Luận văn thạc sĩ quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở việt nam

110 3 0
Luận văn thạc sĩ quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂN CHUNG QUYÒN TIÕP CËN TH¤NG TIN Vµ VIÖC §¶M B¶O THùC HIÖN ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂN CHUNG QUYềN TIếP CậN THÔNG TIN Và VIệC ĐảM BảO THùC HIÖN ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒN VĂN CHUNG QUN TIÕP CËN THÔNG TIN Và VIệC ĐảM BảO THựC HIệN VIệT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Văn Chung z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành, phát triển tầm quan trọng quyền tiếp cận thông tin 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển quyền tiếp cận thông tin 12 1.1.3 Tầm quan trọng quyền tiếp cận thông tin 15 1.2 Những nguyên tắc quyền tiếp cận thông tin 22 1.2.1 Công khai tối đa 23 1.2.2 Thúc đẩy phủ mở 24 1.2.3 Phạm vi giới hạn ngoại lệ 25 1.2.4 Các quy trình bảo đảm thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin 25 1.2.5 Các cá nhân phải trả khoản phí q cao để u cầu tiếp cận thông tin 26 1.2.6 Các họp công khai 26 1.2.7 Sự cơng khai có vị trí ưu tiên 27 1.2.8 Bảo vệ người cung cấp thông tin sai trái 27 1.3 Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 27 1.3.1 Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin số nước giới 28 z 1.3.2 Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cập thông tin quan Nhà nước Việt Nam 33 1.3.3 Cơ chế bảo đảm quyền tìm kiếm thơng tin quan Nhà nước Việt Nam 40 1.3.4 Khiếu nại xử lý hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 43 1.4 Mối quan hệ quyền tiếp cận thông tin quyền người 44 Kết luận chương 50 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 51 2.1 Pháp luật quốc tế quyền tiếp cận thông tin 51 2.1.1 Các văn kiện pháp lý quốc tế quyền tiếp cận thông tin 51 2.1.2 Pháp luật quyền tiếp cận thông tin số quốc gia 56 2.2 Pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin 59 2.2.1 Các chủ trương, sách Đảng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin 59 2.2.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin 60 2.3 Phân tích, so sánh tính tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền tiếp cận thông tin 64 Kết luận chương 73 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 74 3.1 Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 74 3.1.1 Những thành tựu bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 74 3.1.2 Những bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 85 z 3.2 Những giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam giai đoạn 88 3.2.1 Đổi tư nhận thức hoạt động quan nhà nước 88 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý – tạo điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 90 3.2.3 Nâng cao nhận thức công dân quyền tiếp cận thông tin 93 3.2.4 Thực thi luật Tiếp cận thông tin giải pháp đồng khác 95 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện Luật Tiếp cận Thông tin 97 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân LHQ: Liên hợp quốc TVTƯ: Thường vụ trung ương UBND: Ủy ban nhân dân z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền tiếp cận thông tin xuất vào khoảng Thế kỷ 18 số quốc gia Thụy Điển (1776), Colombia (1885) Cùng với quyền người khác, quyền tiếp cận thông tin không quy định hệ thống pháp luật nhiều quốc gia mà thừa nhận rộng rãi hệ thống pháp luật quốc tế như: Tuyên ngôn quốc tề quyền người (1948); Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; Công ước quốc tế chống tham nhũng 2003 [25] Với lịch sử 200 năm mình, quyền tiếp cận thông tin ngày quốc gia giới coi trọng đẩy mạnh việc xây dựng ban hành luật lĩnh vực Chỉ vịng 10 năm qua, có nửa số văn quy phạm pháp luật quyền tiếp cận thông tin ban hành giới Tại nhiều quốc gia giới, không phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển, sắc văn hóa, dân tộc, ban hành pháp luật quyền tiếp cận thông tin cho công dân như: Phần Lan (1919), Pháp (1978), Nhật Bản (2004), Thái Lan (1997), Nga (2006) [25] Tôn trọng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin xu tiến mang tính chất tất yếu q trình phát triển xã hội lồi người Quyền tiếp cận thông tin kênh đánh giá mức độ dân chủ quốc gia phản ánh tính cơng khai, minh bạch trọng hoạt động nhà nước Quyền tiếp cận thông tin tôn trọng giúp người dân quốc gia biết giám sát cách chặt chẽ việc mà Chính phủ họ làm, giảm thiểu hành vi lạm quyền, tham nhũng hành vi khác ngược lại lợi ích người dân Pháp luật quyền tiếp cận thơng tin có vai trị quan trọng việc z quy định quyền người dân tiếp cận với thông tin quan nhà nước, tổ chức, cá nhân nắm giữ Đảm bảo cho người dân thực quyền tiếp cận thông tin cách nhanh nhất, hiệu Pháp luật quyền tiếp cận thông tin quy định cách hạn chế, cụ thể trường hợp thông tin bị giới hạn tiếp cận chế để đảm bảo cho việc thực quyền tiếp cận thông tin người dân Tôn trọng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin điều Đảng Nhà nước ta coi trọng Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII năm 1991, Đảng ta xác định: " đảm bảo quyền thơng tin cơng dân” [11] Cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng, Hiến pháp 1992 Điều 69 quy định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin theo quy định pháp luật” [16] Trong năm qua, quy định quyền tiếp cận tiếp tục đưa vào hệ thống văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành, lĩnh vực như: truyền thơng, báo chí, chống tham nhũng, đất đai, nhà ở, xây dựng, quy hoạch nhằm quy định quyền thông tin người dân trách nhiệm quan Nhà nước việc cung cấp thông tin mà họ nắm giữ biết, cụ thể: Luật Phòng chống tham nhũng (2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012), Luật Báo chí (1989, sửa đổi, bổ sung năm 1999), Luật Xuất (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (2004, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2012), Luật kiểm toán Nhà nước (2005), Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí (2005, sửa đổi, bổ sung năm 2013), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn (2007) Tại Nghị Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Chiến z lược phịng chống tham nhũng đến năm 2020 đề nhiệm vụ nghiên cứu ban hành Luật đảm bảo quyền thông tin người dân, coi biện pháp quan trọng cơng tác phịng chống tham nhũng Đảng Nhà nước Những chủ trương, sách Đảng văn quy phạm pháp luật thể chế hóa Nhà nước quyền tiếp cận thơng tin năm qua bước làm minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước, giúp người dân tiếp cận ngày dễ dàng thuận lợi thông tin quan nhà nước nắm giữ Hoạt động quan nhà nước, đặc biệt quan có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu thủ tục hành hàng ngày người dân cơng khai thuận tiện cho người dân Các hành vi quan liêu, hách dịch, cửa quyền công việc cán nhà nước, quan nhà nước người dân hạn chế bước Nhận thức người dân quyền tiếp cận cung cấp thơng tin có liên quan đến chủ trương, sách quan trọng có mối liên hệ trực tiếp đến lợi ích người dân quan Đảng Nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày nâng cao, ví dụ: vấn đề sách đất đai, quy hoạch xây dựng, sách tài chính, thuế Tuy nhiên, q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật triển khai thực chủ trương, sách quyền tiếp cận thơng tin, Đảng Nhà nước ta bộc lộ hạn chế, chưa phù hợp với tình hình thực tế Việc thực quyền tiếp cận thông tin người dân thực chất chưa pháp luật quy định Người dân thực quyền tiếp cận với thông tin quan nhà nước nắm giữ nhiều nơi nhiều chỗ bị sách nhiễu, gây phiền hà, chí bị vi phạm nghiêm trọng Nhiều văn pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước có tính chất cơng khai thiếu minh bạch Việc lấy ý kiến z ... lên thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin; bất cập, hạn chế việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam; từ nêu số giải pháp tiếp tục bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Kết... đích làm rõ thực trạng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin Việt Nam; hạn chế hệ thống văn quy phạm pháp luật quyền tiếp cận thông tin việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam nay, để... thông tin 64 Kết luận chương 73 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 74 3.1 Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan