Luận văn thạc sĩ thực trạng năng lực của cán bộ can thiệp cho trẻ tự kỷ luận văn ths tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên (chương trình đào tạo thí điểm)

113 4 0
Luận văn thạc sĩ thực trạng năng lực của cán bộ can thiệp cho trẻ tự kỷ  luận văn ths tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên (chương trình đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ OANH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ OANH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS Trần Văn Công HÀ NỘI - 2016 z LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo, cán quản lý Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Công, ngƣời định hƣớng, hƣớng dẫn tận tình để tơi hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn tập thể cán nhân viên, ngƣời quản lý trung tâm, bệnh viện, cá nhân làm lĩnh vực can thiệp cho trẻ tự kỷ địa bàn Hà Nội Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tơi, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, 2016 Tác giả Vũ Thị Oanh i z DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ABA Applied Behavior Analysis - Phân tích hành vi ứng dụng CHAT Checklist for Autism in Toddlers- Bảng kiểm tự kỷ cho trẻ tập CRS Catholic Relief Services- Dịch vụ hỗ trợ công giáo DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn tâm thần (của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ) EBPs Evidence-based practice - Can thiệp thực hành dựa thực chứng EIBI Early Intensive Behavioral Interventions- Can thiệp hành vi chuyên sâu từ sớm ESDM Early Start Denver Model - Mơ hình bắt đầu sớm Denver HI Handicap International- Hiệp hội khuyết tật Quốc tế NL Năng lực NPDC National Professional Development Center - Trung tâm phát triển nghề nghiệp quốc gia tự kỷ Mỹ OECD Organization for Economic Co-operation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới PECS Picture Exchange Communication System - Hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi tranh RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ TEACCH Treatment and Education of Autistic and Related Communication handicapped Children - Điều trị giáo dục cho trẻ tự kỷ khuyết tật giao tiếp TKT Trẻ khuyết tật TTK Trẻ tự kỷ RPMT Responsive Education and Prelinguistic Milieu TrainingGiáo dục phản hồi đào tạo môi trƣờng tiền ngôn ngữ ii z MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan vấn đềnghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ 1.1.2 Các nghiên cứu lực cán can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 18 1.2 Các khái niệm liên quan 21 1.2.1 Rối loạn phổ tự kỷ 21 1.2.2 Năng lực 31 1.2.3 Can thiệp 39 1.2.4 Cán can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 40 CHƢƠNG .43 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 43 2.2 Mẫu nghiên cứu 43 2.3 Tiến trình nghiên cứu 45 2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận .45 2.3.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng xử lý số liệu .45 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 46 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 46 2.4.3 Phương pháp vấn 46 2.4.4 Phương pháp thống kê toán học 46 iii z CHƢƠNG .48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ .48 3.1 Thực trạng kiến thức cán can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 48 3.1.1 Mức độ hiểu biết cán can thiệp tự kỷ 48 3.1.2 Hiểu biết cán can thiệp triệu chứng, dấu hiệu tự kỷ 48 3.1.3 Hiểu biết cán can thiệp nguyên nhân tự kỷ 52 3.1.4 Hiểu biết cán can thiệp chẩn đoán tự kỷ 53 3.1.5 Hiểu biết cán can thiệp yếu tố nguy triển vọng tự kỷ 61 3.2 Thực trạng kỹ cán can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ .66 3.3 Thái độ cán can thiệp trẻ tự kỷ 66 3.4 Mối quan hệ đặc điểm khách thể kiến thức cán can thiệp tự kỷ 67 3.4.1 Mối quan hệ đặc điểm khách thể kiến thức cán tự kỷ 67 3.4.2 Mối quan hệ chuyên môn đào tạo với kiến thức mức độ thành thạo kỹ cán can thiệp tự kỷ .69 3.4.3 Mối quan hệ đặc điểm cán can thiệp với kiến thức, thái độ kỹ 69 3.4.4 Mối quan hệ đặc điểm cán can thiệp với lực 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 87 iv z DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 44 Bảng 3.1: Kiến thức cán can thiệp cho trẻ triệu chứng cốt lõi tự kỷ 49 Bảng 3.2: Kiến thức cán can thiệp nhận biết trẻ tự kỷ .51 Bảng 3.3: Kiến thức cán can thiệp trẻ nguyên nhân tự kỷ 52 Bảng 3.4: Kiến thức cán can thiệp cho trẻ độ tin cậy chẩn đoán 54 Bảng 3.5: Kiến thức cán can thiệp cách thức có hiệu điều trị triệu chứng cốt lõi tự kỷ 55 Bảng 3.6: Kiến thức cán can thiệp phƣơng cán can thiệp hiệu cho trẻ tự kỷ 57 Bảng 3.7: Các kỹ thuật can thiệp cho trẻ tự kỷ mà cán can thiệp biết 58 Bảng 3.8: Hiểu biết cán can thiệp tần suất sử dụng kỹ thuật can thiệp cho trẻ tự kỷ 59 Bảng 3.9: Hiểu biết cán can thiệp mức độ cần thiết kỹ thuật can thiệp cho trẻ tự kỷ 60 Bảng 3.10: Hiểu biết cán can thiệp đánh giá hiệu kỹ thuật can thiệp cho trẻ tự kỷ 61 Bảng 3.11: Kiến thức cán can thiệp khả trẻ tự kỷ so với trẻ bình thƣờng 62 Bảng 3.12: Kiến thức cán can thiệp dự đoán triển vọng phát triển trẻ tự kỷ 63 Bảng 3.13: Kiến thức cán can thiệp cho trẻ chẩn đoán tự kỷ qua mô tả triệu chứng 64 Bảng 3.14: Mức độ u thích cơng việc can thiệp cán can thiệp cho trẻ tự kỷ66 Bảng 3.15: Mối quan hệ đặc điểm cán can thiệp kiến thức tự kỷ 67 Bảng 3.16: Mối quan hệ chuyên môn đào tạo cán can thiệp với kiến thức mức độ thành thạo kỹ 69 Bảng 3.17: Mối quan hệ đặc điểm cán can thiệp kiến thức 70 v z Bảng 3.18: Mối quan hệ đặc điểm cán can thiệp kỹ 70 Bảng 3.19: Mối quan hệ đặc điểm cán can thiệp thái độ .71 Bảng 3.20: Mối quan hệ đặc điểm cán can thiệp lực 72 vi z DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ hiểu biết cán tự kỷ 48 Biểu đồ 3.2: Hiểu biết cán triệu chứng tự kỷ 49 Biểu đồ 3.3: Kiến thức cán tƣơng lai trẻ bị tự kỷ 54 Biểu đồ 3.4: Tƣơng lai trẻ tự kỷ 63 vii z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, rối