Thực trạng quản lý ngoại hối tại Việt Nam và các giải pháp nâng cao hiệu quả

MỤC LỤC

Tỉ giá hối đoái VND/USD năm 1998

Tuy nhiên, có thể lấy một ví dụ cụ thể sau lần điều chỉnh nới rộng biên độ giao dịch vào tháng 7/1997, doanh số mua bán ngoại tệ trên thị trờng liên ngân hàng tăng mạnh so với thời điểm trớc đó, thậm chí có ngày lên tới 25 triệu USD. Nh đã phân tích ở mục 2, trong những năm qua với việc đổi mới quản lý ngoại hối và thực hiện điều hành linh hoạt tỷ giá hối đoái đã góp phần kích thích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, cải thiện cán cân thanh toán và tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nớc. Tỏc động rừ nột của cỏc biện phỏp tăng cờng quản lý ngoại hối cũng nh chính sách quản lý ngoại hối nói chung có thể thấy đợc chủ yếu thông qua tác động của các chính sách biện pháp này đến việc xoá.

Sau khi thực hiện một loạt các biện pháp hạn chế mở L/C trả chậm kể cả việc tăng mức ký quỹ tối thiểu khi mở L/C lên 80% và các qui định đối với ngân hàng và doanh nghiệp mở L/C, doanh số mở L/C giảm dần. Tuy nhiên, khả năng xuất khẩu của một nớc còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và của mặt hàng đó trên thị trờng quốc tế, chủng loại, chất lợng mặt hàng và dịch vụ, trình độ công nghệ và khả. Bên cạnh việc không ngừng nâng cao khả năng, vai trò của Nhà nớc trong việc kiểm soát chặt chẽ về ngoại hối, các luồng ngoại tệ đảm bảo sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, sự can thiệp của NHNN đến thị trờng ngoại hối sẽ giảm dần, chủ yếu can thiệp thông qua việc ban hành các chính sách.

Căn cứ theo Luật đầu t nớc ngoài 2000, yêu cầu về tự cân đối ngoại tệ đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc nới lỏng và các mức thuế chuyển lợi nhuận về nớc đã đợc giảm xuống. Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng sẽ đợc hoàn thiện với hoạt động th- ờng xuyên, và phát triển cả về qui mô, doanh số giao dịch, số lợng thành viên và loại hình giao dịch trên thị trờng. Thị trờng hối đoái trong nớc cũng phát triển với các công cụ, loại hình giao dịch ngày càng phong phú để tạo điều kiện tăng cờng các hoạt động mua bán, trao đổi, hạn chế găm giữ ngoại tệ, đảm bảo cân bằng cung cầu trên thị trờng.

Theo đó giá trị đồng Việt Nam sẽ đợc xác định trên cơ sở sung cầu trên thị trờng ngoại tệ và xu hớng biến động của các đồng tiền các nớc bạn hàng lớn nhằm mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, cải thiện cán cân thanh toan. Để hỗ trợ tăng cung ngoại tệ và tiết kiệm sử dụng ngoại tệ, Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan sẽ đa ra các chính sách, giải pháp đồng bộ hỗ trợ xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, các chính sách thu hút kiều hối, chuyển tiền cá nhân, chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, tăng cờng công tác quản lý, vay trả nợ nớc ngoài một cách chặt chẽ theo hớng chỉ tập trung sử dụng vốn vay với các dự án hiệu quả …. Với sự ra đời của Nghị định 63/1998/NĐ-CP, Việt Nam đã xây dựng đợc một khung pháp lý khá toàn diện và hệ thống theo hớng từng bớc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng VND.

Theo dự kiến tỉ lệ này sẽ đ- ợc xoá bỏ hoàn toàn Nh… vậy, đến nay Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các công cụ quản lý ngoại hối đặc biệt nên quản lý chặt hơn nữa các luồng ngoại tệ ra vào nhng không phải tất cả bằng các biện pháp hành chính. Trớc mắt, Việt Nam cần sớm tạo ra một cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, có sức cạnh tranh và hấp dẫn mạnh trên thị trờng khu vực và quốc tế để tăng dần dự trữ ngoại hối, hỗ trợ việc thực hiện tính chất chuyển đổi của đồng VND. Bên cạnh đó, sự phát triển của thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán sẽ là các điều kiện cần thiết để Việt Nam thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng VND đôí với cán cân vãng lai và tiến tới cán cân vốn.

Trong các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ giữ một vị trí quan trọng với mục tiêu đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, từ đó đảm bảo môi trờng kinh tế vĩ mô tơng đối ổn định, tạo điều kiện góp phần tăng trởng kinh tế. So với các nớc phát triển trên thế giới, chính sách quản lý ngoại hối ở nớc ta có những đặc thù riêng và còn nhiều hạn chế, có rất nhiều công cụ cha phát huy đợc hết vai trò.