng bước phát triển của Điện lực. - Chương 3: giới thiệu cụ thể thực trạng hoạtđộngnhân sự tạiĐiệnlựcSài Gòn: công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự, lương bổng và đãi ngộ, các chính sách về lao động, những thuận lợi và khó khăn của Điệnlực trong các hoạtđộng về nhân sự…. - Chương 4: đưa ra mộtsố đề xuất về nhân sự, tuyển dụng, các chính sách thu nhập và đãi ngộ, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc cho cán bộ công nhân viên tạiĐiệnlựcSài Gòn. !"#$%&'"()*+, Tách ra khỏi chức năngquảntrị chung từ năm 1850, trong suốt thời gian dài quảntrịnhân sự chỉ thi hành chức năng hành chánh như lưu trữ hồ sơnhân sự, chấm công, thực hiện các công việc sự vụ theo lệnh cấp trên…Có thể nói Quảntrịnhân sự lúc đầu được coi như một chức năng ghi chép có rất ít giá trị nếu không muốn nói là vô giá trị đối với mục tiêu của tổ chức. Qua thời gian dài, đến năm 1980 nền kinh tế thế giới đi vào thời kỳ suy thoái và sự cạnh tranh khốc liệt mang tính toàn cầu buộc các nhà quản lý phảicố gắng giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh nhưng đồng thời phải đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên của nhân viên. Đến lúc này Quảntrịnhân sự đã được nâng lên ở một tầm cao mới với tên gọi Quảntrịnguồnnhân lực. Có nhiều cách phát biểu về QuảntrịNguồnnhânlực do ảnh hưởng cách tiếp cận và nhận thức khác nhau. Một trong những khái niệm thường dùng đó là: “Quản trịnguồnnhânlực là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quản lý liên quan có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhân viên của nó” 1 Ngày nay khái niệm hiện đại về Quảntrịnguồnnhânlực là: “Quản trịnguồnnhânlực là những hoạtđộngnhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của các cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt được những mục tiêu của cá nhân” 2 Quảntrịnguồnnhânlực là sự kết hợp hài hoà giữa tính khoa học và nghệ thuật lãnh đạo. Về phương diện khoa học, quảntrị gia thành công phải nắm vững các kiến thức và kỹ năngquản trị. Về phương diện nghệ thuật, quảntrị gia thành công là người có nănglực bẩm sinh như thông minh, có tài thuyết phục, lôi cuốn người khác làm theo, có khả năng nhanh chóng nắm bắt vấn đề, ra quyết định, dễ hòa hợp với mọi người, linh hoạt xử lý các tình huống trong thực tế và biết cách dùng người… -./$%0,1/!"#$%&'"()*+, Ngày nay quảntrịnguồnnhânlực được xem là yếu tố quan trọng nhất trong 1&2 Huỳnh Văn Tâm, QuảnTrịNguồnNhânLực (TP.HCM,2007), tr.1 quảntrị doanh nghiệp, với phong cách của quảntrị sẽ tạo nên bộ mặt văn hóa của tổ chức, như tạo bầu không khí thoải mái trong doanh nghiệp sẽ tác động rất lớn đến yếu tố tâm lý lao động, quyết định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, công tác quảntrị doanh nghiệp luôn gắn liền với công tác của tất cả các bộ phận trong tổ chức. Vì thế để nângcao hiệu quả lao động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các nhà quảntrị của tất cả các cấp đều cần phải có kiến thức về quảntrịnhân sự. 234"',156",1/!"#$%&'"()*+, 278,9&'"()*+, Hoạch định nhânlực là quá trình dự báo nhu cầu về nguồnnhânlực của mộtsố tổ chứcđể tiến hành các bước tiếp theo nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Hoạch định nguồnnhânlực là một tiến trình đảm bảo cho tổ chức có đủ số người với những kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. 3 [...]... ĐiệnlựcSàiGònĐiệnlựcSàiGòn là một đơn vò kinh tế có tư cách phápnhân không đầy đủ, hạch toán chuyên thu phụ thuộc Công ty Điệnlực TPá Hồ Chí Minh Đây là một trong số 16 Điệnlực thuộc Công ty Điệnlực TP.HCM được thành lập theo quyết đònh số 30/ĐVN/HĐQT-TCCB-LĐ ngày 13/01/1999 của Tổng Công ty Điệnlực VN Tên gọi : ĐiệnlựcSàiGòn Trụ sở chính : 12 Thi Sách, Phường Bến Nghé, Quận I, TP.HCM Điện. .. thuật và quản lý sang nước ngồi học tập nhằm nângcao chun mơn nhằm đáp ứng cơng trình chất lượng cao .( Nguồn Việt Báo- Theo Thanh Niên) 1.4.3 CHƯƠNG 2 2.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỆNLỰCSÀI GÒN: 2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆNLỰCSÀI GÒN: Công ty Điệnlực Thành phố Hồ chí Minh được thành lập theo quyết đònh số 129/NL/TCCB-LĐ ngày 04/3/1995 của Bộ Năng Lượng, hạch toán độc lập Công ty hoạtđộng theo... triển ĐiệnlựcSàiGòn trước đây mang tên Chi nhánh Điện Nam trực thuộc SởĐiệnlực Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1995, với chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, Tổng công ty Điệnlực Việt Nam được thành lập Trong thời gian này, theo quyết đònh số 336/ĐVN/TCCB-TĐ ngày 13/3/1995 của Tổng công ty Điệnlực Việt Nam, Điệnlực Bến Thành ra đời Đến cuối năm 1998, Điệnlực Bến Thành được đổi tên thành Điện. .. nghiệp: đào tạo ngay tại doanh nghiệp gồm 2 phần: lý thuyết và thực hành - Nghiên cứu tình huống: áp dụng để đào tạo và nângcaonănglựcquảntrị - Trò chơi quản trị: đưa ra tình huống thực tế, chia nhóm giải quyết vấn đề Để đào tạo và nângcao khả năng lãnh đạo, khả năng giao tiếp, xếp đặt mục tiêu, khả 6 Huỳnh Văn Tâm, Quản Trị NguồnNhânLực (TP.HCM,2007), tr.1 năng kích thích động viên và khả năng... Theo dõi, lưu trữ quản lý hồ sơ lý lịch ĐK Nhiệm vụ Phối hợp Đội Quản Lý Lưới ĐiệnQuận 1 và Quận 3, Phòng Kỹ Thuật, Đội Vận Hành Lưới Điện, Phòng Kinh Doanh, Phòng Thu Ngân thực hiện các cơng tác liên quan đến điện kế Ban Quản Lý Dự Án Chức năng Ban Quản lý dự án Điệnlực trực thuộc Điện Lực, quản lý thực hiện các dự án cơng trình đầu tư xây dựng (ĐTXD) của ĐiệnLực Giám đốc Điệnlực sử dụng bộ máy... 100% chỉ tiêu giá bán điện bình quân kế hoạch Đảm bảo an toàn lao động tuyệt đối Kinh doanh viễn thông điệnlực có hiệu quả b) Nhiệm vụ: ĐiệnlựcSàiGòn là một doanh nghiệp Nhà nước hoạtđộng theo phương thức xí nghiệp có các nhiệm vụ chính như sau: Kinh doanh điện năng, trực tiếp ký kết hợp đồng cung ứng điện và tiến hành tổ chức bán điện với tất cả các khách hàng dùng điện trên đòa bàn Quận... chính sách hợp lí, cơng việc thú vị, đồng nghiệp hợp tính 1.4 MỘTSỐ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA MỘTSỐ CƠNG TY TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhân sự ở Hàn Quốc và Pháp: Quản lý nhân sự nhằm đạt hiệu quả cao trong cơng việc là vấn đề mà các nước đều phải quan tâm Sau đây là mộtsố kinh nghiệm ở Hàn Quốc và Pháp Hàn Quốc hiện có khoảng 954.000 cơng chức, trong đó có 340.000... Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức ĐiệnlựcSài Gòn1 1 Phòng Hành Chánh – Tổng Hợp, 2006 b) Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban Đội: Chức năng, nhiệm vụ các Phòng, Ban, Đội của ĐiệnlựcSàiGòn 2 được quy đònh rất cụ thể như sau: Phòng Hành Chánh – Tổng Hợp Chức năng Tham mưu Giám Đốc chỉ đạo, quản lý cơng tác nhân sự, lao động tiền lương, thanh tra bảo vệ, pháp chế, hành chánh, quản trị, thi đua, tun truyền,... hạch toán độc lập Công ty hoạtđộng theo “Điều lệ hoạtđộng của Công ty Điệnlực Thành phố Hồ Chí Minh” do Hội đồngquản trò Tổng Công ty ĐiệnLực Việt Nam ban hành tại quy đònh số 184/ĐVN/HĐQL ngày 14/3/1994, chòu trách nhiệm trước Nhà nước và Tổng Công ty ĐiệnLực Việt Nam nay là Tập đoàn Điệnlực Việt Nam, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản, vật tư, tiền... dưỡng nguồn nhânlực có chất lượng cao của mình Đây là điều kiện bảo đảm cho các doanh nghiệp khơng bị thiếu hụt nhânlực Cơng tác giáo dục cơng chức, nhân viên của Nhà nước và các doanh nghiệp khiến cho người lao động có lòng tự tơn dân tộc, tính kỷ luật nghiêm, ý chí, nghị lực cao, có nănglực và sức khỏe để làm việc tốt Trước đây nền cơng vụ của Pháp coi việc đào tạo cơng chức nhà nước là một phần . cho luận văn tốt nghiệp là Một số biện pháp nhằm nâng cao hoạt động Quản trò Nguồn Nhân lực tại Điện Lực Sài Gòn . II. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Quản trò nhân sự vốn là một môn khoa học phức tạp. Nó. 29 V. ĐIỀU KIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 33 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QTNNL TẠI ĐIỆN LỰC SÀI GÒN I. ĐỀ XUẤT TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ 33 II. ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN . gọi Quản trị nguồn nhân lực. Có nhiều cách phát biểu về Quản trị Nguồn nhân lực do ảnh hưởng cách tiếp cận và nhận thức khác nhau. Một trong những khái niệm thường dùng đó là: Quản trị nguồn nhân