loạn phổ tự kỷ vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, đƣợc thông tin rộng rãi kênh truyền thông Trên giới, nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ có từ năm 40 kỷ XX Một nghiên cứu Leo Kanner (1943), bác sỹ tâm thần ngƣời Áo Hans Asperger (1944), đóng góp tảng cho việc nhận biết phân loại bệnh tự kỷ Theo thống kê năm 2013, rối loạn phổ tự kỷ Trung tâm Kiểm soát Bệnh dịch Hoa Kỳ1 cho biết 88 ngƣời Mỹ có ngƣời mắc tự kỷ, 54 trẻ em nam có 1em mắc tự kỷ Đến năm 2014, số tăng lên 1/68 trẻ Rối loạn phổ tự kỷ ƣớc tính tác động tới sống triệu ngƣời Mỹ hàng trăm triệu ngƣời giới Các Trung tâm kiểm dịch bệnh Mỹ gọi chứng tự kỷ khủng hoảng y tế quốc gia nhiều nƣớc giới nhƣ: Anh, Mỹ, Úc [8] Trong luận án tiến sỹ Tania Herzog với đề tài “Thực hành dựa thực chứng chương trình cho trẻ bị rối loạn tự kỷ trường” vào năm 2011 Tác giả đề cập đến việc đánh giá thực trạng sử dụng thực hành dựa chứng 77 giáo viên chuyên biệt can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Kết cho thấy chƣơng trình tập huấn cho giáo viên có hiệu quả, giáo viên đƣợc trang bị cách phù hợp để hỗ trợ cho trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ cung cấp chƣơng trình hiệu để giải nhu cầu học tập phong phú phức tạp trẻ [54] Ở Việt Nam, tỷ lệ trẻ tự kỷ chƣa đƣợc thống kê cụ thể phạm vi toàn quốc số lƣợng trẻ tự kỷ Theo thống kê, Việt Nam, chƣa có số liệu cơng bố thức, nhƣng từ năm 2000 đến số trẻ đƣợc chẩn đoán điều trị chứng tự kỷ sở y tế công lập ngày tăng, năm sau cao năm trƣớc Theo số liệu Khoa Phục hồi chức (Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng), năm 2000 số trẻ tự kỷ đến khám tăng 122% so với năm trƣớc CDC – Centers Discase Control and Prerention z sợ âm to, sợ mùi vị loại thức ăn đó) m Thói quen ăn uống khơng bình thƣờng n Khơng chia sẻ hứng thú, sở thích hành động với ngƣời khác cách tự giác o Hành động dập khuôn lặp lại p Khơng biết chơi trị giả vờ nhập vai q Quá hiếu động, không tập trung ý r Có hành vi bạo s Chơi đồ chơi đơn điệu, khơng cách t Hành vi tự kích thích giác quan (ví dụ: tự hét to, kiễng chân, giơ đồ chơi lên nhìn sát mắt, mân mê bóng mềm) u Ngƣời khác gọi tên nhƣng khơng quay lại v Kém khơng có khả biểu đạt phi ngơn ngữ (ví dụ: ánh mắt, nét mặt, tư thế, điệu bộ) tƣơng tác xã hội w Sợ chỗ lạ, ngƣời vật lạ Câu 7: Theo anh/chị triệu chứng trẻ tự kỷ giống nhau? a Đúng b Sai c Không biết 90 z Câu 8: Theo anh/chị biết: Hoàn Đúng toàn phần Khơng a Tự kỷ đƣợc chuẩn đoán trƣớc tuổi b Tự kỷ thƣờng gặp nam nhiều nữ c Tự kỷ thƣờng gặp nhiều gia đình giàu có d Tự kỷ có thành phố lớn e Cha mẹ trẻ tự kỷ thƣờng có bệnh tâm thần f Gần tỉ lệ trẻ tự kỷ đƣợc phát ngày tăng Câu 9: Theo anh/chị, trẻ mắc tự kỷ do… Sai a Thiếu hụt quan tâm chăm sóc bố mẹ b Mơi trƣờng chứa độc tố c Rối loạn phát triển thần kinh d Ma quỷ ám e Mẹ bị nhiễm bệnh mang thai f Do bất thƣờng gen g Tổn thƣơng não (do tai nạn) 91 z Đúng Không hay sai Sai Đúng Không hay sai h Nguyên nhân sinh học i Di truyền k.Nguyên nhân tâm lý (ví dụ căng thẳng, stress) l Xem tivi nhiều m Ít vận động n Do bị vong nhập Câu 10: Anh/chị đánh giá khả lĩnh vực sau trẻ tự kỷ nói chung so với trẻ bình thƣờng (Chọn đáp án cho phần) Kém Nhìn chung, so với trẻ bình thƣờng, trẻ tự kỷ… Kém hơn nhiều chút a Khả học tập b Quan hệ xã hội c Khả vận động tinh tế (bằng ngón tay, bàn tay ) d Ngơn ngữ e Tự chăm sóc thân f Nhớ số 92 z Tốt Bằng chút Tốt nhiều Kém Nhìn chung, so với trẻ bình thƣờng, trẻ tự kỷ… Kém hơn nhiều chút Tốt Bằng chút Tốt nhiều g Khả làm việc sau h Khả thành đạt i Khả kinh tế j Lập gia đình sinh k Khả kết bạn l Khả nói chuyện m Khả vận động thơ (chạy nhảy, leo trèo ) n Chia sẻ cảm xúc o Khả hợp tác với trẻ khác p Nhớ hình ảnh Câu 11:Ai chuẩn đốn tự kỷ cách xác? (khoanh trịn vào số đầu tất câu đúng) a Bất đọc nhiều tự kỷ mạng internet bao gồm giáo viên, cha mẹ, bác sĩ, v.v b  Bất làm việc với trẻ tự kỷ bao gồm giáo viên, cha mẹ, bác sĩ, v.v 93 z c  Chỉ ngƣời đƣợc đào tạo chuyên nghiệp cụ thểtrong chẩn đoán tự kỷ d Các bác sĩ e  Các bác sĩ đọc tài liệu tự kỷ f  Các bác sĩ làm việc với với trẻ tự kỷ g  Các bác sĩ đƣợc đào tạo chuyên nghiệp cụ thể việc chẩn đốn tự kỷ Câu 12: Theo anh/chị, nói chung tƣơng lai củatrẻ bi tự kỷsẽ nhƣ nào? (chọn đáp án) a  Tự kỷ giai đoạn phát triển trẻ nhỏ, trẻ lớn lên b  Trẻ khơng thể trở lại bình thƣờng nhƣng điều trị giúp trẻ tiến c  Điều trị khơng thể giúp cho trẻ tự kỷ d  Phần lớn trẻ tự kỷ chữa khỏi trở thành trẻ bình thƣờng trẻ đƣợc chăm sóc điều trị tốt Câu 13: Theo anh/chị, cách thức nàocó hiệu điều trị triệu chứng cốt lõi tự kỷ? Có Câu hỏi hiệu a Điều trị thuốc b Âm ngữ trị liệu c Chẩn đoán can thiệp điều trị sớm 94 z Khơng có hay có hiệu Tơi khơng biết Có Câu hỏi hiệu d Thở ơxy cao áp e Đào tạo kỹ giao tiếp xã hội f Châm cứu, bấm huyệt, cấy g Gia đình tham gia vào trình điều trị cho trẻ h Cho trẻ tham gia hoạt động nhóm dƣới hƣớng dẫn nhà chuyên môn i Vật lý trị liệu (giúp phục hồi vận động) j Tham vấn tâm lý k Can thiệp hành vi l Thiền định m Phân tích hành vi ứng dụng (ABA, VBA) n Tâm Việt (của Tâm Việt) o Giải hạn, bùa p Dạy đọc sớm theo phƣơng pháp Glenn Doman q Uống thuốc nam r Hệ thống trao đổi hình ảnh (PECS) 95 z Khơng có hay có hiệu Tơi khơng biết Có Câu hỏi hiệu Khơng có hay có hiệu Tơi khơng biết s Phƣơng pháp giáo dục tự kỷ Weiser Manzars t Phƣơng pháp chữa tự kỷ Vincent Hoài Đỗ u Vận động phục hồi não (vận động chéo, thắt đai chéo, thở ôxy) v Montessori w Tế bào gốc x Son Rise y Thực phẩm chức (ví dụ Vƣơng Não Khang) z Khí cơng Câu 14 Để can thiệp trẻ tự kỷ có hiệu quả, cần (chọn phƣơng án phù hợp): a Mọi trẻ tự kỷ cần nhà chuyên môn b Ln cần kết hợp với gia đình c Mọi trẻ tự kỷ cần học trƣờng bình thƣờng ngày d Mọi trẻ tự kỷ cần đƣợc thở ôxy cao áp e Cần chẩn đoán đầu vào f Cần tƣ vấn cho gia đình g Mọi trẻ em cần xây dựng kế hoạch chƣơng trình can thiệp 96 z h Mỗi trẻ cần có chƣơng trình kế hoạch