Luận văn thạc sĩ vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam (chương trình ngữ văn 11, tập 1) luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn ngữ văn) 60 14 10

115 20 0
Luận văn thạc sĩ vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam (chương trình ngữ văn 11, tập 1)  luận văn ths  lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn ngữ văn)  60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ LỆ HƢƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ LỆ HƢƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thời Tân HÀ NỘI - 2013 z LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn lòng, nhiệt thành thầy cô giáo công tác trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội ngƣời tận tình giảng dạy, bảo chúng tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn cán phịng Đào tạo cơng tác sinh viên, Đại học Giáo dục quan tâm giúp đỡ tơi nhƣ học viên cao học khóa 2011 – 2013 thời gian học tập trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thời Tân, ngƣời tận tâm dạy, hƣớng dẫn tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo Trung tâm GDTX Tứ Kỳ, GĐ Trung tâm tạo điều giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ, gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên, chăm sóc, động viên tin tƣởng tơi suốt khóa học Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2013 Tác giả Vũ Lệ Hƣơng i z MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .8 1.1 Khái quát lý thuyết tự học 1.1.1 Định nghĩa tự học (narratology) 1.1.2 Định nghĩa tác phẩm trần thuật .11 1.1.3 Một số luận điểm lí thuyết tự học đại 11 1.1.4 Vai trò lý thuyết tự học nghiên cứu văn học dạy học tác phẩm văn chƣơng 22 1.1.5 Yêu cầu việc tổ chức trình dạy học theo lý thuyết tự học .23 1.2 Vận dụng lý thuyết tự học vào việc dạy học tác phẩm văn chƣơng 26 1.2.1 Khả vận dụng phát triển số hƣớng khai thác dạy học tác phẩm văn chƣơng theo lý thuyết tự học .26 1.3 Sơ lƣợc vài đặc điểm thể loại truyện ngắn .30 1.4 Vị trí truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam chƣơng trình phổ thơng 31 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC 34 2.1 Tìm hiểu yếu tố tự truyện ngắn Hai đƣa trẻ Thạch Lam từ lý thuyết tự học .34 2.1.1 Vấn đề ngƣời kể chuyện 34 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật “Hai đứa trẻ” 37 ii z 2.1.3 Bối cảnh câu chuyện thời gian trần thuật “Hai đứa trẻ” 39 2.2 Kết luận nghệ thuật tự truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam 43 2.3 Sử dụng thành lý thuyết tự học vào hoạt động dạy học tác phẩm Thạch Lam 45 2.3.1 Tác giả Thạch Lam đặc trƣng truyện ngắn Thạch Lam 45 2.3.2 Quy trình vận dụng tổ chức dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ theo lý thuyết tự học 51 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 60 3.2 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm 60 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm .60 3.2.2 Đối tƣợng 61 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 62 3.3.1 Nội dung thực nghiệm .62 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 82 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.4.1 Biện pháp đánh giá 84 3.4.2 Kết thực nghiệm, nhận xét, đánh giá 84 3.4.3 Nhận xét đánh giá chung 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 iii z DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết dạy thực nghiệm đối chứng 84 Bảng 3.2 Kết dạy thực nghiệm 85 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm thực nghiệm 85 đối chứng Bảng 3.4 Xếp loại, đánh giá kết thực nghiệm thực nghiệm đối chứng iv z 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi giáo dục để đáp ứng phát triển đất nước thời kỳ Chúng ta sống q trình tồn cầu hóa lĩnh vực Trong bối cảnh ấy, mối liên hệ dân tộc có xu hƣớng xích lại gần Những bƣớc tiến khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống ngƣời Đổi giáo dục nƣớc ta nói chung đổi phƣơng pháp dạy học nói riêng phải hƣớng ngƣời học rèn luyện phát triển khả tƣ duy, giải vấn đề độc lập, sáng tạo Kết hợp bƣớc chuyển biến dạy học đại, nhận thấy rằng, đổi phƣơng pháp dạy học giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục giai đoạn Hiện việc vận dụng lý thuyết vào dạy học nhằm đổi mới, đại hóa dạy học Ngữ văn phong phú nhƣ: lý thuyết đáp ứng, lý thuyết kiến tạo đọc văn, lý thuyết hành vi sáng tạo, lý thuyết ngôn ngữ hành vi, lý thuyết liên văn bản… bật lên tƣ tƣởng đề cao tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Bên cạnh đó, nghiên cứu văn học lí luận văn học khơng ngừng đƣợc đại hóa Văn học so sánh, tiếp nhận văn học, thi pháp học xu hƣớng lý luận văn học đại Lý thuyết tự học đƣợc giới nghiên cứu văn học ý, dù xuất muộn Việt Nam nhƣng bƣớc đầu cung cấp cơng cụ hữu hiệu cho ngƣời nghiên cứu văn học Dạy học văn thừa kế đƣợc kích thích, nhận cảm hứng từ tình hình Nó đáp ứng đƣợc u cầu đổi đại hóa phƣơng pháp giáo dục, đổi phƣơng pháp dạy học văn, phù hợp với đặc trƣng việc tiếp nhận văn học, tạo hứng thú hấp dẫn Yêu cầu đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng Giáo dục có vai trò quan trọng việc xây dựng hệ ngƣời để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Có thể thấy, nay, giáo dục đạo nƣớc ta đứng trƣớc thử thách lớn Những Nghị Ban chấp hành Trung ƣơng qua nhiệm kỳ đề cập đến nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc kỷ nguyên Đó hệ ngƣời đƣợc trang bị tri thức mặt, động, sáng tạo, z có nhìn bao qt, làm chủ thân xã hội Bộ môn Ngữ văn nhà trƣờng với tƣ cách vừa môn học, vừa mơn nghệ thuật góp phần vào vai trò giáo dục đào tạo ngƣời Đối với môn Ngữ văn, yêu cầu đổi phƣơng pháp cần thiết mơn học có tính đặc thù Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn cần phải lựa chọn ứng dụng phƣơng pháp dạy học đại phù hợp cho môn cho ngƣời học ngƣời dạy Mỗi lý thuyết dùng để vận dụng vào việc dạy học có điểm mạnh yếu Điều quan trọng biết cách vận dụng cách sáng tạo hợp lý.Trong đó, tác phẩm văn chƣơng, phần đọc văn quan trọng, cần đổi mới, cần đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ, nhiều lý thuyết khác Nhƣng lại dạy học để cho học sinh có hứng thú học tập tự tổng hợp, kiến tạo nội dung, ý nghĩa văn Ngƣời thầy từ chỗ truyền đạt tri thức theo cách truyền thống chuyển sang cung cấp cho ngƣời học thu nhận, lĩnh hội cách có hệ thống, có sáng tạo Điều cốt lõi ngƣời giáo viên có khả định hƣớng, ngƣời giúp học sinh phát huy tự giác, rèn khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn sống Ngƣời học vừa vừa đối tƣợng hoạt động dạy, vừa chủ thể hoạt động học Trong q trình học, ngƣời học tự tìm tịi, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin, hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Nhƣ vậy, việc dạy học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng phổ thông cần đƣợc đổi theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Đây điều tất yếu thích hợp với xu thời đại phù hợp với đặc trƣng môn học Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học tác phẩm văn chương Những vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học hƣớng tới rèn luyện tƣ cho ngƣời đọc, để ngƣời đọc để ngƣời đọc tự nhận thức, khám phá Các phƣơng pháp dạy học nhƣ: phƣơng pháp vấn đáp, đàm thoại, phƣơng pháp phát giải vấn đề, dạy học với lý thuyết tình huống, dạy học với lý thuyết kiến tạo…là phƣơng pháp dạy học theo hƣớng giáo dục tích cực Nhìn chung, vận dụng phƣơng pháp nhằm làm cho ngƣời học tích cực, chủ động tham gia vào q trình học Mỗi phƣơng pháp có mặt mạnh yếu, phù hợp với số lĩnh vực tri thức, có khả giải số nhiệm vụ dạy học cụ thể Việc vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học tác phẩm văn chƣơng để bổ sung cho việc dạy z học bên cạnh việc áp dụng phƣơng pháp dạy học trƣớc nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu: xem xét tác phẩm văn học mối quan hệ nội tại, đơn vị ngôn ngữ đƣợc cấu thành từ yếu tố có mối liên hệ quy định lẫn Về bản, đơn vị ngôn ngữ đƣợc cấu thành biểu đạt đƣợc biểu đạt Nghiên cứu ngôn ngữ nghiên cứu mối quan hệ nội Ngơn ngữ chất liệu tạo nên tác phẩm văn học, việc nghiên cứu văn học cần tuân theo số nguyên tắc Trong số nhà văn lãng mạn tiếng (1930 -1945), Thạch Lam có phong cách riêng biệt không lẫn với nhà văn Văn Thạch Lam nhẹ nhàng với lối quan sát độc đáo phân tích tâm lý tinh tế Mỗi truyện ngắn ông giống nhƣ thơ trữ tình đầy xúc cảm Việc tập trung vào chỉnh thể tác phẩm để lý giải khía cạnh tinh tế, cụ thể phƣơng diện hình thức nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận Vì vậy, giáo viên cần nghiên cứu, lựa chọn phối hợp linh hoạt phƣơng pháp cho trình dạy học Việc ứng dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn quan điểm dạy học đại, nhấn mạnh vai trị tích cực ngƣời học việc thu nhận tri thức cho thân Đồng thời, ngƣời học có nhìn tồn cảnh để giải mã tác phẩm đầy đủ chuyên nghiệp Tìm hiểu rõ nguồn gốc diễn biến tự học hiểu rõ chất, phƣơng thức, lịch sử bí ẩn nghệ thuật tác phẩm Lý thuyết tự học tiếp cận với tác phẩm tự (truyện tiểu thuyết) không nhƣ tác phẩm văn chƣơng nói chung (điều mà thi pháp học làm) mà tiếp cận chúng nhƣ đặc trƣng thể loại Vì việc dạy học văn học theo lý thuyết tự học giúp cho ngƣời học tiếp cận tác phẩm dễ dàng định hƣớng hứng thú trình tiếp nhận Với lí thuyết tự học, khơng chiêm ngƣỡng tác phẩm văn xuôi nhƣ sản phẩm q trình sáng tạo mà cịn hội ngối nhìn thƣởng thức thân q trình sáng tạo sản phẩm truyện Trong viết: Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết, TS Lê Thời Tân cho rằng: “phân tích tác phẩm tự khứ trọng tình tiết – cốt truyện, nhân vật – kiện, nội dung – chủ đề Chịu ảnh hưởng ngôn ngữ học cấu trúc luận, tự học quan tâm đến phân tích văn tác phẩm Sự phân tích văn tác phẩm tự học chỗ nghiên cứu thành phần hữu cấu tạo nên văn tự sự” [38, tr 73] Học sinh ngƣời đọc - chí xem loại hình z ngƣời đọc đặc biệt (đọc trình học dƣới dẫn dắt ngƣời dạy), tiếp cận với văn để tiếp nhận văn học, học sinh có kiến giải, đánh giá Vì dạy học truyện ngắn dƣới góc độ lý thuyết tự cho thấy nhiều khả đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo cho ngƣời học Từ lý trên, định vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại trƣờng trung học phổ thông qua đề tài luận văn: Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam (chƣơng trình Ngữ văn 11, tập 1) Lịch sử vấn đề Tự học đến đầu năm 70 kỉ XX thức xuất hiện, tự học trở thành lĩnh vực đông đảo nhà khoa học giới quan tâm Ở Việt Nam năm gần đây, tự học đối tƣợng nhiều nhà nghiên cứu văn học Những vấn đề lý luận góp phần định hƣớng cho việc nghiên cứu văn học theo hƣớng tiếp cận mới, hấp dẫn lý thú có nhiều điểm mẻ Khả ứng dụng lý thuyết tự học vào tìm hiểu tác phẩm tự có sở Nhìn chung, lịch sử dạy học văn đến chƣa đạt tới thống quan niệm môn văn nhƣ công việc dạy học văn Dạy học văn theo cách tiếp cận truyền thống làm đƣợc việc là: cung cấp kiến thức, rèn kỹ cách hệ thống, bản, khoa học Gần đây, tích cực đổi phƣơng pháp áp dụng số lý thuyết mang lại kết quả, góp phần thực hóa chiến lƣợc giáo dục nƣớc ta thời kỳ Đó là: việc dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống, có tƣ phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cƣờng tính chủ động, tích cực học sinh Theo nguồn tƣ liệu chúng tôi, gần đây, tác phẩm Thạch Lam có số nghiên cứu, hƣớng tiếp cận nhƣ: Ngô Thị Lùng Em (2009), “Hệ thống câu hỏi cảm thụ dạy học truyện ngắn Thạch Lam lớp 11”, luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lơ (2010), “Hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông xác định chủ đề tư tưởng thông qua việc phát hiện, phân tích, bình giá biểu tượng bóng z A Tiệm tạp hóa Liên B Gian hàng chị Tí C Gánh hàng phở bác Siêu D Ánh sáng Câu 6: Liên cô gái đảm đang, nhạy cảm, tinh tế mực yêu thƣơng em Điều thể qua câu văn sau đây: A Liên khơng hiểu sao, nhƣng chị thấy lịng buồn man mác trƣớc khắc ngày tàn B Liên với bàn tính để cộng tiền C Liên đánh thức em: - Dậy An Tàu đến D Liên khẽ quạt cho An, vuốt lại mái tóc tơ Đầu em bé nặng dần ngƣời Liên; chị ngồi yên không động đậy Câu 7: Ý sau diễn tả không đời sống tinh thần ngƣời lao động nghèo nơi phố huyện: A Hốt hoảng, lo âu B Nhẫn nhịn C Chờ đợi D Ƣớc mơ Câu 8: Đối với chị em Liên, đoàn tàu đêm có ý nghĩa đời sống tinh thần, có sức khơi gợi hồi ức tuổi thơ vì: A Chuyến tàu mang đến thứ ánh sang rực rỡ khơng nhƣ ánh sáng đèn chị Tí B Chuyến tàu mang đến âm ồn C Chuyến tàu có ngƣời khách sang trọng D Chuyến tàu mang đến bầu khơng khí hun náo Hà Nội Ánh sáng âm đoàn tàu khác với khơng khí tẻ nhạt phố huyện Câu Sau đồn tàu khuất hẳn, Liên có tâm trạng : A Buồn bã, nuối tiếc B Đau khổ, thất vọng C Vui mừng, phấn khởi D Hụt hẫng, chơi vơi chìm vào giấc ngủ Câu 10: Nêu ngắn gọn ấn tƣợng, cảm xúc em sau đƣợc học tác phẩm Hai đứa trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 95 z Phụ lục : Các phiếu ảnh minh họa sử dụng tiết học Phiếu 1: Âm Đoàn tàu Phố huyện ……………… …………………… Phiếu 2: Ánh sáng Đoàn tàu Phố huyện ………………… ………………… Đáp án: Phiếu 1: Âm Đồn tàu Phố huyện Cịi xe lửa kéo dài Tiếng trống thu không tiếng Tiếng dồn dập Tiếng ếch nhái Tiếng rít mạnh vào ghi Tiếng muỗi bay vo ve Cịi rít lên Tiếng đàn bầu bật yên lặng Tàu rầm rộ tới -> Âm huyên náo, sôi động -> Âm đơn điệu, buồn bã 96 z Đáp án: Phiếu 2: Ánh sáng Đoàn tàu Phố huyện Ngọn lửa xanh biếc Khe sáng Khói bừng sáng trắng Quầng sáng Đèn sáng trƣng Chấm nhỏ vàng lơ lửng Đồng kền lấp lánh Thƣa thớt hột sáng Các cửa kính sáng -> Ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ -> Ánh sáng yếu ớt, tù mù 97 z Ảnh minh họa dạy học truyện ngắn THẠCH LAM (1910 -1942) 98 z 99 z Phố huyện Cẩm Giàng (Hƣng Yên) bên cạnh xe lửa Hà Nội – Hải Phòng ( ảnh minh họa) 100 z 101 z 102 z 103 z 104 z Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên Ngữ văn THPT TTGDTX) Sau dạy học truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam theo lý thuyết tự học, xin thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến thầy (cô) trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi * Thông tin cá nhân (phần thông tin cá nhân ghi, khơng): Họ tên : ………………………………………………………………………… Đã dạy Ngữ văn lớp :……………………… Trƣờng :……………………… Câu 1:Thầy có thƣờng xun sử dụng phƣơng pháp dạy học tác phẩm theo phƣơng pháp không? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hầu nhƣ không Câu 2: Trong phƣơng pháp dạy học tích cực, thầy cho ý kiến đánh giá việc vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn? □ Hiệu □ Bình thƣờng □ Không hiệu Câu 2: Mức độ hứng thú thầy (cô) giảng dạy truyện ngắn? □ Rất hứng thú □ Bình thƣờng □ Khơng hứng thú 105 z Câu 3: Khi giảng dạy truyện ngắn thầy (cô) thƣờng: □ Bám sát vào văn bản, cấu trúc tác phẩm □ Dạy tƣơng tự nhƣ với tác phẩm tự khác □ Dựa vào sách giáo viên, thiết kế giảng để dạy □ Ý kiến khác………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 4: Khi giảng dạy truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam (SGK Ngữ văn 11 tập 1) thầy (cô) cần nhấn mạnh cho học sinh điều gì? □ Kiến thức liên quan tới tác giả, tác phẩm □ Đọc sáng tạo văn bản, xác định kiến thức trọng tâm □ Vận dụng lý thuyết tự học để tìm hiểu cấu trúc văn bản, từ xác định nội dung, tƣ tƣởng, chủ đề văn □ Cả ba ý ( Phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu dụng phạm vi luận văn này) 106 z PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho học sinh THPT TTGDTX) Sau học tác phẩm “ Hai đứa trẻ” theo lý thuyết tự , em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến em trả lời ngắn gọn, đủ ý vào phần ( ) phiếu hỏi Thông tin cá nhân (phần thơng tin cá nhân ghi, không): Họ tên : …………………………………………………………………… Học sinh lớp :………… Trƣờng :………………………….…… 2.Phần câu hỏi: Câu 1: Học tác phẩm “ Hai đứa trẻ” theo lý thuyết tự có tạo đƣợc hứng thú cho em khơng? □ Có □ Cịn phân vân □ Khơng Câu 2: Em nhận thấy học tác phẩm tự là: □ Dễ □ Bình thƣờng □ Khó Câu 3: Khi học xong tác phẩm tự em tự tìm hiểu tác phẩm khác tƣơng tự khơng? □ Có □ Cịn phân vân □ Khơng Câu 4: Em mong muốn điều học tác phẩm tự sách giáo khoa? □ Giáo viên cho học sinh tự tìm hiểu 107 z □ Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm nhiều tự tìm hiểu, giáo viên định hƣớng □ Giáo viên định hƣớng để học sinh tìm hiểu kiến thức liên quan đến tác giả, tác phẩm Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu văn theo cấu trúc tác phẩm, xác định kiến thức trọng tâm, phân tích tác phẩm rút ý nghĩa, tƣ tƣởng chủ đề văn (Phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu dụng phạm vi luận văn này) 108 z CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2014 BÁO CÁO VỀ VIỆC CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Kính gửi: Trƣờng Đại học Giáo dục Hà Nội Tên là: Vũ Lệ Hƣơng, học viên Lớp Cao học Ngữ văn K7 bảo vệ luận văn ngày 12/01/2014 xin báo cáo nhƣ sau: Căn vào ý kiến góp ý Hội đồng khoa học chấm bảo vệ luận văn, học viên Vũ Lệ Hƣơng chỉnh sửa để hoàn thiện luận văn sau bảo vệ với nội dung chỉnh sửa nhƣ sau: Sửa đề mục chƣơng 1: Tên cũ: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Sửa lại là: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Cắt bỏ bớt nội dung luận văn: Cắt bỏ, lƣợc bớt mục 2.3 thuộc Chƣơng 2: Thực trạng dạy học Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam nhà trƣờng phổ thông cũ luận văn HỌC VIÊN Vũ Lệ Hương GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 109 z ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ LỆ HƢƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ... qua đề tài luận văn: Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam (chƣơng trình Ngữ văn 11, tập 1) Lịch sử vấn đề Tự học đến đầu năm 70 kỉ XX thức xuất hiện, tự học trở thành... cứu tác giả, tác phẩm Thạch Lam có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc dạy học nhƣ soạn giảng, việc thi cử vào tác giả, tác phẩm Vận dụng tự học vào phân tích, dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan