Luận văn : Quản lý ngoại hối ở VN - Thực trạng và Một số Giải pháp
Trang 2Mục lục
Lời mở đầu 2
Nội dung3
I.Lý luận chung về quản lý ngoại hối: 3
1.Mục đích quản lý ngoại hối: 3
1.1.Khái niệmngoại hối, quỹ dự trữ ngoại hối và quản lý ngoại hối: 3
1.2 Mục đích của quản lý ngoại hối: 4
1.2.1 Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: 4
1.2.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối: 4
1.2.3.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế: 5
2 Cơ chế quản lý ngoại hối: 5
2.1 Cơ chế tự do ngoại hối: 5
2.2.Cơ chế quản lý: 5
3 Hoạt động ngoại hối của NHTW: 6
3.1 Hoạt động mua bán ngoại hối: 6
3.2 Hoạt động quản lý ngoại hối: 6
II Thực trạng quản lý ngoại hối ở Việt Nam: 6
1 Điểm lại các chính sách về quản lý ngoại hối, các hoạt động liên quan đến ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái từ năm 1994 đến nay: 7
1.1.Về quản lý ngoại hối: 7
1.2.Các qui định về giao dịch ngoại hối và quản lý kinh doanh ngoại hối: 9
1.3.Về quản lý các hoạt động liên quan đến ngoại hối, vay nợ và trả nợ nớc ngoài: 10
1.4.Về điều hành tỷ giá hối đoái: 13
1.5.Về xử lý quan hệ lãi suất và tỷ giá: 15
2.Tác động của các chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá đến thị trờng ngoại hối trong thời gian từ 1994 đến nay: 15
2.1.Về Quyết định số 37/1998/QĐ-TTg: 16
2.2.Về chính sách kết hối: 17
2.3.Tác động của các biện pháp điều hành tỷ giá đến thị trờng ngoại hối: 19
3.Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và chính sách điều hành tỷ giá đối với xuất nhập khẩu: 21
III Một số giải pháp và kiến nghị: 22
1 Dự kiến một số chính sách về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá có thể đợc thực hiên trong 5-10 năm tới: 22
2 Một số giải pháp để góp phần tăng cờng quản lý ngoại hối ở Việt Nam: 24
2.1.Về điều hành tỷ giá: 24
2.2.Về quản lý ngoại hối: 24
2.3 Về mức dự trữ ngoại hối: 25
2.4 Về hệ thống tài chính- tiền tệ và thị trờng tiền tệ: 25
2.5.Điều chỉnh chính sách tiền tệ và lãi suất: 26
2.6 Về chính sách mở cửa và tự do hoá thơng mại: 26
2.7 Những biện pháp làm cho các cơ sở sản xuất thích ứng với cơ chế thị trờng: 26
Tài liệu tham khảo 28
Trang 3Lời mở đầu
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau,các nền kinh tế của các quốc gia tuy có mức độ mở cửa khác nhau nhng đềuthuộc nền kinh tế mở Thực tế đã chứng minh rằng không một quốc gia nào
có thể phát triển nếu nh đóng cửa nền kinh tế Các quốc gia, các thị trờngluôn liên kết nhau trên phạm vi quốc tế
Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia làm phát sinh nhu cầu sử dụng,trao đổi đồng tiền của các quốc gia với nhau Và mọi quốc gia trên thế giới
đều đứng trớc vấn đề là làm thế nào để ổn định đồng tiền của quốc giamình
Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài qui luật đó Vấn đề quản
lý ngoại hối, giữ vững giá trị đồng tiền luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quantâm
Trong những năm qua, quá trình đổi mới về quản lý ngoại hối và điềuhành tỉ giá hối đoái đã đạt đợc những kết quả nhất định góp phần ổn địnhgiá trị đồng tiền Việt Nam, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng dự trữngoại tệ cho đất nớc Để đạt đợc kết quả trên, một loạt các chính sách, qui
định về quản lý ngoại hối và các hoạt động liên quan đến ngoại hối đã đ ợcban hành và ngày càng hoàn thiện theo hớng tạo một cơ chế quản lý ngoạihối năng động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng, hỗ trợ thựchiện mục tiêu chính sách tiền tệ, tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu trên đấtnớc Việt Nam chỉ lu hành đồng Việt Nam và phấn đấu hớng tới mục tiêu
đồng tiền Việt Nam có khả năng chuyển đổi Việc điều hành tỷ giá cũng
đ-ợc thực hiện một cách ngày càng linh hoạt, góp phần thức đẩy xuất khẩu,thu hút vốn nớc ngoài, hạn chế ảnh hởng khủng hoảng kinh tế khu vực
Mặc dù vậy quá trình quản lý ngoại hối ở nớc ta vẫn còn gặp nhiềukhó khăn Việc nhìn nhận lại, đánh giá và đa ra những ý tởng mới luôn đợcquan tâm Chính vì vậy trong khuôn khổ tiểu luận này em cũng muốn mìnhnghiên cứu, phân tích trên giác độ của môn học Nghiệp vụ Ngân hàngTrung ơng về vấn đề quản lý ngoại hối ở nớc ta trong những năm qua Và
em đã chọn đề tài: “Quản lý ngoại hối ở Việt Nam - Thực trạng và một số giải pháp”.
Nội dung đề tài bao gồm 3 phần chính là:
I Lý luận chung về quản lý ngoại hối
II Thực trạng quản lí ngoại hối ở Việt Nam
III Một số giải pháp và kiến nghị
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Lợi – ngời đãtrực tiếp giảng dạy và hớng dẫn chúng em nghiên cứu Em rất mong có đợc
sự góp ý của các thầy cô giáo và của bạn bè để em hoàn thiện thêm bài viết
Hà nội, tháng 9/2001
Sinh viên
Trần Thị Thu Hiền
Trang 5Nội dungI.Lý luận chung về quản lý ngoại hối:
1.Mục đích quản lý ngoại hối:
1.1.Khái niệmngoại hối, quỹ dự trữ ngoại hối và quản lý ngoại hối:
1.1.1 Khái niệm và vai trò của ngoại hối.
Ngoại hối là tiền nớc ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, giấy tờ có giá
và các công cụ thanh toán bằng tiền nớc ngoài.
Ngoại hối có vai trò quan trọng đặc biệt, nó là phơng tiện dự trữ của cải, phơng tiện để mua, phơng tiện thanh toán và hạch toán quốc tế
Nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng đợc mởrộng thì không thể có một quốc gia nào phát triển một cách đơn độc, khépkín mà đòi hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài Chính vì vậy,
dự trữ ngoại hối là một trong những mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lợcquan trọng, có dự trữ ngoại hối cần thiết có nghĩa là Nhà nớc đã nắm đợctrong tay một công cụ quan trọng để phục vụ cho việc thực hiện các mụctiêu kinh tế vĩ mô Vì:
- Dự trữ ngoại hối đảm bảo sự cân bằng khả năng thanh toán quốc tế
- Thoả mãn nhu cầu nhập khẩu để phục vụ cho kinh tế phát triển và
đời sống trong nớc, mở rộng chính sách đầu t, hợp tác kinh tế với nớc ngoàiphục vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở
- Dự trữ ngoại hối là cơ sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mốitơng quan giữa tiền và hàng trong nớc
- Có dự trữ ngoại hối cần thiết, Nhà nớc có thể chủ động sử dụngngoại hối nh một lực lợng để can thiệp, điều tiết thị trờng tiền tệ theo mụctiêu, kế hoạch đã định
- Đối với những đồng tiền đợc tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối làcông cụ để can thiệp, điều chỉnh nhằm thiết lập sự cân bằng giữa các đồngtiền trong trật tự tiền tệ quốc tế Còn đối với những đồng tiền không có khảnăng chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là lực lợng can thiệp thị trờng nhằm duytrì sự ổn định tỷ giá hối đoái của đồng bản tệ
Chính vì vậy mọi quốc gia đều cần có dự trữ ngoại hối
Quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia bao gồm:
+ Ngoại tệ tiền mặt.
+ Số d ngoại tệ trên tài khoản gửi ở nớc ngoài.
+ Hối phiếu và các chứng nhận nợ của Chính phủ ngân hàng nớc ngoài, của các tổ chức tài chính tiền tệ hoặc ngân hàng quốc tế phát hành
và bảo lãnh.
Trang 6+ Vàng tiêu chuẩn quốc tế, các loại ngoại hối khác của Nhà nớc.
Nhng cần phải nói đến dữ trữ ngoại hối có quan hệ với tình trạng cáncân thanh toán quốc tế Tuy nhiên, thu- chi ngoại tế do nền kinh tế qui định,
do yêu cầu của quan hệ xuất nhập khẩu Mà thu – chi ngoại tệ không phảinằm hết trong tay Nhà nớc mà còn một phần trôi nổi trong dân c chính vìvậy cần có chính sách ngoại hối để thu hút ngoại hối vào quỹ dự trữ
Dự trữ ngoại hối là tài sản nợ đối với nền kinh tế và là tài sản có trênbảng cân đối tài sản của NHTW NHTW là cơ quan duy nhất đợc phát hànhtiền, là ngân hàng của các ngân hàng, là ngân hàng của chính phủ nênNHNN Việt Nam đợc giao nhiệm vụ quản lý ngoại hối là hợp lý
1.1.2 Khái niệm quản lý ngoại hối:
Quản lý ngoại hối là việc Nhà nớc áp dụng các chính sách, các biện pháp tác động vào quá trình nhập, xuất ngoại hối - đặc biệt là ngoại tệ và
sử dụng ngoại hối theo ngững mục tiêu nhất định.
1.2 Mục đích của quản lý ngoại hối:
Nh đữ nói ở trên vì tầm quan trọng của quỹ dự trữ ngoại hối nên cầnphải có chính sách quản lý ngoại hối và việc quản lý ngoại hối đợc giao choNHNN thực hiện Quản lý ngoại hối nhằm các mục đích sau:
1.2.1 Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
NHTW thực hiện các biện pháp nhằm tập trung các nguồn ngoại hối
- đặc biệt là ngoại tệ vào tay mình Thông qua đó sử dụng hợp lý, hiệu quảcho các nhu cầu phát triển kinh tế Đồng thời cũng sử dụng chính sáchngoại hối nh một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ, thông qua việcmua bán ngoại hối để can thiệp vào tỷ giá nhằm ổn định giá trị đồng tiền,tác động vào lợng tiền cung ứng
1.2.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối:
NHTW là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, đợc giao nhiệm vụ quản
lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia nhng không chỉ là bảo quản, cất giữ màcòn phải biết sử dụng để phục cụ cho đầu t phát triển kinh tế, luôn đảm bảo
an toàn không bị ảnh hởng của rủi ro tỷ giá Cần phải mua, bán để tránhthất thoát, sói mòn, đảm bảo giá trị đồng bản tệ
Trang 71.2.3.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế:
Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh quan hệ thu chi của một nớc đốivới nớc ngoài, nó phản ánh đầy đủ xu hớng cung cầu ngoại tệ trong cácgiao dịch quốc tế nên nó tác động rất lớn đến tỷ giá hối đoái của đồng bảntệ
Khi cán cân thanh toán quốc tế bội thu nên lợng ngoại tệ chảy vàotrong nớc dẫn đến cung về ngoại tệ tăng, làm tỷ giá vận động theo xu hớnggiảm và ngợc lại Nh vậy nếu không có sự can thiệp của NHTW, tỷ giá sẽtăng giảm theo cung cầu thị trờng
2 Cơ chế quản lý ngoại hối:
Trong cơ chế này, làm cho giao lu kinh tế giữa các quốc gia phát triển
Nh-ng trên thực tế nền kinh tế của các quốc gia là khôNh-ng Nh-ngaNh-ng bằNh-ng nhau nên
sẽ dẫn đến có nớc nhập siêu, có nớc xuất siêu Quốc gia nào cán cân thanhtoán thặng d lại càng thặng d, thâm hụt lại càng thâm hụt
2.2.Cơ chế quản lý:
Đây là cơ chế mà hiện nay hầu hết các quốc gia đều áp dụng.ở đây,các nớc áp dụng cơ chế có sự quản lý của Nhà nớc, song tuỳ từng nớc màmức độ quản lý can thiệp có sự khác nhau
A/ Cơ chế Nhà nớc thực hiện quản lý hoàn toàn:
Theo cơ chế này, Nhà nớc thực hiện độc quyền ngoại thơng và độcquyền ngoại hối Nhà nớc áp dụng các biện pháp hành chính để ngoại hốitập trung hết vào tay mình Nhà nớc qui định tỷ giá mà tất cả các giao dịchngoại hối đều phải chấp hành Các tổ chức kinh doanh ngoại hối nếu lãiphải nộp cho Nhà nớc, nếu lỗ Nhà nớc bù
B/Cơ chế quản lý có điều tiết:
Trong nền kinh tế thị trờng, trong xu hớng toàn cầu hoá thì cơ chếquản lý hoàn toàn là không hiệu quả Để khắc phục sự áp đặt, Nhà nớc đãtiến hành điều tiết nhng đã gắn với thị trờng Nhà nớc kiểm soát ở mức độnhất định để phát huy tính tích cực của thị trờng, hạn chế những nhợc điểm
Trang 8do thị trờng gây ra, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớc phát triển, ngănchặn những cú sốc từ bên ngoài.
ở Việt Nam hiện nay cũng đang sử dụng cơ chế quản lý này
3 Hoạt động ngoại hối của NHTW:
3.1 Hoạt động mua bán ngoại hối:
NHTW tham gia vào hoạt động mua bán ngoại hối với t cách là ngời can thiệp, giám sát, điều tiết nhng đồng thời cũng là ngời mua bán cuối cùng Thông qua việc mua, bán NHTW tham gia giám sát và điều tiết thị tr-ờng theo mục tiêu chính sách tiền tệ, đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá
đồng bản tệ để chủ động qui định hoặc phối hợp NHTW các nớc khác củng
cố sức mua đồng tiền này hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự trong quan
hệ quốc tế có lợi cho mình
3.2 Hoạt động quản lý ngoại hối:
Ngoài việc can thiệp bằng cách mua bán ngoại tệ trên thị trờng,NHTW còn thực hiện các hoạt động về ngoại hối nh:
- Quản lý, điều hành thị trờng ngoại hối, thị trờng ngoại tệ liên ngânhàng bằng cách đa ra các quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt động,quy định giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị trờng…
- Tham gia xây dựng các dự án pháp luật, ban hành các văn bản hớngdẫn thi hành luật về ngoại hối
- Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối
- Kiểm tra, giám sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối, kiểm soát cáchoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng
- Biên lập cán cân thanh toán quốc tế để thờng xuyên nắm đợc dự trữngoại hối để xử lý trong các điều kiện cần thiết nhằm bảo tồn và phát triểnnó
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại hối
II Thực trạng quản lý ngoại hối ở Việt Nam:
ở Việt Nam trong thời kế hoạch hoá tập trung, NHNN Việt nam đãban hành các qui định về quản lý ngoại hối nhằm thu hút nguồn thu vềngoại hối và hạn chế chi ngoại hối ra nớc ngoài Quản lý ngoại hối tậptrung vào tay nhà nớc, chỉ có doanh nghiệp quốc doanh mới đợc tham giaxuất nhập khẩu hàng hoá theo tỉ giá ấn định Nếu lãi Nhà nớc thu, nếu lỗNhà nớc bù
Sau khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, thực hiện pháp lệnh ngânhàng Nhà nớc đã ban hành các qui chế về quản lý ngoại hối Nhng cho đếnnăm 1994, khi thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ra đời mới đánh dấu một b-
ớc ngoặt lớn trong quản lý ngoaị hối ở nớc ta
Trang 91 Điểm lại các chính sách về quản lý ngoại hối, các hoạt động liên quan đến ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái từ năm 1994 đến nay:
1.1.Về quản lý ngoại hối:
Trớc đây, hoạt động ngoại hối đợc thực hiện theo Điều lệ quản lýngoại hối ban hành kèm theo Nghị định số 16/HĐBT ngày 18/10/1998 Tuynhiên, để phù hợp với tiến trình chuyển sang kinh tế thị trờng và thông lệquốc tế, chính sách quản lý ngoại hối đã từng bớc đổi mới theo hớng tăng c-ờng khả năng quản lý, kiểm soát ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc, thu hẹpdần phạm vi hoạt động của ngoại tệ
Đặc biệt, sau một số chỉ thị của Chính Phủ về tăng cờng công tác quản lýngoại hối, với sự ra đời của Quyết định số 396/ TTg ngày 4/8/1994 của Thủtớng Chính phủ “Về việc bổ sung, sửa đổi một số điểm về quản lý ngoại tệtrong tình hình mới”, chính sách quản lý ngoại hối đã đợc đổi mới cơ bản
để đạt đợc mục tiêu trên Quyết định số 396 qui định việc sử dụng ngoại tệtrên tài khoản của các doanh nghiệp Theo đó các doanh nghiệp chỉ đợc đểlại một phần ngoại tệ để chi tiêu, ngoài ra phải bán hết cho các ngân hàng.Ngoài ra, Quyết định đa ra qui định về việc quản lý tài khoản tiền gửi ngoại
tệ của doanh nghiệp (kể cả tài khoản ở nớc ngoài), mọi hoạt động thanhtoán, mua bán, chi trả đều phải thực hiện qua ngân hàng, công ti tài chính
đợc phép, qui định các đơn vị bán hàng và làm dịch vụ có các khoản thungoại tệ thực hiện thu bằng đồng Việt Nam nhằm tập trung các nguồn ngoại
tệ vào hệ thống ngân hàng, hạn chế sử dụng ngoại tệ, hớng tới mục tiêu trên
đất nớc Việt Nam chỉ lu hành đồng Việt Nam
Cùng với việc đổi mới quản lý ngoại hối theo Quyết địng 396 nêutrên, để đáp ứng yêu cầu của việc điều hành, quản lý ngoại hối theo cơ chếthị trờng, ngày 20/9/1994, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số203/QĐ-NH13 “về việc thành lập thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng” Với sự
ra đời và hoạt động của thị trờng ngoại tệ lên ngân hàng bằng phơng thứcgiao dịch qua hệ thống viễn thông (Fax, điện thoại, mạng vi tính) nhằmkhắc phục một số hạn chế của phơng thức giao dịch trực tiếp của 2 trungtâm giao dịch trơchính sách đây Đặc biệt, tỷ giá đợc hình thành trên thị tr-ờng theo thoả thuận giữa các thành viên trong biên độ cho phép bằng +/-0,5% so với tỷ giá chính thức do NHNN công bố NHNN tham gia thị trờngvới t cách là ngời mua bán cuối cùng, thực hiện can thiệp trên thị trờngthông qua việc mua bán với các thành viên trên thị trờng Cho đến nay để
đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá hoạt động và công cụ theo xu thế phát triển
Trang 10của thị trờng, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số NHNN13 ngày 26/3/1999 “Về việc ban hành Qui chế tổ chức hoạt độngcủa thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng” thay thế Quyết định 203/QĐ-NH13trớc đây Qui chế mới qui định những điều kiện cụ thể hơn đối với việctham gia thị trờng của các Tổ chức tín dụng (số ngoại tệ giao dịch tối thiểutơng đơng 50.000 USD, loại hình, phơng thức, nguyên tắc giao dịch …)
101/1999/QĐ-Trớc những diễn niến phức tạp của cuộc khủng hoảng tài chính khuvực, để giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tế ViệtNam, tăng cờng kiểm soát các luồng ngoại tệ, giảm căng thẳng cung- cầungoại tệ trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng gây sức ép lệ tỷ giá, trongnăm 1998, Chính phủ đã áp dụng các biện pháp hành chính nhằm tăng cờngcông tác quản lý ngoại hối, giải quyết những ách tắc của thị trờng ngoại tệliên ngân hàng Trớc hết, phải kể đến Quyết định số 37/1998/QĐ-TTg ngày14/2/1998 của Thủ tớng Chính phủ “về một số biện pháp quản lý ngoại tệ”
Theo Quyết định số 37, các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ phảichuyển ngay ngoại tệ thu đợc vào tài khoản mở tại tổ chức tín dụng sau khitrừ đi số ngoại tệ ớc tính chi tiêu cho tháng sau.Mặt khác, mỗi doanhnghiệp chỉ đợc mở một tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại một tổ chức tín dụng,trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn mở nhiều tài khoản phải đăng ký vớiNHNN Khi có nhu cầu ngoại tệ trong tơng lai cho những giao dịch phù hợpvới qui định quản lý ngoại hối, các tổ chức và doanh nghiệp có quyền kýhợp đồng mua bán kỳ hạn với tổ chức tín dụng Các tổ chức, doanh nghiệp
đã bán số ngoại tệ cho tổ chức tín dụng, trong thời gian 6 tháng khi có nhucầu chi trả phù hợp với qui định về quản lý ngoại hối thì đợc quyền mua lại
tổ chức tín dụng đó số ngoại tệ tối thiểu tơng ứng số ngoại tệ đã bán
Tuy nhiên, việc thực hiện Quyết định 37 cũng gặp khó khăn nh cácdoanh nghiệp tính toán số ngoại tệ đợc giữ lại vợt quá số ngoại tệ thực tếcần chi tiêu trong tháng sau do các doanh nghiệp e ngại mua lại ngoại tệ từngân hàng sẽ bị giá cao hơn so với giá họ đã bán trớc đó, Do đó, Quyết định
37, Chính phủ tiếp tục ban hành và Quyết định 173/1998/QĐ-TTg ngày12/9/1998 “Về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của ngời c trú là tổchức” Quyết định này đã qui định cụ thể số ngoại tệ các doanh nghiệp phảibán cho các ngân hàng sau 15 ngày là 80% đối với nguồn thu vãng lai.Ngoài ra, trong Quyết định này cũng khẳng định quyền đợc mua ngoại tệcủa ngời c trú là tổ chức từ các ngân hàng khi có nh cầu ngoại tệ đáp ứng
Trang 11cho các giao dịch vãng lai và các giao dịch đợc phép khác Đồng thời ngày30/9/1998 NHNN đã ban hành Thông t số 08/1998/TT-NHNN7 “Hớng dẫnthi hành Quyết định số 173/1998/QĐ_TTg của Chính phủ” Tiếp theo đó,ngày 1/12/1998, Chính phủ ban hành Quyết định số 232/1998/QĐ-TTg sửa
đổi khoản 1 và 2 điều 1 của Quyết định 173 Theo đó ngời c trú là tổ chứcphải bán ngoại tệ cho các ngân hàng đợc phép ngay khi ngoại tệ đợc chuyểnhoặc nộp vào tài khoản ngoại tệ của tổ chức tín dụng đó mở tại ngân hàng.Sang đến năm 1999, tình hình cung cầu trên thị trờng ngoại tệ không còncăng thẳng nh trớc Hơn nữa, để tăng tính chủ động trong sử dụng ngoại tệcủa doanh nghiệp và từng bớc tiến tới tự do hoá các giao dịch ngoại tệ, tỉ lệkết hối giảm xuống chỉ còn 50% theo Quyết định số 180/1999/QĐ-TTgngày 30/8/1999 của Thủ tớng Chính phủ
Ngày 17/8/1998 đánh dấu mốc quan trọng đối với công tác quản lýngoại hối khi Nghị định số 63/1998/NĐ_CP về quản lý ngoại hối đợc Chínhphủ ký ban hành thay thế Nghị định 161 Nghị định này có một số điểm cơbản nh sau:
- Đa ra một số khái niệm mới về ngoại hối
- Xác định rõ khái niệm ngời c trú và ngời không c trú để thuận lợicho quản lý ngoại hối
- Phân chia các giao dịch có liên quan đến quản lý ngoại hối ra thànhgiao dịch vãng lai, giao dịch vốn và các giao dịch liên quan đến ngoại hốicủa tổ chức tín dụng
- Chính thức qui định quyền sử dụng ngoại tệ cá nhân
Ngoài ra, Nghị định đã bổ sung sửa đổi một số qui định về phát hànhgiấy tờ có giá ngoại tệ, các nguyên tắc xác định tỷ giá, mở và sử dụng tàikhoản ngoại tệ, nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của các tổ chức, việcmua và chuyển ngoại tệ cá nhân, mang ngoại tệ và đồng Việt Nam khi xuấtcảnh, qui định chi tiết về hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng và bànthu đổi ngoại tệ… Tiếp theo, NHNN đã ban hành Thông t số 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/4/1999 hớng dẫn Nghị định 63, đa ra qui định chi tiết vềngoại hối và quản lý ngoại hối trong tình hình mới Với những điểm mới
nh vậy, chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam đã đợc xây dựng mộtcách toàn diện và hệ thống hơn nhằm thực hiện chủ trơng từng bớc thựchiện khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam trong các giao dịch ngoại
Trang 12hối, tăng khả năng hoà nhập quốc tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và cảithiện cán cân thanh toán quốc tế.
1.2.Các qui định về giao dịch ngoại hối và quản lý kinh doanh ngoại hối:
Ngoài các biện pháp hành chính trên, NHNN đã ký Quyết định số17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/1/1998 của Thống đốc NHNN “Về việc banhành qui chế hoạt động giao dịch ngoại hối”, cho phép các tổ chức tín dụngthực hiện các giao dịch ngoại hối kỳ hạn (FORWARD), hoán đổi (SWAP)nhằm góp phần bình ổn thị trờng ngoại hối, hỗ trợ phát triển và hoàn thiệnthị trờng, hớng tới hoà nhập thị trờng hối đoái toàn cầu thông qua việc đadạng hoá các công cụ giao dịch trên thị troừng ngoại tệ liên ngân hàng,nâng cao tính linh hoạt cho các tổ chức tín dụng trong giao dịch trên thị tr-ờng Đồng thời NHNN đã ban hành Quyết định số 16/1998/QĐ- NHNN7ngày 10/1/1998 “Về việc qui định nguyên tắc ấn định tỷ giá mua bán ngoại
tệ kỳ hạn, hoán đổi” Với 2 Quyết định trên, NHNN đã tạo cơ sở pháp lícho các hoạt động kinh doanh ngoại hối, đồng thời tạo công cụ phòng ngừarủi ro trớc những biến động về lãi suất và tỷ giá trong tơng lai, nhất là giúpcác doanh nghiệp xuất nhập khẩu chủ động trong kinh doanh
Một trong các biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động kinh doanhngoại hối của các NHTM nhằm hạn chế tối đa hiện tợng đầu cơ, găm giữngoại tệ, tạo cầu giả tạo dẫn đến các cú sốc tỷ giá có thể kể đến việc duy trìquản lý trạng thái ngoại hối đối với các NHTM trong nớc và trạng thái đồng
Việt Nam đối với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Về trạng thái ngoại
hối: NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại hối
thực hiện từ 1994 theo Quyết định số 204/QĐ-NH7 ngày 20/9/1994 củaThống đốc NHNN ban hành “Qui chế tạm thời trạng thái ngoại hối đối với
tổ chức tín dụng đợc kinh doanh ngoại hối” Theo đó, trạng thái ngoại hối
đợc qui định chính thức, chi tiết hơn qui định tại Qui chế tạm thời về trạngthái ngoại hối trớc đây Cụ thể, NHNN qui định rõ trạng thái ngoại hối dthừa hay d thiếu của Đôla Mỹ cuối ngày không đợc vợt quả 15% vốn tự cócủa tổ chức tín dụng và tổng trạng thái d thừa hay d thiếu của ngoại hốikhông đợc vợt quá 30% vốn tự có của tổ chức tín dụng Về trạng thái đồngViệt Nam: cũng trong ngày 10/1/1998, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định
số 20/1998/QĐ-NHNN1 điều chỉnh về qui định về trạng thái đồng ViệtNam đối với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam.Theo đó, ngân hàng loại này đợc phép duy trì trạng thái đồng Việt Namtrong phạm vi 15% so với vốn của ngân hàng nguyên xứ cấp và quỹ dự trữ
Trang 13Tỉ lệ này trớc đây đợc qui định là 10% theo Quyết định số380-1997/QĐ/NHNN1 ngày 11/11/1997 của Thống đốc NHNN Ngoài ra,NHNN đã đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra để kịp thời nắm bắt tìnhhình thực tế thực hiện chế độ quản lý ngoại hối và có giải pháp cần thiếthợp lý.
1.3.Về quản lý các hoạt động liên quan đến ngoại hối, vay nợ và trả nợ nớc ngoài:
Cùng với các chính sách, qui định nêu trên, trong những năm qua,Chính phủ Việt Nam đã thực hiện một số biện pháp khuyến khích chuyểnkiều hối về nớc Điều này có thể thấy rõ thông qua việc Thủ tớng Chính
Phủ ban hành Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 19/8/1999 “Về việc
khuyến khích ngời Việt Nam ở nớc ngoài chuyển tiền về nớc” và tiếp theo
NHNN ban hành thông t số 02/2000/TT-NHNN7 ngày 24/2/2000 Hớngdânc thi hành Quyết định 170 nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợicho ngời Việt Nam ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài chuyển ngoại tệ về nớc.Theo đó, ngời thụ hởng không phải đóng thuế thu nhập đối với các khoảnngoại tệ từ nớc ngoài chuyển về, đợc nhận bằng ngoại tệ hoặc đồng ViệtNam theo yêu cầu, đợc bán cho tổ chức tín dụng hoặc bàn đổi ngoại tệ hoặcgửi tiết kiệm ngoại tệ, mở và gửi vào tài khoản tiền gửi ngoại tệ các nhân tại
tổ chức tín dụng đợc phép… Trớc đây, khoản kiều hối chỉ đợc bằng đồngViệt Nam Sau đó đến Quyết định số 48-QĐ/NH7 ngày 23/2/1995 củaThống đốc NHNN về việc ngời Việt Nam ở nớc ngoài chuyển ngoại tệ vềnớc đã qui định cho phép gửi trên tài khoản ngoại tệ , tiết kiệm ngoại tệ vàrút bằng ngoại tệ tiền mặt theo yêu cầu hoặc chuyển đổi thành đồng ViệtNam Nhng với việc qui định chi tiết về các biện pháp khuyến khích chuyểntiền cá nhân, Quyết định 170 đánh dấu một bớc tiến mới trong việc nới lỏngchuyển tiền cá nhân, từng bớc tự do hoá các giao dịch vãng lai
Việc quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái không thể táchrời việc quản lý các luồng vốn ngoại tệ dới các hình thức khác nhau Chínhvì vậy, công tác quản lý nợ nớc ngoài trong đó bao gồm cả việc kiểm soátchặt chẽ nguồn vốn ngắn hạn nớc ngoài thông qua việc mở L/C nhập hàngtrả chậm đã đợc Chính phủ ngày càng coi trọng
Trớc đây, việc quản lý nợ nớc ngoài đợc thống nhất thực hiện theoNghị định 58/CP ngày 30/8/1993 của Chính phủ về việc ban hành Qui chếquản lý vay và trả nợ nớc ngoài Theo qui chế này, các nguồn vay nợ nớcngoài của Chính phủ và của doanh nghiệp đợc cơ quan có thẩm quyền nh
Trang 14Bộ tài chính, NHNN, Bộ kế hoạch và đầu t phối hợp quản lý Cho đến năm
1996, việc điều hành vay nợ nớc ngoài của doanh nghiệp thực hiện theo hạnmức vay nớc ngoài của khu vực công mà Chính phủ thoả thuận với IMFtheo chơng trình ESAF Tuy nhiên, tình hình quản lý vay nợ nớc ngoài nhất
là vay ngắn hạn dới hình thức mở L/C trả chậm ngày càng là vấn đề đángquan tâm (nhập siêu ở mức báo động trong khi đó nhập khẩu dới hình thức
mở L/C trả chậm chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng giá trị nhập khẩu năm1995) Để quản lý chặt chẽ việc mở L/C trả chậm của các NHTM, trongnăm 1997, NHNN đã ban hành qui chế mở L/C nhập hàng trả chậm kèmtheo Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 1/7/1997, trong đó qui định cụ thểcác điều kiện đối với ngân hàng và doanh nghiệp để đợc mở L/C trả chậm;thời hạn trả chậm đối với L/C nhập nguyên vật liệu và hàng tiêu dùngkhông quá 1 năm nhằm giảm bớt tình trạng sử dụng vốn không đúng mục
đích; yêu cầu mức ký quỹ tối thiểu đối với L/C trả chậm nhập hàng tiêudùng Tiếp theo NHNN đã ban hành công văn số 931-1997/CV-NHNN7ngày 17/11/1997 qui định cụ thể hạn mức vay ngắn hạn nớc ngoài và bảolãnh vay ngắn hạn ngân hàng không vợt quá 3 lần vốn tự có, mức ký quỹ tốithiểu mở L/C trả chậm bằng 80% giá trị nhập khẩu Để chấn chỉnh việc mởL/C trả chậm, NHNN cũng đã ban hành Thông t số 07/1997/TT-NHNNngày 4/2/1997 hớng dẫn Quyết định 802-TTg ngày 24/9/1997 của Thủ tớngchính phủ về việc xử lý tồn tại về mở th tín dụng (trong đó qui định tráchnhiệm của ngân hàng bảo lãnh và một số vấn đề giải quyết thế chấp, cầm cốcủa NHTM liên quan đến việc mở L/C trả chậm)
Để tiêp tục thu hút nguồn vốn nớc ngoài cũng nh tăng cờng quản lýviệc sử dụng nguồn vốn này phục vụ cho sừ nghiệp xây dựng và phát triểnkinh tế, ngày 7/11/1998, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/1998/NĐ-
CP về qui chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài Nghị định mới ra đời bổsung và thay thế một số qui định không còn phù hợp trong nghị định 58, tạomột khuôn khổ pháp lý về quản lý vay, trả nợ nớc ngoài của Chính phủ, củadoanh nghiệp, trách nhiệm cụ thể của các cơ quan Nhà nớc trong quản lýcác khoản vay nợ nớc ngoài, trách nhiệm trả nợ của ngời đi vay, đảm bảo sửdụng vốn vay có hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ, nâng cao uy tín củangời Việt Nam đối với thị trờng tài chính quốc tế Để thực hiện trách nhiệmcủa NHNN trong việc quản lý các khoản vay nợ nớc ngoài của các doanhnghiệp theo điều 22 và điều 24 Nghị định 90, Thống đốc NHNN đã ban
Trang 15hành Thông t số 03/TT-NHNN7 ngày 12//8/1999 hớng dẫn việc vay và trả
nợ của các doanh nghiệp
Để thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, Chính Phủ Việt Nam đãkhông ngừng đổi mới, hoàn thiện các cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu t nớcngoài Riêng về các qui định quản lý ngoại hối đối với các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài, bên nớc tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh… cũng
đã cho thấy các bớc điều chỉnh nhằm đạt đợc mục tiêu thu hút đầu t nớcngoài Cụ thể nh sau:
Mức thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài theo Luật đầu t nớc ngoài
2000 đã đợc giảm từ 5%,7%,10% trớc đây xuống 3%,5%,7% tơng ứng
Ngoài ra, nhằm mục đích ổn đinh cán cân thanh toán quốc tế trong
điều kiện đồng tiền Việt Nam cha chuyển đổi và dự trữ ngoại tệ có hạn,Luật đầu t nớc ngoài trớc đây qui định các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài, bên nớc tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh tự đảm bảo nhu cầu
về tiền nớc ngoài cho hoạt động của mình Nhà nớc chỉ hỗ trợ cân đối ngoại
tệ cho các công trình cơ sở hạ tầng, sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩuthiết yếu và các công trình quan trọng khác Nhng đến Luật sửa đổi bổ sung
2000 đã qui định yêu cầu tự cân đối ngoại tệ bằng việc cho phép doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên hợp đồng hợp tác liên doanh đợc muangoại tệ từ các NHTM để đáp ứng các giao dịch vãng lai và các giao dịch đ-
ợc phép khác theo qui định tại Nghị định 63 về quản lý ngoại hối.Chính phủ
đảm bảo cân đối ngoại tệ đối với một số rất ít dự án đặc biệt quan trọngtheo chơng trình cuả Chính phủ trong từng thời kỳ, hỗ trợ cân đối ngoại tệ
đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng và một số dự án quantrọng khác
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bình thờngcủa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Luật sửa đổi năm 2000 qui
định trong trờng hợp đặc biệt đợc NHNN cho phép, doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài đợc mở tài khoản tại ngân hàng nớc ngoài, trong khi qui
định trớc đây theo Luật đầu t nớc ngoài 1996 qui định là chỉ đợc mở tàikhoản vốn vay
Về việc quản lý và sử dụng các nguồn hỗ trợ phát triển chính thứcODA: Hiện nay thực hiện theo Nghị đinh số 87-CP ngày 5/8/1997 của Thủtớng Chính phủ thay thế Nghị định số 20-CP ngày 15/3/1994 của Thủ tớngChính phủ trớc đây
Trang 161.4.Về điều hành tỷ giá hối đoái:
Có thể nói rằng kể từ năm 1994 với sự ra đời của thị trờng ngoại tệliên ngân hàng, NHNN đã thực hiện một bớc chuyển cơ bản về điều hành tỷgiá theo cơ chế mới thay thế cho việc thực hiện chế độ tỷ giá trớc đây Từthời điểm này, NHNN bắt đầu công bố tỷ giá chính thức giữa ngoại tệ vàVND theo tỷ giá mua bán trên thị trờng chỉ đợc phép giao động trong biên
độ cho phép là 0,5% so với tỷ giá chính thức (Quyết định số 245-QĐ/NH7ngày 3/10/1994 về qui định tỷ giá mua bán ngoại tệ của các tổ chức tíndụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ) Tiếp theo, để khuyến khích các ngânhàng tham gia tích cực hơn trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng bằng cáchcho phép các ngân hàng đợc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn và hạn chế
đồng Việt Nam bị đánh giá cao, tới ngày 21/11/1996, với Quyết định số311/QĐ-NH7, biên độ giao dịch đợc nâng lên 1%
Sang đến đầu năm 1997, nhu cầu ngoại tệ của ngân hàng trở nên cấpbách để thanh toán L/C và trả nợ vay nớc ngoài, thị trờng căng thẳng vềngoại tệ trong khi cán cân vãng lai đã bội chi đến mức báo động, và nhất là
đồng tiền một số nớc trong khu vực đã phá giá nhẹ Để tạo sự cân bằngcung- cầu trên thị trờng, giảm bớt áp lực căng thẳng ngoại tệ, NHNN đã banhành Quyết định số 45/QĐ-NH7 ngày 27/2/1997 mở rộng biên độ giao dịchlên 5%
Mặc dù có sự giảm giá từ đầu năm 1997, đến ngày 13/10/1997, đểhạn chế ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực qua việc một số
đồng tiền của các nớc bạn hàng và cạnh tranh trong khu vực giảm giá danhnghĩa, NHNN đã tiếp tục mở rộng biên độ lên 10% (Quyết định số 342/QĐ-NH7 ngày 13/10/1997)
Tuy nhiên, trớc những thay đổi trong nớc và quốc tế, mục tiêu củacông tác điều hành tỷ giá đặt ra không phải thiên về ổn định giá trị của
đồng tiền Việt Nam mà phải hớng tới mục tiêu lâu dài là kích thích sảnxuất, thức đẩy tăng trởng kinh tế, không gây biến động lớn và xáo trộn nềnkinh tế xã hội, đặc biệt chú trọng khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát đợcnhập khẩu và tăng dự trữ ngoại tệ Để thực hiện đợc mục tiêu này, NHNN
đã chủ động tiếp tục điều chỉnh tỷ giá ngày 16/2/1998 nâng tỷ giá chínhthức từ 11.175 VND/USD lên 11.800 VND/USD (phá giá 5,6%) Sau đó,
đến ngày 7/8/1998, NHNN đã tiếp tục phá giá 9,2% đồng Việt Nam thôngqua việc thu hẹp biên độ giao dịch ngoại tệ từ 10% xuống còn 7%, đồngthời nâng tỷ giá chính thức từ 11.875 VND/USD lên 12.998 VND/USD