can thiệp riêng i Chỉ nhà chuyên môn đƣợc đào tạo phù hợp can thiệp hiệu j Giám sát thƣờng xuyên trình can thiệp trẻ k Mọi trẻ đƣợc can thiệp cần đánh giá lại sau khoảng thời gian can thiệp Câu 15: Anh/chị đánh giá mức độ tin cậy cách chẩn đốn tự kỷ dƣới Tơi khơng Câu hỏi Đáng Không biết đáng tin đáng tin tin cậy cậy cậy hay không a Cán tâm lý quan sát trẻ chơi vịng 30 phút, khơng vấn bố mẹ hay ngƣời nhà trẻ, sau đƣa chẩn đoán trẻ bị tự kỷ b Giáo viên không đƣợc đào tạo tự kỷ quan sát trẻ lớp chẩn đoán trẻ bị tự kỷ c Một bác sĩ nhi khoa vấn bố mẹ trẻ, quan sát trẻ nhƣng không trực tiếp tƣơng tác với trẻ đƣa chẩn đoán trẻ bị tự kỷ sau 15 phút 97 z Câu16: Theo anh/chị, dự đoán triển vọng phát triển trẻ tự kỷ nhƣ nào? Hoàn toàn Tiên lƣợng Đúng phần Khơng a Tự kỷ chữa khỏi b Tất trẻ tự kỷ đƣợc dạy nói sớm muộn nói đƣợc c Hầu hết ngƣời tự kỷ sống độc lập phải sống gia đình d Hầu hết ngƣời tự kỷ lao động làm việc e Tự kỷ thƣờng kèm với động kinh f Tự kỷ thƣờng kèm vấn đề ăn uống, tiêu hóa…) g Ngƣời bị tự kỷ khiếm khuyết nhiều lĩnh vực khác nhƣ giao tiếp, gia đình, nghề nghiệp, nhân… Câu 17: Dƣới mô tả trẻ với triệu chứng khác nhau, theo anh/chị trẻ tự kỷ? Trƣờng hợp Nhiều Ít khả khả năng bị bị tự tự kỷ kỷ a Trẻ gái tháng tuổi, ngủ ít, thƣờng xun khóc mà khơng có lý rõ ràng, khơng có tƣợng bi bơ, cảm giác thờ với âm hình ảnh, khơng chìa tay có đón trẻ từ nơi 98 z Không Tôi bị tự không kỷ Trƣờng hợp Nhiều Ít khả khả năng bị bị tự tự kỷ kỷ Không Tôi bị tự không kỷ b Trẻ gái 2,5 tuổi, chƣa nói đƣợc, nhút nhát, hay xấu hổ đến nơi đơng ngƣời em có biểu sợ không muốn giao tiếp với ai, bám mẹ c Trẻ trai 6,5 tuổi, em hoạt động nhiều, chạy, nhảy mệt Em không tập trung ý đƣợc lâu ngồi học, hay lơ đãng, khơng thích chơi với bạn tuổi nhƣng thích chơi với anh chị lớn tuổi Câu 18: Hiện anh/chị biết đến kỹ thuật can thiệp cho trẻ tự kỷ? Các kỹ thuật Mức độ hiểu biết Mức độ áp dụng Không Biết Hiểu Chƣa Chƣa Thành biết áp chút rõ dụng thạo Phân tích nhiệm vụ: việc bẻ nhỏ nhiệm vụ mục tiêu, đặc biệt hành vi phức tạp thành bƣớc nhỏ xếp bƣớc 99 z hành thạo thành chuỗi Tạo hình hành vi: trình sửa hành vi trẻ trở thành hành vi mong muốn khuyến khích củng cố liên tục gần mà trẻ thể hành vi trẻ học đƣợc hành vi 3.Thở ơxy: tập hít thở sâu để tăng cƣờng ơxy cho não trẻ bị tự kỷ não không tiếp nhận đủ ôxy 4.Củng cố: thứ làm tăng hành vi đƣợc mong đợi 5.Gợi ý/nhắc nhở: hỗ trợ thể chất, lời nói hay cử đƣợc sử dụng dạy trẻ nhằm mục đích hƣớng dẫn, khuyến khích để trẻ phản hồi 6.Chuỗi/xâu chuỗi: kỹ thuật dạy trẻ bƣớc nhỏ đƣợc bẻ từ nhiệm vụ mục tiêu theo trật tự từ đầu đến cuối ngƣợc lại dạy trẻ kết nối chuỗi bƣớc với 7.Làm mờ nhắc nhở: trình loại bỏ nhắc nhở 100 z để trẻ phản hồi cách độc lập Thuyết giáo: giải thích lời nói cho trẻ hiểu trẻ nhìn thấy 9.Khái qt hóa: việc dạy trẻ kỹ có hồn cảnh tƣơng tự nhƣ hoàn cảnh thực tế phải sử dụng, dạy khái niệm trừu tƣợng để trẻ biết chuyển giao kỹ đƣợc học hoàn cảnh khác 10 Phƣơng pháp sáng tạo câu chuyện: giúp trẻ giảm triệu chứng tự kỷ cách tạo câu chuyện tập trung vào tự kỷ nhiều vào điều khác 11.Weiser Manzars phƣơng pháp can thiệp sớm đƣợc sáng tạo, dành cho trẻ tự kỷ 12.Khác: ……………………… 101 z Câu 19: Căn kinh nghiệm thân, anh/chị cho biết tần suất sử dụng, mức độ cần thiết đánh giá hiệu kỹ thuật can thiệp cho trẻ tự kỷ dƣới đây? Khi dạy trẻ tự kỷ, tần suất Anh/ chị cảm thấy kỹ Khi em sử dụng (mức độ thƣờng xuyên) sử thuật can thiệp cần kỹ thuật can thiệp này, dụng kỹ thuật thiết nhƣ nào? (Cột anh/ chị thấy có anh/chị nhƣ nào? (Cột B) hiệu nhƣ A) việc can thiệp cho trẻ? (Cột C) (1) Không sử dụng (1) Khơng cần thiết (1) Khơng hiệu (2) Ít sử dụng (2) Không cần thiết (2) Hiệu chút (3) Thƣờng xuyên sử dụng (3) Cần thiết (3) Hiệu nhiều (4) Luôn sử dụng (4) Rất cần thiết (4) Rất hiệu Mức Kỹ thuật Mức Tần suất (A) độ độ hiệu cần theo kinh thiết nghiệm (B) thân (C) a Nhắc nhở/ gợi ý 4 b Phƣơng pháp sáng 4 tạo câu chuyện c Tạo hình hành vi 4 d Củng cố 4 Kỹ thuật Tần suất cần Mức độ Mức 102 z độ hiệu (A) thiết theo kinh (B) nghiệm thân (C) e Chuỗi/xâu chuỗi 4 f Phân tích nhiệm vụ 4 g Thở sâu đế lấy ôxy 4 h Khái quát hóa 4 i Làm mờ nhắc 4 nhở/ gợi ý j Weiser Manzars 4 k Thuyết giáo 4 l Khác…… 4 Một lần xin chân thành cảm ơn anh/chị! 103 z PHIẾU PHỎNG VẤN Mã Phiếu: ………… Trả Câu hỏi lời Câu 1: Cơng việc, vai trị vị trí anh/chị gì? Câu 2: Tên gọi chƣơng trình mà anh/chị đƣợc đào tạo (Chính quy, khơng quy, chứng chỉ, chứng nhận,…)? Câu 3: Hiện anh/chị sử dụng cách thức, biện pháp, kỹ thuật để can thiệp cho trẻ có RLPTK?  Có chứng chứng minh hiệu can thiệp chưa? Câu 4: Anh/chị nêu ví dụ tên phƣơng pháp, kỹ thuật can thiệp mà sở anh/chị sử dụng Những khó khăn, hạn chế mà anh/chị gặp phải tiếp cận, sử dụng phƣơng pháp, kỹ thuật can thiệp gì? Câu 5: Điểm mạnh điểm yếu việc sử dụng cách thức, phƣơng pháp, kỹ thuật để can thiệp cho trẻ có RLPTK gì? Câu 6: Kinh nghiệm anh/chị trình can thiệp cho trẻ có RLPTK gì? Câu 7: Hiện trung tâm anh/chị sử dụng cách tiếp cận để can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ? Câu 8: Anh/chị đánh giá lực cán can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ trung tâm anh/chị? Câu 9: Cán can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ trung tâm anh/chị đƣợc tham gia chƣơng trình đào tạo nào? 104 z ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ OANH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH... biết cán can thiệp chẩn đoán tự kỷ 53 3.1.5 Hiểu biết cán can thiệp yếu tố nguy triển vọng tự kỷ 61 3.2 Thực trạng kỹ cán can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ .66 3.3 Thái độ cán can thiệp trẻ. .. giúp hiểu rõ tự kỷ trẻ em giúp cho phụ huynh biết cách chăm sóc, ni tự kỷ nhƣ cách trị liệu cho TTK [38], [39] Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng trẻ em vị thành niên tác giả Vũ Văn Thuấn năm

Ngày đăng: 20/03/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan