Luận văn thạc sĩ quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam luận văn ths luật 60 38 01

89 4 0
Luận văn thạc sĩ quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam luận văn ths  luật 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 6 1 1 Quyền tiếp cận thông tin 6 1 2 Ý nghĩa của quyền tiếp cận thông tin 12 Chươ[.]

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN 1.1 Quyền tiếp cận thơng tin 1.2 Ý nghĩa quyền tiếp cận thông tin 12 Chương 2: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT 16 QUỐC TẾ 2.1 Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế 16 2.1.1 Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 16 2.1.2 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 17 2.1.3 Luật mẫu tự thông tin (do ARTICLE 19 xây dựng) 19 2.1.3.1 Các nguyên tắc Luật mẫu tự thông tin 19 2.1.3.2 Một số nội dung Luật mẫu tự thông tin 22 2.1.4 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 29 2.2 Xu hướng ban hành đặc điểm luật tiếp cận thông tin quốc gia giới 31 Chương 3: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT 43 VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin 43 3.2 Nguyên nhân thực trạng, nhu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 65 z 3.2.1 Nguyên nhân thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin 65 3.2.2 Nhu cầu giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam 72 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiếp cận thơng tin trở thành nhu cầu quyền cấp thiết cần phải bảo đảm công dân thông tin, đặc biệt thông tin pháp luật, sách hoạt động quan nhà nước coi yếu tố cốt yếu hoạt động xã hội quản lý, vận hành theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền Quyền tiếp cận thông tin hay quyền thông tin quyền người, khái niệm trở thành mối quan tâm phạm vi quốc tế sau Liên hợp quốc đời Trong phiên họp thứ nhất, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị số 59, quy định: tự thông tin quyền người tảng tất quyền tự khác Tiếp đó, Tun ngơn tồn giới quyền người thơng qua vào năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 số công ước quốc tế Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Công ước quốc tế chống tham nhũng năm 2003… đề cập đến quyền tiếp cận thông tin Nhiều quốc gia công nhận tầm quan trọng tiếp cận thông tin với tư cách quyền người quyền quan trọng việc nâng cao khả điều hành, tăng cường tính minh bạch, phòng chống tham nhũng hoạt động Chính phủ Điều ghi nhận đạo luật quốc gia Trên giới, tính đến tháng năm 2009, có 140 quốc gia ban hành Luật tiếp cận thông tin Rất nhiều quốc gia trình chuẩn bị ban hành luật ban hành nghị định riêng để điều chỉnh vấn đề Ở Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin quyền người, Hiến pháp 1992 quy định cơng dân có quyền thơng tin z Theo đó, cơng dân có quyền biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thông tin vấn đề cấp thiết, gắn liền với sống hàng ngày Quyền thông tin người dân phản ánh chất xã hội ta Nhà nước dân, dân, dân, việc quốc gia phải cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Trước đây, nhiều lý do, trải qua chiến tranh, nên việc tạo điều kiện cho công dân thơng tin cịn hạn chế Đến nay, nhận thấy quyền tiếp cận thông tin quyền cần thiết quyền phải thể cách thống thơng qua đạo luật để quy định cụ thể người dân thơng tin, hạn chế, cấm thơng tin Vì vậy, việc nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin sở quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vô cần thiết nhằm tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật hành Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Trên thực tế, quyền tiếp cận thơng tin có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả, quan, tổ chức nước thực như: đề tài nhóm tác giả: Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái - Vũ Cơng Giao - Trịnh Quốc Tồn - Lã Khánh Tùng (2011), "Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; đề tài cấp PGS.TS Thái Vĩnh Thắng năm 2011: "Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin", đề tài GS.TS Nguyễn Đăng Dung TS Vũ Công Giao (2011), "Dự thảo Luật tiếp cận thông tin Việt Nam: phân tích, so sánh với Luật mẫu ARTICLE 19 luật số nước giới", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số Bên cạnh có nhiều Hội thảo nước tổ chức nhằm nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin, như: Hội thảo "Quyền tiếp cận thông tin - Lý luận thực tiễn Việt Nam" Viện Nghiên cứu Quyền người, z Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Đại sứ quán Anh tổ chức ngày 10 - 11/01/2008, Hà Nội nhằm góp phần cung cấp sở khoa học, pháp lý cho việc nghiên cứu, soạn thảo Luật bảo đảm quyền thông tin công dân Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo "Xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việt Nam" Hà Nội hai ngày 06 07/5/2009 với tham gia đại diện Ban soạn thảo, Tổ biên tập Luật tiếp cận thông tin, chuyên gia quốc tế, chuyên gia nghiên cứu Việt Nam đại diện số quan, ban, ngành có liên quan trung ương địa phương Tham dự Hội thảo cịn có bà Kara Owen - Phó Đại sứ Anh Việt Nam, ông Toby Mendel - chuyên gia nghiên cứu tiếp cận thông tin Tổ chức Article 19 để trao đổi kinh nghiệm quốc tế xây dựng thực Luật Tiếp cận thông tin Và ngày 19/8/2009, thành phố Nha Trang hỗ trợ Trung tâm Nhân quyền Na Uy, Hội Luật Gia Việt Nam tổ chức Hội thảo "Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin - kinh nghiệm số nước giới" chủ trì Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Phạm Quốc Anh, GS.TSKH Đào Trí Úc - Phó chủ tịch Thường trực kiêm Tổng thư kí Hội Luật gia Việt Nam ơng Fredrik Steen, Giám đốc Chương trình Việt Nam, Trung tâm nhân quyền Na Uy Tuy nhiên, có cơng trình đề cập đến quyền tiếp cận thông tin theo hướng nghiên cứu tổng thể quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn với mong muốn góp phần làm rõ thêm quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề này, xác định nguyên nhân gợi ý số giải pháp để thực thi có hiệu quy định quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu Luận văn nhằm góp phần làm rõ khái niệm, sở hình thành, phát triển quyền tiếp cận thông tin nghiên cứu quy định pháp luật z quốc tế pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin Đồng thời luận văn tập trung phân tích vấn đề lý luận, thực tiễn đặt việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để hoàn thiện chế pháp lý nước ta 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích cách tổng thể quy định quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luật quyền tiếp cận thông tin Việt Nam - Đề xuất giải pháp pháp lý, thực tiễn nhằm hồn thiện khn khổ pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Quyền tiếp cận thông tin bao gồm vấn đề rộng quy định nhiều văn quốc tế quốc gia Dưới góc độ luật học phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu cách tổng thể sở khái quát quy định có liên quan để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thông thường khoa học xã hội luật học như: phân tích, tổng hợp, so sánh,… Luận văn tiếp cận theo hướng nghiên cứu định tính Nguồn tài liệu nghiên cứu văn pháp luật quốc tế quốc gia vấn đề quyền tiếp cận thông tin, số báo cáo, nghiên cứu, đánh giá quan nhà nước tổ chức xã hội vấn đề Việt Nam Đóng góp luận văn Với việc nghiên cứu tổng thể quy định quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, tác giả hi vọng kiến thức z luận văn góp phần bổ sung thêm vào nguồn tài liệu nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Đồng thời, giải pháp, phương hướng đưa Luận văn đánh giá sử dụng để góp phần hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát quyền tiếp cận thông tin Chương 2: Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế Chương 3: Quyền tiếp cận thông tin pháp luật Việt Nam 10 z Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Khái niệm quyền tiếp cận thông tin Quyền tiếp cận thông tin (the right of access to information) theo nghĩa chung nói khả tổ chức, cá nhân nhận thông tin hoạt động quan công cộng qua kênh thông tin cơng khai, sẵn có mà khơng cần phải u cầu Trong ngôn ngữ tiếng Việt, thuật ngữ thông tin hiểu "tin tức kiện diễn giới xung quanh" [55] Theo cách hiểu tin tức kiện diễn giới tự nhiên xã hội trở thành thông tin Thực tiễn thông tin có ý nghĩa với nhà nước, xã hội; sử dụng quản lý nhà nước nhu cầu cần thiết công dân, tổ chức Mặt khác, đời sống nhà nước, xã hội, khơng có kiện thơng tin mà số liệu, thực, tượng, q trình, quan hệ trở thành thơng tin phục vụ cho hoạt động nhà nước Nhưng để sử dụng cách có hiệu địi hỏi phải thu thập, xử lý hệ thống hóa thơng tin hình thức định Ngày nay, giới mở, nhu cầu thông tin cá nhân, tổ chức ngày nhiều, đa dạng, phong phú, tùy theo nhu cầu mà cần thông tin khác nhau: thông tin tri thức nhân loại lĩnh vực tự nhiên, xã hội; thơng tin trị, thơng tin kinh tế, xã hội, thông tin pháp luật; thông tin nước, thông tin quốc tế Như vậy, có chủ thể - cá nhân, tổ chức có nhiêu nhu cầu khác thông tin Trong quyền tiếp cận thông tin, thông tin tiếp cận chủ yếu thông tin quan công cộng nắm giữ mà chủ thể có quyền tìm kiếm, 11 z tiếp cận phổ biến nhằm mục đích thực bảo vệ quyền; lợi ích hợp pháp Chủ thể quyền tiếp cận thơng tin: gồm hai loại chủ thể chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin - Chủ thể có quyền tiếp cận thông tin: gồm tất cá nhân, công dân, tổ chức Với tư cách chủ thể có quyền, họ nhận thông tin cần thiết qua kênh truyền thơng cơng khai, sẵn có mà khơng cần phải yêu cầu; yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin mà cần quan tâm phạm vi khuôn khổ pháp luật cho phép; truyền đạt, chia sẻ quan điểm, thơng tin với chủ thể có quyền khác khơng phân biệt ranh giới hay hình thức phổ biến - Chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin: gồm quan công cộng Theo quan điểm pháp lý số nước, chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin chí tư nhân có hoạt động cơng quyền, kể doanh nghiệp có sử dụng ngân sách cơng ngân sách nhà nước Với tư cách chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thông tin, họ phải công khai thơng tin hoạt động cách thường xun; có trách nhiệm cung cấp thơng tin có u cầu chủ thể có quyền; tơn trọng, khơng ngăn cản quan hệ trao đổi, phổ biến thông tin chủ thể có quyền Các hình thức công khai thông tin Để bảo đảm thông tin phục vụ cho nhu cầu mình, cộng đồng, xã hội, chủ thể khác tự tìm kiếm, xử lý thơng tin qua kênh như: phương tiện thông tin đại chúng; ấn phẩm khoa học; văn kiện, văn quan nhà nước tổ chức khác xã hộp; niêm yết công khai trụ sở quan nhà nước; thông qua mạng điện tử quan nhà nước; công bố họp; thông báo văn bản; hay thơng qua người phát ngơn thức quan, đơn vị 12 z Giới hạn việc công khai thông tin Mỗi cá nhân thành viên cộng đồng, xã hội, tổ chức phận, thiết chế cấu thành xã hội ln có nhu cầu trao đổi thơng tin cho Chính từ nảy sinh quyền thu thập, xử lý, bảo quản thông tin, quyền sử dụng thông tin, quyền trao đổi thơng tin, quyền u cầu, địi hỏi chủ thể khác cung cấp thơng tin cho Khi có thơng tin, cá nhân, tổ chức mục đích khác lại có nhu cầu truyền thơng tin cho chủ thể khác xã hội Tất quyền hợp thành "quyền thông tin" cá nhân, tổ chức Khi cá nhân, tổ chức có quyền thơng tin, cần phải ý thức quyền thông tin có phạm vi, giới hạn định Nếu vượt qua giới hạn xâm phạm với quyền chủ thể khác xã hội Đó bí mật cá nhân, tổ chức, nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội tổ chức khác Vì vậy, tự thơng tin tất tin tức nhà nước nắm giữ công khai hết, tiếp cận thông tin không đồng với việc cá nhân, cơng dân tự tìm kiếm, tiếp cận tất loại hồ sơ, tài liệu lưu giữ thông tin Việc thực quyền kèm theo nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt, dẫn tới số hạn chế định pháp luật quy định Những giới hạn là: tơn trọng quyền uy tín người khác; bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức cơng chúng Nói chung, giới hạn quyền tiếp cận thông tin phải pháp luật cho phép hay quy định trước Điều có nghĩa là, việc giới hạn thực quyền phải quy định cụ thể pháp luật quốc gia Theo đó, phủ nước cần xác định rõ loại thông tin thông tin công cần phải công khai loại thông tin cần phải bảo mật Nguyên tắc chung khơng cần thiết phải giữ kín việc tiết lộ loại thơng tin khơng gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật 13 z ... quát quyền tiếp cận thông tin Chương 2: Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế Chương 3: Quyền tiếp cận thông tin pháp luật Việt Nam 10 z Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 QUYỀN... cách tổng thể quy định quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luật quyền tiếp cận thông tin Việt Nam - Đề xuất giải pháp pháp lý, thực tiễn nhằm... Hiến pháp quy định quyền tiếp cận thông tin ban hành Luật tiếp cận thông tin tự thông tin Một số Luật tự thông tin tiếp cận thông tin nêu rõ thân quy định quyền tiếp cận thông tin quy định hiến

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan