Luận văn thạc sĩ tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (bộ môn sinh học)

103 2 0
Luận văn thạc sĩ tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề vi sinh vật   sinh học 10 trung học phổ thông  văn ths  lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (bộ môn sinh học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THẾ HẢI TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội - 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THẾ HẢI TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN HƢNG Hà Nội - 2016 z LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn, thầy cô giáo, đồng nghiệp ngƣời thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hƣng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thày cô giáo em học sinh trƣờng THPT Hoa Lƣ A, THPT Trần Hƣng Đạo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực thành công kết nghiên cứu khoa học đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện thuận lợi đề tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thế Hải i z DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ĐỌC LÀ GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm VSV Vi sinh vật SGK Sách giáo khoa PPDH Phƣơng pháp dạy học GD&ĐT Giáo dục đào tạo ii z MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học tích hợp 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tổng quan dạy học tích hợp 1.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn 1.2.3 Dạy học Sinh học theo quan điểm tích hợp tất yếu cần thiết 1.2.4 Ƣu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn 10 1.2.5 Ý nghĩa dạy học tích hợp liên mơn 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 12 CHƢƠNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 16 2.1 Phân tích chƣơng trình Sinh học 10 trung học phổ thơng 16 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình Sinh học 10 16 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình Sinh học 10 17 2.1.3 Cấu trúc, nội dung phần Sinh học vi sinh vật lớp 10 THPT 18 2.1.4 Đánh giá cấu trúc, nội dung phần Sinh học vi sinh vật bậc THPT 19 2.2 Các nguyên tắc sử dụng tích hợp liên mơn dạy học 19 2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mơn 20 2.4 Các nội dung kiến thức sử dụng để tích hợp liên mơn 21 2.4.1 Các kiến thức Tốn sử dụng để tích hợp 22 2.4.2 Các kiến thức Vật Lí sử dụng để tích hợp 24 2.4.3 Các kiến thức Hóa học sử dụng để tích hợp 29 2.4.4 Các kiến thức môn khoa học xã hội thể sử dụng để tích hợp 30 2.4.5 Các kiến thức hƣớng nghiệp, giáo dục sức khoẻ, phòng chống 31 iii z tệ nạn xã hội, giáo dục bảo vệ môi trƣờng sử dụng để tích hợp 2.5 Xây dựng nội dung chủ đề, giáo án tích hợp liên mơn 34 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 68 3.4 Nội dung thực nghiệm 68 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 68 3.6 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 70 3.7 Kết thực nghiệm 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 iv z DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT TRANG Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 70 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần 71 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 72 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 73 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra lần 73 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần 73 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 74 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 75 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra lần 75 10 Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra lần 75 11 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 76 12 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 77 13 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra lần 77 14 Bảng 3.14 Tổng hợp kết kiểm tra 77 15 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra 78 16 Bảng 3.16 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 78 17 Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 79 18 Bảng 3.18 Kết kiểm tra tính theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng v z 79 DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH STT Hình 1.1 Biểu đồ khảo sát việc GV sử dụng tích hợp liên mơn dạy học Hình 1.2 Biểu đồ khảo sát mức độ lồng ghép kiến thức môn khác vào học Hình 1.3 Biểu đồ khảo sát mức độ vận dụng quan điểm sƣ phạm tích hợp dạy học Sinh học TRANG 13 13 14 Hình 2.1: Quang phổ ánh sáng mặt trời 28 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 72 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 73 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 74 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 75 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 76 10 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 77 11 Hình 3.7 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 78 12 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại tổng hợp kết học tập kiểm tra vi z 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn Ngày nay, với phát triển nhƣ vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ, tri thức nhân loại gia tăng nhanh chóng Sự bùng nổ khoa học công nghệ thông tin tạo phƣơng tiện, phƣơng pháp giao lƣu mới, mở rộng khả học tập nhiều dạng thức khác nhau, phù hợp với lực điều kiện cá nhân Bên cạnh đó, xu hội nhập tồn cầu kinh tế, giáo dục, khoa học đời sống đòi hỏi phải có đổi mới, liên kết, hợp tác với tất mặt Ở Việt Nam để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế, cần phải xây dựng nguồn nhân lực toàn diện kĩ thuật tri thức Nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI (nghị số 29NQ/TW) đổi toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 định hƣớng rõ ràng rằng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học.” [15] Nằm lộ trình đổi đồng phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hƣớng tích hợp liên mơn [15] 1.2 Xuất phát từ điều kiện học tập ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn Bản thân giới tự nhiên thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ đầu kỷ XX xuất khoa học liên ngành, gian ngành hình thành nên kiến thức đa ngành, liên ngành Xu hƣớng khoa học tiếp tục phân hóa sâu song song với tích hợp liên môn, liên ngành ngày rộng Việc giảng dạy môn khoa học trƣờng học cần phải phản ánh đƣợc chiều hƣớng phát triển khoa học giới, z giảng dạy môn khoa học cách riêng lẻ nhƣ trƣớc Mặt khác, với tiến khoa học kỹ thuật, lƣợng kiến thức đƣợc cập nhật ngày nhiều nhanh, thời gian học tập trƣờng lại có hạn nên cần chuyển từ dạy học riêng rẽ sang dạy học tích hợp liên mơn vừa giúp học sinh nắm kiến thức cách toàn diện, nhiều chiều mà tiết kiệm đƣợc thời gian dạy học trƣờng 1.3 Xuất phát từ đặc điểm kiến thức phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 trung học phổ thông thực trạng dạy học Sinh học 10 trƣờng THPT Không có ngành khoa học khơng có tích hợp tri thức nhiều lĩnh vực Xu phát triển khoa học ngày phân hóa sâu, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành ngày mạnh Điều dẫn đến tất yếu giảng dạy khoa học nhƣ lĩnh vực tri thức riêng lẻ Sự phát triển Sinh học khơng nằm ngồi xu hƣớng Sinh học ngành khoa học nghiên cứu sống, nhiệm vụ Sinh học tìm hiểu chất nguyên lý trình giới sống, khám phá quy luật sinh học Bản chất sống tổng hợp tất yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên xã hội, giới vô hữu cơ, ngƣời thiên nhiên, tƣợng vật lý, hóa học, khí hậu, thổ nhƣỡng,… Vì vậy, Sinh học mơn khoa học có liên quan chặt chẽ với môn khoa học khác nhƣ Vật lý, Hóa học, Địa lý,… Khơng thế, Sinh học cịn môn khoa học thực nghiệm Các kiến thức Sinh học đƣợc hình thành sở thí nghiệm, thực nghiệm nhà khoa học thực tiễn lao động sản xuất nhƣ trình đấu tranh với thiên nhiên ngƣời Con ngƣời lại sử dụng kiến thức tích lũy đƣợc để phục vụ đời sống (chăn ni, trồng trọt, y học, bảo vệ mơi trƣờng….) Do đó, dạy học Sinh học cần đặt vào mối quan hệ tƣơng tác với ngành, chuyên ngành khoa học khác Ngày nay, phát triển nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật, đặc biệt phát triển công nghệ thông tin, kiến thức Sinh học tăng nhanh theo thời gian có nhiều đổi mới, nhƣ xuất nhiều phân ngành nhỏ z TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua việc thực nghiệm sƣ phạm, xử lý kết phân tích định tính định lƣợng kiểm tra sau thực nghiệm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài: Sử dụng tích hợp liên môn dạy học giúp nâng cao hiệu học tập học sinh Bên cạnh chúng tơi rút thêm số kết luận nhƣ sau: - Sử dụng tích hợp liên mơn dạy học giúp tạo hứng thú cho HS trình học tập, tạo khơng khí học tập sơi nổi, HS GV có tƣơng tác cao q trình dạy học - Sử dụng tích hợp liên mơn dạy học góp phần rèn luyện lực tƣ cho học sinh, học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc khả ghi nhớ cao thể độ bền kiến thức sau học 81 z KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu, đƣa đƣợc số kết luận nhƣ sau: Đề tài hệ thống hóa đƣợc sở lý luận việc tích hợp liên mơn dạy học chủ đề Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT lịch sử nghiên cứu, khái niệm, nguyên tắc ý nghĩa việc sử dụng tích hợp liên mơn dạy học Tìm hiểu đƣợc thực trạng tích hợp liên mơn dạy học chủ đề Vi sinh vật, Sinh học 10 - THPT GV Đa số GV thừa nhận họ tích hợp liên mơn q trình dạy học Và hầu hết giáo viên đồng ý việc lồng ghép kiến thức mơn học khác vào mơn học cần thiết Xây dựng đƣợc quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mơn từ thiết kế đƣợc số giáo án chủ đề sử dụng tích hợp liên mơn dạy học chủ đề Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT, giáo án bƣớc đầu đƣợc giảng dạy số lớp cho kết khả thi Bằng thực nghiệm sƣ phạm, chứng minh đƣợc hiệu việc sử dụng tích hợp liên mơn dạy học chủ đề Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT Kết sau thực nghiệm cho thấy lớp TN có điểm số trung bình cao lớp ĐC Ngồi kiểm tra sau thực nghiệm, em lớp TN có điểm trung bình cao nhiều so với em lớp ĐC, chứng tỏ nhóm TN độ bền kiến thức cao nhóm ĐC Khuyến nghị Dựa vào kết luận đƣa xin đƣa số khuyến nghị dƣới đây: Mở rộng điều tra thực trạng tích hợp liên mơn dạy học Sinh học GV nhiều trƣờng THPT nữa, trƣờng THPT chuyên trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Đồng thời nên mở rộng phạm vi điều tra thực tiễn đến tất vùng miền nƣớc Điều giúp có nhìn 82 z tồn diện, khách quan trung thực thực trạng tích hợp liên môn dạy học GV Xây dựng thƣ viện giáo án chủ đề dạy học sử dụng tích hợp liên mơn dạy học chủ đề Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT nói riêng mơn Sinh học nói chung, đồng thời tiến hành bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho GV việc sử dụng tích hợp liên mơn dạy học, đẩy mạnh việc đƣa giáo án vào dạy học trƣờng THPT nƣớc Việc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm chứng minh tính đắn đề tài, hiệu việc sử dụng tích hợp liên mơn dạy học chủ đề Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT nói riêng mơn Sinh học nói chung Vì chúng tơi khuyến khích GV nên áp dụng tích hợp liên mơn vào việc dạy học nhằm nâng cao hiệu học tập HS nhƣ chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng 83 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2003), “Cơ sở lí luận việc đào tạo tích hợp khoa học phƣơng pháp dạy học môn trƣờng sƣ phạm”, Kỷ yếu 60 năm ngành sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sƣ phạm Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực: Khoa học tự nhiên dành cho cán quản lý giáo viên Trung học phổ thông Hà Nội, năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Sinh học Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 10 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10)”, tạp chí khoa học cơng nghệ, số 206, trang 44-46 Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Lí luận dạy học Sinh học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2010) Sinh học 10 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2010) Sinh học 10 sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sƣ phạm 11 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn sinh học Nhà xuất Giáo dục 84 z 12 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ Văn”, Tạp chí khoa học giáo dục - số 13 Trần Văn Kiên (2006), Luyện tập trắc nghiệm Sinh học 10 Nhà xuất Giáo dục 14 Lê Đức Ngọc (2005), “Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn tự nhiên, môn xã hội - nhân văn môn công nghệ”, Kỷ yếu: “Mục tiêu đào tạo Mơ hình đại học sƣ phạm Việt Nam giai đoạn mới”, trang 72 - 76 15 Lê Đức Ngọc (2014), “Phát triển chương trình đáp ứng đổi toàn diện giáo dục”, Hiệp hội trƣờng Đại học, cao đẳng ngồi cơng lập, trung tâm kiểm định, đo lƣờng đánh giá chất lƣợng giáo dục 16 Trần Khánh Phƣơng (2006), Thiết kế giảng Sinh học 10 Nhà xuất Hà Nội 17 Lê Trọng Sơn (1999), “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu ngƣời lớp phổ thông THCS”, Nghiên cứu giáo dục số 18 Nguyễn Đăng Trung (2003), “Vận dụng quan điểm tích hợp q trình dạy học mơn giáo dục học nhà trƣờng sƣ phạm”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sƣ phạm 19 Phạm Văn Ty (Chủ biên), Nguyễn Vĩnh Hà (2010) Tài liệu chuyên Sinh học trung học phổ thông Vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lƣu (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Hiền, Ngô Văn Hƣng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2008), Sinh học 10 nâng cao Nhà xuất Giáo dục 85 z PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN SINH HỌC Họ tên: ……………………………………………Tuổi: … Đơn vị công tác: ……………………………………Năm vào ngành: … Xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi sau: Trong lên lớp, đồng chí sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? Thuyết trình, giảng giải [ ] Nêu vấn đề Phƣơng pháp trực quan [ ] Dạy học nhóm [ ] Đàm thoại gợi mở [] [] Khi dạy nội dung Sinh học có liên quan đến nội dung mơn học khác nhƣ Tốn, Vật lý, Hóa học anh (chị) có đƣa kiến thức ngồi vào giảng khơng? Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không [ ] Câu 3: Mức độ lồng ghép kiến thức mơn khác vào học là: Nói qua đầu học [ ] Giảng lại kiến thức học [ ] Yêu cầu học sinh đọc lại kiến thức từ tiết trƣớc để chuẩn bị cho [ ] Đồng chí vận dụng quan điểm sƣ phạm tích hợp dạy học Sinh học chƣa? Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Chƣa [ ] Quan điểm anh (chị) việc tích hợp kiến thức mơn học khác vào mơn học nhƣ nào? Không cần thiết [ ] Cần thiết [ ] Có đƣợc, khơng có đƣợc [ ] Theo đồng chí cần phải làm để học sinh hứng thú với việc học môn Sinh học? ……………………………………………………………………………………… ( Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá Rất mong nhận hợp tác thầy cô) 86 z PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) (Nhớ 20%, hiểu 30%, vận dụng bậc thấp 30%, vận dụng bậc cao 20%) Câu Chọn phát biểu câu sau? (1) Mỗi loại vi sinh vật có g riêng, chí lồi nhƣng với đIều kiện nuôi cấy khác thể g khác (2) Thời gian hệ (g) E.Côli 40°C 21 phút, trực khuẩn lao 37°C 12 (3) Một vi khuẩn (sinh sản phân đơi) mơi trƣờng phù hợp tăng số lƣợng tế bào : 1 2 4 6 8 10 12 … (4) Số lƣợng tế bào vi khuẩn mang nuôi thƣờng nhiều (N0), số lƣợng tế bào sau thời gian nuôi (N) N = N0 x 2n Phƣơng án A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (3), (4) Câu Những nguyên tố đa lƣợng tế bào vi sinh vật? A C, H, N, O, S, P B C, H, O, N, S, K C C, H, O, N, S, Ca D C, H, O, N, K, P Câu Cho nhận định sau: (1) Nhiều vi khuẩn có khả tổng hợp đƣợc tất vitamin (2) Một số chủng vi khuẩn tự nhiên bị đột biến khả tổng hợp số axit amin (3) Vi khuẩn cần phơtpho cho tổng hợp axit nuclêic ATP (4) Tất vi khuẩn có khả tổng hợp axit amin bazơ nitơ Số nhận định A B C D 4 Câu Trong quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 tế bào Thời gian hệ 20 phút, số tế bào quần thể sau 2h A: 104.23 B 104.24 C 104.25 D 104.26 Câu Vi sinh vật khuyết dƣỡng vi sinh vật không tự tổng hợp đƣợc A tất chất chuyển hoá sơ cấp B tất chất chuyển hoá thứ cấp C tất chất cần thiết cho sinh trƣởng D vài chất cần thiết cho sinh trƣởng vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp đƣợc 87 z Câu Trong trình sinh trƣởng vi sinh vật, nguyên tố bản: C, H, O, N, S, P có vai trị A nhân tố sinh trƣởng B kiến tạo nên thành phần tế bào C cân hoá thẩm thấu D hoạt hoá enzim Câu Cơ chế tác động hợp chất phenol A ơxi hố thành phần tế bào C diệt khuẩn có tính chọn lọc B bất hoạt protein D biến tính protein Câu Các hợp chất sau không đƣợc dùng diệt khuẩn bệnh viện A: kháng sinh B cồn C hợp chất kim loại nặng Câu Giữ thực phẩm đƣợc lâu tủ lạnh D iốt A nhiệt độ thấp tủ lạnh vi khuẩn kí sinh bị ức chế B nhiệt độ thấp diệt khuẩn C nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn phân huỷ đƣợc D tủ lạnh vi khuẩn bị nƣớc nên không hoạt động đƣợc Câu 10 Yếu tố vật lý ức chế sinh trƣởng vi sinh vật có hại trình muối chua rau A nhiệt độ B độ pH C độ ẩm D ánh sáng Đáp án: Câu Đáp án Câu Đáp án C B A D B C D A D 10 B 88 z PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) (Nhớ 20%, hiểu 30%, vận dụng bậc thấp 30%, vận dụng bậc cao 20%) Câu 1: Virut là: A Một dạng sống đặc biệt chƣa có cấu trúc tế bào B Chỉ có vỏ protein lõi axit nucleic C Sống kí sinh bắt buộc D Cả a,b c Câu 2: Cấu tạo virut điển hình gồm: A màng bao, vỏ protein, lõi axit nucleic B màng bao, lõi axit nucleic C vỏ protein, lõi axit nucleic D axit nucleic Câu 3: Virut có cấu trúc nào? A Cấu trúc hỗn hợp, cấu trúc khối cấu trúc xoắn B Cấu trúc khối cấu trúc xoắn C Cấu trúc xoắn hỗn hợp D Cấu trúc hỗn hợp cấu trúc khối Câu 4: Vỏ capsit virut đƣợc cấu tạo từ thành phần sau đây? A ADN ARN B ARN protein C Đơn vị protein (capsome) D ARN protein Câu 5: Thực khuẩn thể phagơ có dạng: A cấu trúc xoắn B cấu trúc khối C cấu trúc hình trụ D cấu trúc hỗn hợp Câu 6: Virut HIV có lõi thành phần nào? A ADN C ADN ARN B ARN D Prôtêin Câu 7: Virut có cấu trúc khối có? A Capsơme xếp theo chiều xoắn axit nucleic B Capsôme xếp theo chiều hình khối đa diện với 20 mặt tam giác C Vỏ nhƣng thiếu lõi thiếu vỏ nhƣng có lõi 89 z D Phần đầu cấu trúc khối chứa axit nucleic gắn với phần đuôi có cấu trúc xoắn Câu 8: Nếu trộn axit nuclêic chủng virut B với nửa prôtêin chủng virut A nửa prơtêin chủng B chủng lai có dạng A giống chủng B B giống chủng A C vỏ giống A B , lõi giống B D vỏ giống A, lõi giống B Câu 9: Virut kí sinh nội bào bắt buộc A có kích thƣớc siêu nhỏ có lõi ARN B chƣa có cấu tạo tế bào C khơng có ribơxơm D muốn nhân lên, virut phải nhờ vào máy tổng hợp tế bào chủ Câu 10: Nhóm virut sau kí sinh ngƣời? A HIV, virut viêm gan B, thể thực khuẩn B HIV, virut viêm gan B, virut bại liệt C HIV, virut khảm thuốc lá, thể thực khuẩn D HIV, virut cúm, virut khảm thuốc Đáp án: Câu Đáp án Câu Đáp án D B C B A A C D D 10 B 90 z PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (45 phút) (Nhớ 20%, hiểu 30%, vận dụng bậc thấp 30%, vận dụng bậc cao 20%) I Trắc nghiệm Câu Trong quần thể vi sinh vật, ban đầu có 105 tế bào Thời gian hệ 30 phút, số tế bào quần thể sau 2h A: 105.23 B 105.24 C 105.25 D 105.26 Câu Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trƣởng vi sinh vật đạt cực đại pha A tiềm phát B Lũy thừa C cân D suy vong Câu Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng đầu pha A lag B log Câu Nấm men rƣợu sinh sản C cân D suy vong A bào tử trần B bào tử hữu tính C bào tử vơ tính D nẩy chồi Câu Các tia tử ngoại có tác dụng A đẩy mạnh tốc độ phản ứng sinh hoá tế bào vi sinh vật B tham gia vào trình thuỷ phân tế bào vi khuẩn C tăng hoạt tính enzim D gây đột biến gây chết tế bào vi khuẩn Câu Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trƣởng vi sinh vật nhằm mục đích A sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp B sản xuất chất chuyển hố thứ cấp C kích thích sinh trƣởng vi sinh vật D kiểm soát sinh trƣởng vi sinh vật Câu Các hình thức sinh sản chủ yếu tế bào nhân sơ A phân đôi nội bào tử, ngoại bào tử B phân đôi ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi C phân đôi, nảy chồi, bào tử vơ tính, bào tử hữu tính D phân đơi nội bào tử, nảy chồi Câu Hình thức sinh sản hữu tính có nhóm vi sinh vật A vi khuẩn, nấm xạ khuẩn 91 z B vi khuẩn, nấm, tảo C nấm, tảo, động vật nguyên sinh D vi khuẩn, nấm, tảo, động vật nguyên sinh Câu Clo đƣợc sử dụng để kiểm soát sinh trƣởng vi sinh vật lĩnh vực A khử trùng dụng cụ nhựa, kim loại B tẩy trùng bệnh viện C khử trùng phịng thí nghiệm D trùng nƣớc máy Câu 10 Trong thời gian 100 phút, từ tế bào vi khuẩn phân bào tạo tất 32 tế bào Hãy cho biết thời gian cần thiết cho hệ tế bào bao nhiêu? A B 60 phút C 40 phút D 20 phút Câu 11: Các giai đoạn nhân lên virut là: Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích Phƣơng án là: A 1,2,3,4 B 1,2,3,5 C 2,3,4,5 D 1,2,3,4,5 Câu 12: Nuclêocapsit virut động vật đƣa vào tế bào chất tế bào chủ sau giải phóng axit nucleic Đây giai đoạn chu trình nhân lên virut? A Giai đoạn xâm nhập B Giai đoạn sinh tổng hợp C Giai đoạn hấp phụ D Giai đoạn phóng thích Câu 13: Hiện tƣợng virut lấy enzim nguyên liệu tế bào chủ để tổng hợp axit nucleic protein cho riêng giai đoạn chu trình nhân lên? A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn sinh tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp Câu 14: Bằng cách virut phá vỡ tế bào chui ạt? A Tế bào có gen mã hóa enzim để làm tan thành tế bào B Tế bào có khả mã hóa lizơzim để làm tan thành tế bào C Virut có hệ gen mã hóa enzim để làm tan thành tế bào D Virut có hệ gen mã hóa lizơzim để làm tan thành tế bào Câu 15: Virut HIV nhiễm vào tế bào nào? 92 z A Tế bào hệ miễn dịch (tế bào T-CD4 đại thực bào) ngƣời B Tế bào gan C Tế bào sinh dục D Tế bào thần kinh Câu 16: HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch vì: A làm giảm lƣợng hồng cầu ngƣời bệnh B phá hủy tế bào limphô T đại thực bào C tăng tế bào bạch cầu D làm vỡ tiểu cầu Câu 17: Giai đoạn có biểu hiện: sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, viêm da, trí,…thuộc giai đoạn bệnh AIDS A Giai đoạn sơ nhiễm B Giai đoạn không triệu chứng C Giai đoạn biểu triệu chứng D Cả A C Câu 18: Giai đoạn kéo dài từ tuần đến tháng: thƣờng khơng có triệu chứng biểu sốt thuộc giai đoạn bệnh AIDS A Giai đoạn sơ nhiễm B Giai đoạn biểu triệu chứng C Giai đoạn không triệu chứng D Cả giai đoạn Câu 19: Giai đoạn kéo dài 1-10 năm: số lƣợng tế bào limphô giảm dần thuộc giai đoạn bệnh AIDS A Giai đoạn sơ nhiễm B Giai đoạn không triệu chứng C Giai đoạn biểu triệu chứng D Giai đoạn cuối Câu 20: Ba đƣờng lây truyền HIV là: A Đƣờng máu, tiêm chích, ghép tạng B Đƣờng máu, tình dục mẹ truyền sang qua bào thai sữa mẹ C Đƣờng máu, tình dục, ăn uống D Côn trùng, ăn uống, sinh hoạt chung II Tự luận Khi học virut An Hà tranh luận với nhau, An cho rằng: virut thể vô sinh cịn Hà cho thể sống Theo em, ý kiến bạn xác? Vì sao? 93 z Trong chƣơng trình giao lƣu đồn niên, có ngƣời mời Mai nhảy tập thể Biết ngƣời nhiễm HIV/AIDS, Mai từ chối sợ bị lây nhiễm Em có nhận xét hành động Mai Theo em, tình nên xử lý nhƣ nào? Đáp án: I Trắc nghiệm: 6,0 điểm, câu 0,3 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án B 11 D C 12 A C 13 C D 14 D D 15 A D 16 B C 17 C C 18 A D 19 B 10 D 20 B II Tự luận: 4,0 điểm, câu 2,0 điểm Câu 1: Nội dung Ý kiến hai bạn chƣa xác Vì: Điểm 0,5 - Virut khơng phải thể vơ sinh có đặc trƣng sống: trao đổi chất lƣợng, sinh trƣởng phát triển, cảm ứng vận 0,5 động, sinh sản - Tuy nhiên, virut khơng đƣợc coi thể sống vì: + Chƣa có cấu tạo tế bào, có cấu tạo đơn giản gồm phần vỏ 0,25 Protein lõi axit nuclêic + Sống ký sinh bắt buộc tế bào chủ 0,25 => Kết luận: Virut dạng sống chƣa có cấu trúc tế bào 0,5 94 z Câu 2: Nội dung Hành động Mai khơng nên Vì: Điểm 0,5 - Virut HIV lây truyền qua đƣờng: máu, quan hệ tình dục, 0,25 truyền từ mẹ sang - Khi tiếp xúc với ngƣời nhiễm HIV hoạt động, giao tiếp, 0,25 tiếp xúc thông thƣờng không bị lây nhiễm - Hành động Mai làm cho ngƣời bị nhiễm HIV cảm thấy bị kỳ thị, xa lánh, ảnh hƣởng không tốt đến tâm lý, sống ngƣời 0,5 bị nhiễm HIV Trong tình này, nên nhận lời mời bạn đối xử với bạn nhƣ 0,5 với ngƣời bình thƣờng khác 95 z ... cứu đề tài: ? ?Tích hợp liên mơn dạy học chủ đề Vi sinh vật - Sinh học 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề Vi sinh vật - Sinh học 10 trung học phổ thơng theo hƣớng tích hợp. .. nghĩa dạy học tích hợp liên mơn 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 12 CHƢƠNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 16 2.1 Phân tích chƣơng trình Sinh học 10 trung. .. tích hợp liên mơn dạy học chủ đề Vi sinh vật Sinh học 10 trung học phổ thông giúp nâng cao hiệu học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vi? ??c tích hợp kiến thức liên môn dạy

Ngày đăng: 20/03/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan