1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 23, 24 ôn tập tập làm văn

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tiết 22 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Biết viết bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người đặc biệt là với người thân 2 Kĩ năng Năng lực tự s[.]

Ngày soạn: ………… Ngày dạy: …………… Tiết 22: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Biết viết văn biểu cảm thể tình cảm chân thật người đặc biệt với người thân Kĩ năng: Năng lực tự sự, miêu tả vận dụng cách viết văn biểu cảm thể qua làm Thái độ: Giáo dục hoc sinh biết thể tình cảm với vật xung quanh II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn đề kiểm tra, giáo án Học sinh: Xem lại kiến thức, chuẩn bị đề sách giáo khoa III Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hđ : Khởi động : -Mục tiêu : Gv giới thiệu mục tiêu học , tựa để tạo tâm vào cho hs Hđ : Hd hs tìm hiểu mục II - Mục tiêu : Giúp hs nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn cụ thể - GV cung cấp cho học sinh số đề - GV hướng dẫn HS lập dàn Gọi HS trình bày GV: NHận xét, điều chỉnh HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Chú ý 39’ I Lập dàn ý cho đề văn biểu cảm - Quan sát - Chú ý - Trình bày - Ghi nhận Đề : Viết văn phát biểu cảm nghĩ người thân Mở bài: - Giới thiệu người thân - Cảm nghĩ chung người thân Thân bài: - Miêu tả hình dáng, nét thay đổi người thân, cảm xúc hình ảnh - Biểu cảm số tính cách, phẩm chất đáng quý người thân - Biểu cảm kỷ niệm gắn bó với người thân Kết bài: - Mong ước hứa hẹn em với người thân - Khẳng định lại cảm nghĩ em với người thân Đề 2: Viết văn phát biểu cảm nghĩ bải thơ " Hồi hương ngẫu thư" (Hạ Tri Chương) Mở bài: Giới thiệu tác giả Hạ Tri Chương va hoàn cảnh sang tác thơ Thân bài: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ thơ gợi nên: - Tác giả khơng có ý định viết thơ sốc nên thơ đời - Tưởng tượng ông già làm quan , từ quan quê → ông nghĩ tới lúc gặp người thân quê hương mừng, vui - Nào ngờ tác giả rơi vào tình cảnh chơi vơi, lạc lỏng, khách quê hương - Tác giả hiểu nguyên nhân cho nỗi đau - Phép đối thơ tạo khác biệt cách ngăn - Phát biểu cảm nghĩ: + Thương cho người già xa xứ + Thông cảm cho vằn vặt ông bà ta + Nỗi nhớ q Kết bài: - Ấn tượng tác phẩm ` - Thương cho nhà thơ IV Hướng dẫn công việc nhà :( 5’) - Xem lại dàn làm - Viết văn với dàn - Chuẩn bị tiết ………………………………………… * Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ………… Ngày dạy: …………… Tiết 23: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (TT) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Biết viết văn biểu cảm thể tình cảm chân thật người đặc biệt với người thân Kĩ năng: Năng lực tự sự, miêu tả vận dụng cách viết văn biểu cảm thể qua làm Thái độ: Giáo dục hoc sinh biết thể tình cảm với vật xung quanh II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn đề kiểm tra, giáo án Học sinh: Xem lại kiến thức, chuẩn bị đề sách giáo khoa III Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hđ : Khởi động : -Mục tiêu : Gv giới thiệu mục tiêu học , tựa để tạo tâm vào cho hs HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Chú ý Hđ : Hd hs tìm hiểu mục II - Mục tiêu : Giúp hs nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn cụ thể - GV cung cấp cho học - Quan sát sinh số văn tham khảo - GV hướng dẫn HS đọc, - Chú ý tìm hiểu 39’ II Một số văn tham khảo * Phân tích thơ “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương Mở : - Hạ Tri Chương nhà thơ lớn đời Đường - Ông làm quan 50 năm kinh đô Trường An lúc cáo lão qui điền ông 86 tuổi - Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” bày tỏ cảm xúc trở quê cũ - Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật , luật trắc vần (có thể trích lại ngun tác dịch thơ ) Thân : a Hai câu thơ đầu: - Gợi lại thời xa quê dài dằng dặc Ra từ thơ bé , lúc trở cố hương già Mái tóc bạc , tóc mai rụng giọng quê khơng thay đổi - Câu thơ có tiểu đối để khẳng định hồn quê , tình quê son sắt , thủy chung “Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi Hương âm vô cải , mấn mao tồi” b Hai câu cuối : - Ghi lại tình cảm động : em nhỏ gặp người đồng hương mà chẳng biết , chúng cười hỏi khách lạ từ đâu đến làng ? - Một tứ thơ hóm hỉnh thể “bi kịch” khách li hương Bạn bè cũ chẳng Người đồng hương trở thành khách lạ em thơ Giọt lệ nhòa mi kẻ xa quê sau nghe lũ trẻ cười hỏi : “Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?” - Câu thơ chứa chất bao nỗi đau xót ngậm ngùi kín đáo trước thay đổi quê nhà Càng xúc động trẻ , ông khách lạ mà chúng tươi cười chào đón hồ biết ơng người nhà chúng sung sướng biết nhường - Vì với ông nỗi buồn tủi thoáng qua , nhường chỗ cho niềm vui tràn ngập tình yêu quê hương nhân lên gấp bội Kết : - “Hồi hương ngẫu thư” thơ hay cảm động Tứ thơ độc đáo Ngơn ngữ thơ bình dị Tác giả tả , kề gợi nhiều : thời gian phơi pha , cảnh vật thay đổi , ngoại hình thay đổi tâm hồn , tình yêu quê hương đằm thắm thiết tha Thủ pháp tiểu đối tương phản đặc sắc - Hồn thơ Hạ Tri Chương đậm đà “Hồi hương ngẫu thư” ca tình cố hương * Phân tích thơ “Cảnh khuya” Mở : - Dẫn dắt : + Bác Hồ nhà thơ lớn dân tộc Bác vừa đánh giặc vừa làm thơ + Trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Hồ Chủ tịch sống hoạt động chiến khu Việt Bắc Người có viết số thơ chữ Hán (Thu , Nguyên tiêu , Báo tiệp ,…) thơ tiếng Việt (Cảnh rừng Việt Bắc , Cảnh khuya , Đi thuyền sông đáy …) Thu đông 1947 , chiến dịch Việt Bắc diễn vô ác liệt Trong hoàn cảnh lịch sử , Bác Hồ viết “Cảnh khuya” - Trích dẫn : “Cảnh khuya” thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật : “Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” - Chủ đề : Bài thơ tả cảnh khuya suối rừng Việt Bắc , thể niềm thao thức “lo nỗi nước nhà” nhà thơ Hồ Chí Minh Thân : a Hai câu đầu : Bức tranh thiên nhiên cảnh khuya suối rừng - Câu 1: Tả tiếng suối chảy đêm khuya , tiếng suối rì rầm nghe “trong” , êm đềm So sánh tiếng suối với tiếng hát xa , nhà thơ làm cho cảnh khuya không hoang vắng mà mang sức sống ấm áp người Nghệ thuật lấy động để tả tĩnh , lấy tiếng suối chảy để làm bật cảnh khuya vắng Đó thủ pháp nghệ thuật Đường thi : “Tiếng suối tiếng hát xa” Liên tưởng mở rộng : “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” (“Cơn Sơn ca”- Nguyễn Trãi) “Cũng có lúc chơi nơi dặm khách Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo” (“Khóc Dương Khuê”- Nguyễn Khuyến) - Câu tả trăng , cổ thụ hoa Cảnh khuya núi rừng Việt Bắc đẹp thơ mộng , hữu tình Chữ “lồng” điệp lại hai lần gợi nên giao hòa , quấn quýt cảnh vật Thiên nhiên tạo vật nhân hóa mang tình người Cách nhìn , cách tả nhà thơ thiên nhiên tạo vật ấm áp , âu yếm yêu thương Câu thơ trăng tràn ngập ánh sáng Nghệ thuật lấy tối (bóng cổ thụ ) để tả sáng (trăng , hoa) bút pháp Đường thi điêu luyện , tinh tế : “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Liên tưởng mở rộng : “Hoa giãi nguyệt , nguyệt in Nguyệt lồng hoa , hoa thắm Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lòng xiết đâu !” (Chinh phụ ngâm) Cảnh khuya chiến khu Việt Bắc với bốn nét vẽ (suối , trăng , cổ thụ , hoa ) chấm phá , tả gợi nhiều làm lên hồn cảnh vật núi rừng đêm thu khuya 50 năm trước “Cảnh khuya” mang vẻ đẹp cổ điển Nó biểu tâm hồn cao , phong thái ung dung tự , tình yêu thiên nhiên chan hịa , dạt nhà thơ Hồ Chí Minh kháng chiến gian khổ b Hai câu thơ 3,4 : Thể tâm trạng nhân vật trữ tình , thi nhân : “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ , Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” - Hai chữ “chưa ngủ” nỗi thao thức , tâm trạng “Chưa ngủ” “cảnh khuya vẽ” dẫn hồn thi nhân vào cõi mộng say , say thiên nhiên “Chưa ngủ” nỗi sâu xa “lo nỗi nước nhà” Hai câu cuối “Cảnh khuya” diễn tả cách bình dị mà thấm thía tình u thiên nhiên thiết tha , tình yêu nước sâu nặng Bác Hồ Ở tâm hồn thi sĩ chan hịa với lí tưởng chiến sĩ Bác nói : “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống , đồng bào chịu khổ , ngày ăn không ngon , ngủ không yên” - Hai chữ “chưa ngủ” cuối câu điệp lại đầu câu , thi pháp cổ gọi điệp ngữ liên hồn , có tác dụng làm cho thơ liền mạch , giàu nhạc điệu , đồng thời diễn tả âm điệu “chưa ngủ” triền miên , nhịp nhàng dòng chảy cảm xúc , tam tình cảnh khuya núi rừng - Tâm trạng “lo nỗi nước nhà” tình cảm “ưu ái” Hồ Chủ tịch , sâu sắc mãnh liệt , nói nhiều thơ văn Người thời kháng chiến : “Lịng riêng riêng bàn hồn Lo khôi phục gian san Tiên Rồng” (Đi thuyền sông Đáy”-1940) Kết : - “Cảnh khuya” thơ trăng đẹp , hay Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp màu sắc cổ điển kết hợp tài tình với tính thời đại - Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hịa hợp , chan hịa với cảm hứng u nước - Bài thơ phản ánh tâm hồn cao , phong thái ung dung tự nhà thơ chiến sĩ suốt đời hi sinh , phấn đấu cho độc lập , tự đất nước hạnh phúc nhân dân “Cảnh khuya” tứ tuyệt kiệt tác mênh mông , bát ngát tình IV Hướng dẫn cơng việc nhà :( 5’) - Xem lại dàn làm - Viết văn với dàn - Chuẩn bị tiết ………………………………………… * Rút kinh nghiệm :……………………………………………………

Ngày đăng: 20/03/2023, 16:09

w