(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam

110 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂN CHUNG QUYềN TIếP CậN THÔNG TIN Và VIệC ĐảM BảO THùC HIÖN ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT ON VN CHUNG QUYềN TIếP CậN THÔNG TIN Và VIệC ĐảM BảO THựC HIệN VIệT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Văn Chung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành, phát triển tầm quan trọng quyền tiếp cận thông tin 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển quyền tiếp cận thông tin 12 1.1.3 Tầm quan trọng quyền tiếp cận thông tin 15 1.2 Những nguyên tắc quyền tiếp cận thông tin 22 1.2.1 Công khai tối đa 23 1.2.2 Thúc đẩy phủ mở 24 1.2.3 Phạm vi giới hạn ngoại lệ 25 1.2.4 Các quy trình bảo đảm thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin 25 1.2.5 Các cá nhân khơng thể phải trả khoản phí q cao để u cầu tiếp cận thơng tin 26 1.2.6 Các họp công khai 26 1.2.7 Sự công khai có vị trí ưu tiên 27 1.2.8 Bảo vệ người cung cấp thông tin sai trái 27 1.3 Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 27 1.3.1 Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin số nước giới 28 1.3.2 Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cập thông tin quan Nhà nước Việt Nam 33 1.3.3 Cơ chế bảo đảm quyền tìm kiếm thơng tin quan Nhà nước Việt Nam 40 1.3.4 Khiếu nại xử lý hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 43 1.4 Mối quan hệ quyền tiếp cận thông tin quyền người 44 Kết luận chương 50 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 51 2.1 Pháp luật quốc tế quyền tiếp cận thông tin 51 2.1.1 Các văn kiện pháp lý quốc tế quyền tiếp cận thông tin 51 2.1.2 Pháp luật quyền tiếp cận thông tin số quốc gia 56 2.2 Pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin 59 2.2.1 Các chủ trương, sách Đảng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin 59 2.2.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thơng tin 60 2.3 Phân tích, so sánh tính tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền tiếp cận thông tin 64 Kết luận chương 73 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 74 3.1 Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 74 3.1.1 Những thành tựu bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 74 3.1.2 Những bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 85 3.2 Những giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam giai đoạn 88 3.2.1 Đổi tư nhận thức hoạt động quan nhà nước 88 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý – tạo điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 90 3.2.3 Nâng cao nhận thức công dân quyền tiếp cận thông tin 93 3.2.4 Thực thi luật Tiếp cận thông tin giải pháp đồng khác 95 3.2.5 Xây dựng hồn thiện Luật Tiếp cận Thơng tin 97 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân LHQ: Liên hợp quốc TVTƯ: Thường vụ trung ương UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền tiếp cận thông tin xuất vào khoảng Thế kỷ 18 số quốc gia Thụy Điển (1776), Colombia (1885) Cùng với quyền người khác, quyền tiếp cận thông tin không quy định hệ thống pháp luật nhiều quốc gia mà thừa nhận rộng rãi hệ thống pháp luật quốc tế như: Tuyên ngôn quốc tề quyền người (1948); Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; Cơng ước quốc tế chống tham nhũng 2003 [25] Với lịch sử 200 năm mình, quyền tiếp cận thơng tin ngày quốc gia giới coi trọng đẩy mạnh việc xây dựng ban hành luật lĩnh vực Chỉ vòng 10 năm qua, có nửa số văn quy phạm pháp luật quyền tiếp cận thông tin ban hành giới Tại nhiều quốc gia giới, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển, sắc văn hóa, dân tộc, ban hành pháp luật quyền tiếp cận thông tin cho cơng dân như: Phần Lan (1919), Pháp (1978), Nhật Bản (2004), Thái Lan (1997), Nga (2006) [25] Tôn trọng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin xu tiến mang tính chất tất yếu trình phát triển xã hội lồi người Quyền tiếp cận thơng tin kênh đánh giá mức độ dân chủ quốc gia phản ánh tính cơng khai, minh bạch trọng hoạt động nhà nước Quyền tiếp cận thông tin tôn trọng giúp người dân quốc gia biết giám sát cách chặt chẽ việc mà Chính phủ họ làm, giảm thiểu hành vi lạm quyền, tham nhũng hành vi khác ngược lại lợi ích người dân Pháp luật quyền tiếp cận thơng tin có vai trò quan trọng việc quy định quyền người dân tiếp cận với thông tin quan nhà nước, tổ chức, cá nhân nắm giữ Đảm bảo cho người dân thực quyền tiếp cận thông tin cách nhanh nhất, hiệu Pháp luật quyền tiếp cận thông tin quy định cách hạn chế, cụ thể trường hợp thông tin bị giới hạn tiếp cận chế để đảm bảo cho việc thực quyền tiếp cận thông tin người dân Tôn trọng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin điều Đảng Nhà nước ta coi trọng Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII năm 1991, Đảng ta xác định: " đảm bảo quyền thông tin công dân” [11] Cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng, Hiến pháp 1992 Điều 69 quy định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thông tin theo quy định pháp luật” [16] Trong năm qua, quy định quyền tiếp cận tiếp tục đưa vào hệ thống văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành, lĩnh vực như: truyền thơng, báo chí, chống tham nhũng, đất đai, nhà ở, xây dựng, quy hoạch nhằm quy định quyền thông tin người dân trách nhiệm quan Nhà nước việc cung cấp thông tin mà họ nắm giữ biết, cụ thể: Luật Phòng chống tham nhũng (2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012), Luật Báo chí (1989, sửa đổi, bổ sung năm 1999), Luật Xuất (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (2004, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2012), Luật kiểm toán Nhà nước (2005), Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí (2005, sửa đổi, bổ sung năm 2013), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn (2007) Tại Nghị Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Chiến lược phịng chống tham nhũng đến năm 2020 đề nhiệm vụ nghiên cứu ban hành Luật đảm bảo quyền thông tin người dân, coi biện pháp quan trọng cơng tác phịng chống tham nhũng Đảng Nhà nước Những chủ trương, sách Đảng văn quy phạm pháp luật thể chế hóa Nhà nước quyền tiếp cận thông tin năm qua bước làm minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước, giúp người dân tiếp cận ngày dễ dàng thuận lợi thông tin quan nhà nước nắm giữ Hoạt động quan nhà nước, đặc biệt quan có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu thủ tục hành hàng ngày người dân công khai thuận tiện cho người dân Các hành vi quan liêu, hách dịch, cửa quyền công việc cán nhà nước, quan nhà nước người dân hạn chế bước Nhận thức người dân quyền tiếp cận cung cấp thơng tin có liên quan đến chủ trương, sách quan trọng có mối liên hệ trực tiếp đến lợi ích người dân quan Đảng Nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày nâng cao, ví dụ: vấn đề sách đất đai, quy hoạch xây dựng, sách tài chính, thuế Tuy nhiên, q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật triển khai thực chủ trương, sách quyền tiếp cận thơng tin, Đảng Nhà nước ta bộc lộ hạn chế, chưa phù hợp với tình hình thực tế Việc thực quyền tiếp cận thông tin người dân thực chất chưa pháp luật quy định Người dân thực quyền tiếp cận với thông tin quan nhà nước nắm giữ nhiều nơi nhiều chỗ bị sách nhiễu, gây phiền hà, chí bị vi phạm nghiêm trọng Nhiều văn pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước có tính chất công khai thiếu minh bạch Việc lấy ý kiến xác Cần thay đổi tâm lí bảo thủ, quan liêu tâm thức quyền nhà nước Tạo điều kiện cho cấp quyền hiểu tham gia tích cực vào thúc đẩy quyền tiếp cận thơng tin khơng nghĩa vụ mà cịn hành động bảo vệ quyền lợi ích quần chúng nhân dân bảo vệ quyền lợi thân họ Ở quyền trung ương địa phương, đặc biệt HĐND, UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi máy nhà nước gần dân nhất, có điều kiện hiểu dân cần có chế độ tiếp xúc nhân dân, lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng nhân dân, đáp ứng quyền lợi nhân dân Đối với nhận thức Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, cần có chế độ tiếp xúc cử tri bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân, mà đại biểu người đại diện cho nhân dân, nhân dân tin tưởng giao phó tham gia vào quản lí nhà nước họ cần có tâm sáng, tích cực đóng góp, phản biện với Đảng dự án, đường lối xây dựng quốc gia Theo Tiến sĩ Nguyễn Minh Đoan, Giảng viên khoa Luật Hành Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội “Yếu tố tâm lí pháp luật q trình nâng cao ý thức thức pháp luật nước ta nay” [13] tác giả nhấn mạnh Kiên loại bỏ cán quan liêu, hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân Cương triệt để đấu tranh, xử lý tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật cho dù người vi phạm Tình trạng nhân nhượng, nể nang số quan chức cán bộ, công chức nhà nước việc bảo vệ pháp luật, trì trật tự pháp luật cách giải “phạt, cho tồn tại” yếu tố góp phần tạo tâm lý chây ỳ, thách thức quyền, khinh nhờn dư luận số kẻ bất tn pháp luật Khơng có phát triển lại khơng phải trả giá, để có tự giác chấp hành pháp luật nghiêm minh nhiều trường hợp xuất phát 89 từ học đắt chủ thể xã hội phải trải qua Theo Đảng Nhà nước, xã hội đến lúc phải chấp nhận hy sinh cần thiết định, kiên xử lý nghiêm khắc kẻ thối hóa biến chất, người để tạo trật tự, kỷ cương đảm bảo cho xã hội phát triển nhanh bền vững Không thể chấp nhận tượng dân chủ trớn, lời nói việc làm khơng đơi với nhau, cản trở tiến trình phát triển đất nước số cá nhân [13] Khơng có để tiếp cận thơng tin tốt, hiệu việc cơng khai minh bạch thông tin liên quan đến đường lối, sách Đảng, Luật, Nghị quyết, Nghị định nhà nước kinh tế, trị, khoa học cơng nghệ, an ninh quốc phịng (trừ thơng tin liên quan đến bí mật quốc gia) Chúng ta khơng nên dựa vào lí khơng đáng để không công khai, minh bạch thông tin, tư liệu, việc làm nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc chất lượng tiếp cận thông tin không cao không hiệu quả, tiềm ẩn nhiều hậu đường lối, dự án nhà nước ban hành Bên cạnh đó, nhà nước ta cần có chế độ tiếp nhận, phản hồi lại ý kiến nhân dân tổ chức trị, xã hội Nếu nhân dân tiến hành đóng góp ý kiến dự án, sách mà nhà nước lại khơng tiếp thu, trả lời hay giải thích lại thực cơng sức nhân dân bỏ vô tác dụng, cịn làm cho quần chúng nhân dân niềm tin vào lãnh đạo Đảng Nhà nước 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý – tạo điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Việc ban hành đạo luật tiếp cận thông tin khởi đầu q trình đưa quyền tiếp cận thơng tin công dân vào sống Để đạo luật phát huy tác dụng, cần có chế hữu hiệu bảo đảm cho việc thực thi đạo luật thực tiễn Trong vấn đề tác giả tâm đắc với 90 quan điểm GS.TS Nguyễn Đăng Dung viết “Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền thông tin công dân” thuộc tài liệu: “Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam” Cụ thể sau: Một điểm khó xây dựng dự Luật tiếp cận thơng tin việc xác định ranh giới “mật” “không mật” Cái cần cơng khai lại bị giữ bí mật (nhu quy hoạch thị bị giữ bí mật nên nhiều người lợi nhiều người bị thiệt hại khơng đáng), có thơng tin giai đoạn phải giữ bí mật họ lại cơng khai, tạo thành dư luận xã hội, gây ảnh hưởng đến hiệu làm việc quan công quyền (nhất q trình tố tụng) [15] Báo chí kênh để người dân tiếp cận thông tin Bảo vệ quyền tiếp cận thơng tin báo chí bảo vệ quyền tiếp cận thông tin công chúng Chúng ta có quy định cụ thể loại thông tin, tài liệu cần công khai, loại thơng tin, tài liệu bí mật Nghĩa thông tin mà không muốn cho người khác biết quan nhà nước đóng dấu “mật” Chúng ta quy định dựa vào lợi ích cá nhân lợi ích quốc gia dân tộc [15] Chúng ta cần phải gấp rút dự thảo Luật tiếp cận thông tin đưa việc thực tiếp cận thông tin vào thực tế, cần tạo thói quen q trình tiếp cận thơng tin Thói quen cung cấp thơng tin, đón nhận thơng tin phản hồi, xã hội phát triển, tiến đốn J.Madison: “Một phủ đại chúng mà khơng có thơng tin rộng rãi khơng có phương tiện để có thơng tin đoạn mở đầu hài kịch bi kịch, hai” [15] Với việc thực Luật tiếp cận thơng tin có tác dụng giúp cho người dân việc nhận thức rõ rầm quan trọng thông tin quyền tiếp cận thông tin đời sống thường nhật người dân, để người dân 91 có hội bình đẳng việc tìm kiếm hạnh phúc họ nguồn thông tin khác đựng quan nhà nước, trừ thơng tin liên quan đến bí mật quốc gia Luật tiếp cận thông tin quy định cụ thể thủ tục làm việc với quyền để người dân khơng cịn lúng túng, khơng cịn bị “lừa”, để cơng chức khơng cịn thái độ “đùn đẩy”, “hách dịch” thực trách nhiệm phải cung cấp thơng tin cho người dân Như hình dung rằng, tồn hoạt động quan công quyền phải dịch chuyện từ chỗ quen chủ động phổ biến chủ trương sách chiều cách đơn giản xuống cấp dưới, xuống sở, xuống người dân, mà phải đảm trách việc cung cấp thông tin chiều ngược lại phức tạp, bị động phải phục vụ yêu cầu chủ động tiếp cận, địi hỏi cung cấp tất tư liệu có cần phải có quan nhà nước từ phía người dân Tuy nhiên vấn đề đặt phía người dân Việt Nam phải làm quen với nếp sống chủ động đòi hỏi quan nhà nước phải đáp ứng yêu cầu tìm kiếm thơng tin phục vụ cho sống không thụ động, “mặc kệ” trước thông tin, động tới lợi ích “nhảy dựng lên” lại muộn, dẫn đến tình trạng nan giải kiện cáo kéo dài gây lãng phí thời gian tiền bạc dẫn đến sức khỏe kể với người dân cho nhà nước, xã hội [15] Khơng có vậy, cần đẩy mạnh việc quy định nhiều quyền tiếp cận thông tin luật chuyên ngành khác như: báo chí, xây dựng, tố tụng hành chính, tố tụng dân có đảm bảo công thúc đẩy bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam phát triển lĩnh vực, đem lại hiệu sâu rộng cho hệ thống pháp lý đời sống xã hội Việt Nam 92 3.2.3 Nâng cao nhận thức công dân quyền tiếp cận thông tin Thực trạng trình độ dân trí, ý thức chủ quan quần chúng nhân dân nước ta đặt yêu cầu lớn Đảng Nhà nước ta không việc thực quyền tiếp cận thơng tin mà cịn lĩnh vực khác đời sống xã hội Để xây dựng phát triển quyền tiếp cận thơng tin yêu cầu quan trọng phải nâng cao trình độ dân trí, nâng cao ý thức tham gia nhân dân Để triển khai công tác Bộ, ngành, quan nhà nước phải có kết chặt chẽ với Bộ Giáo dục đào tạo cần phát triển chất lượng dạy học, đổi hình thức giảng dạy, áp dụng khoa học công nghệ giảng dạy Việc xây dựng chương trình giảng dạy cách thức tiếp cận thông tin, nguyên tắc tiếp cận thông tin môi trường sư phạm quan trọng học sinh; sinh viên người tiếp nhận tri thức, tìm hiểu vấn đề mẻ xã hội họ khơng biết học mà cần có chủ động tìm hiểu, khai thác kiến thức, thơng tin kiến thức mà học Điều tạo cho học sinh, sinh viên có thói quen chủ động học tập, tiếp nhận thông tin kể mai làm họ người ln chủ động cơng việc Tuy nhiên việc phát triển giáo dục không tập trung thành phố, vùng phát triển mà phải trọng đảm bảo phát triển giáo dục vùng miền nước Đối với vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa phải tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống trường lớp, đường xá thiết bị dạy học Tiến hành cải cách giáo dục, phổ cập giáo dục nước, thường xuyên tổ chức buổi thực hành cho học sinh; sinh viên kết hợp học đơi với thực hành Trong việc nâng cao trình độ dân trí Bộ Giáo dục Đào tạo quan gánh trọng trách nặng nề, để bảo đảm tiếp cận thông tin tốt, thông 93 tin cơng khai nước ta đạt hiệu giai đoạn tới Đảng Nhà nước cần tích cực đầu tư cho giáo dục Bộ Thông tin truyền thơng cần có phương hướng tun truyền vận động nhân dân tham gia vào quản lí nhà nước, đưa dự án, sách pháp luật vào đời sống nhân dân, đặc biệt đợt bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, chương trình ban hành sửa đổi Hiến pháp pháp luật, dự án kinh tế- xã hội, khoa học cơng nghệ, y tế quần chúng nhân dân biết, hiểu Đảng Nhà nước ta làm Ở vùng có điều kiện khó khăn cần đẩy mạnh xây dựng hệ thống thông tin, điện lưới đảm bảo phục vụ việc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia vào trình tìm hiểu, học tập nâng cao trình độ, nhận thức vấn đề trị, kinh tế, văn hóa xã hội Bộ Lao động thương binh Xã hội cần đề nghị Chính phủ ban hành đề án nâng cao trình độ chuyên mơn cho người lao động, có sách tun truyền sách pháp luật nhà nước cho người lao động nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất Thường xuyên vận động công nhân, người lao động tham gia thực nghĩa vụ bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, góp ý với nhà nước sách pháp luật Các Sở, phòng, ban quan hành địa phương cần nghiêm túc thực thị hướng dẫn Chính phủ, Kết hợp nhuần nhuyễn hoạt động quản lí nhà nước Trung ương địa phương công tác phát bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việc đổi tư nhận thức nhân dân cần thực liên tục thường xuyên, phát huy nguồn lực giúp người dân có ý thức việc tiếp cận thông tin, phải đảm bảo thông tin nhu cầu thiết yếu công dân, nhân dân ý thức vai trò hoạt động tiếp cận thơng tin, đẩy mạnh cơng khai thơng tin điều 94 làm xoay chuyển cục diện quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Phương hướng, giải pháp nhà nước xã hội khơng thiết thực áp dụng, hồn thiện khơng tiếp cận thơng tin trở thành văn hóa Việt Nam, cuối vơ tác dụng, cần phải sớm khắc phục tình trạng thực qua loa, đại khái, cốt che mắt thiên hạ dẫn tới công khai thông tin hình thức, cơng khai cho qua, cơng khai thơng tin khơng xác Ngồi sở Hiến pháp văn pháp luật khác nhà nước phải quyền tiếp cận thông tin vào nội quy, quy chế bộ, ngành, cấp, quan, đơn vị, đảm bảo hoạt động tiếp cận thơng tin có tất nơi, tạo nên văn hóa trị đặc sắc hiệu 3.2.4 Thực thi luật Tiếp cận thông tin giải pháp đồng khác Sau nghiên cứu giải pháp, kiến nghị tác giả trước vấn đề quyền tiếp cận thông tin, tác giả tâm đắc với quan điểm Ths Dương Thị Bình viết: “Thực trạng quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam” đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp Giải pháp mà bà Dương Thị Bình đưa thực tiễn tồn diện, đánh trúng vào điểm “yếu” hoạt động tiếp cận thông tin Việt Nam Cụ thể vấn đề phân tích sau: Một là, tăng cường chủ động công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước Việc chủ động công khai hoạt động quan nhà nước mở rộng nhiều so với trước Tuy nhiên, từ thực trạng phân tích, quy định pháp luật để bảo đảm quyền thông tin cơng dân cần tiếp tục hồn thiện theo hướng mở rộng phạm vi công khai quy định rõ nghĩa vụ chủ động công khai quan nhà nước Cụ thể là: - Thông tin phải công khai: cần xác định rõ loại thông tin mà quan nhà nước bắt buộc phải công khai để người dân, tổ chức dễ 95 dàng tiếp cận trách nhiệm quan nhà nước việc bảo đảm thực quy định công khai thông tin - Quy định trách nhiệm Nhà nước việc cung cấp thông tin: cần quy định rõ nghĩa vụ quan nhà nước việc cung cấp thông tin theo yêu cầu cơng dân, trình tự, thủ tục u cầu cung cấp thông tin công dân; chế giải khiếu nại liên quan đến giải yêu cầu cung cấp thông tin công dân; chế xử lý trách nhiệm người có quyền yêu cầu cung cấp thơng tin người có nghĩa vụ cung cấp thông tin trường hợp không thực quy định pháp luật - Quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân, tổ chức: Để quyền tiếp cận thông tin người dân thực thi thực tiễn, đồng thời, để hạn chế việc quan, tổ chức quản lý thơng tin lạm dụng quyền hạn từ chối cung cấp thông tin cung cấp thông tin không kịp thời cho người dân, cần thiết phải có chế theo dõi, đánh giá giám sát việc thực thi quyền tiếp cận thông tin Một chế giám sát có tính chất truyền thống chế giám sát nội hệ thống hành thơng qua việc giải khiếu nại hành Quy trình cho tốn nhanh chóng, thực tiễn phần lớn quốc gia cho thấy, quy trình hiệu quả, quan giải khiếu nại hành thường có xu hướng ủng hộ định từ chối cung cấp thông tin quan cấp Xu hướng chung quốc gia thời gian gần thành lập Uỷ ban thông tin độc lập để chuyên trách thực chức giám sát việc thực thi quyền tiếp cận thông tin Quyết định Uỷ ban có tính chất cưỡng chế quan hành phải tuân theo - Thiết lập trang thông tin điện tử công khai thông tin: Đây phương thức hữu hiệu để người dân chủ động dễ dàng việc tiếp cận thông tin mà yêu cầu quan, tổ chức cung 96 cấp Việc tiếp cận thơng tin người dân có hiệu hay không tuỳ thuộc vào việc quan, tổ chức quản lý, nắm giữ thơng tin có chủ động tích cực đăng tải, phổ biến loại thơng tin khơng có u cầu người dân Các trang thông tin điện tử kênh quan trọng việc đăng tải thông tin liên quan đến hoạt động quan, tổ chức - Cán phụ trách thông tin: Để ràng buộc trách nhiệm Nhà nước việc công khai thông tin theo yêu cầu công dân, cần quy định rõ đầu mối chịu trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước để giúp người dân dễ dàng thuận lợi việc thực yêu cầu cung cấp thông tin - Thiết lập hệ sở liệu thông tin quan: Các quan cần tổ chức tốt việc cập nhật thơng tin quản lý, công bố thông tin, lưu giữ thông tin cho việc tìm kiếm thơng tin dễ dàng; bảo đảm điều kiện sở vật chất khác nhằm mục đích tạo thuận lợi cao cho việc tiếp cận thông tin Hai là, xây dựng hệ thống liệu quốc gia thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp Hệ thống thủ tục hành thủ tục tư pháp phức tạp, lĩnh vực cụ thể lại có quy trình, thủ tục, thời hạn giải phí, lệ phí khác Vì vậy, việc xây dựng hệ thống liệu quốc gia thủ tục hành thủ tục tư pháp không giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận giao dịch với quan nhà nước mà giúp quan nhà nước áp dụng thống pháp luật 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện Luật Tiếp cận Thông tin Quyền tiếp cận thông tin quyền hiến định, thể bẩn chất Nhà nước ta Để đảm bảo thực quyền này, Việt Nam cần thiết phải ban hành Luật Tiếp cận thông tin để xác lập chế pháp lý hữu hiệu, đầy đủ, rõ ràng Xuất phát từ nhu cầu đó, Bộ Tư pháp chủ trì dự thảo Luật Tiếp cận thông tin Việc ban hành đạo luật phải dựa 97 nhận thức nguyên tắc chung thừa nhận quyền tiếp cận thông tin giới Đó xây dựng luật khung quyền tiếp cận thơng tin sở pháp điển hóa cách chung quan có trách nhiệm cung cấp thông tin, xác định rõ thông tin tiếp cận (thông tin công bố công khai rộng rãi thông tin tiếp cận theo yêu cầu) thông tin không tiếp cận (các thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh) chưa tiếp cận (thông tin q trình điều tra, truy tố, xét xử; thơng tin trình tra, kiểm tra, kiểm tốn, giám sát; thơng tin có hồ sơ, tài liệu trình soạn thảo) Quy định trình tự, thủ tục chung tiếp cận thông tin, sở từ chối cung cấp thông tin để tạo sở pháp lý cho cá nhân, tổ chức thực quyền tiếp cận thơng tin Quy định trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực quyền tiếp cận thơng tin Đồng thời phải có chế bảo vệ người dân bị từ chối yêu cầu cung cấp thơng tin thiết chế Luật Tiếp cận thông tin, không nên đẩy vấn đề sang cho Luật Khiếu nại, tố cáo khơng hiệu lúc thân luật có vấn đề Ngoài ra, Luật cần quy định xử lý cán bộ, công chức từ chối cung cấp thông tin không quy định Theo đó, nội dung Luật tập trung để giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, xây dựng luật khung quyền tiếp cận thơng tin sở pháp điển hố cách chung quan có trách nhiệm cung cấp thông tin, loại thông tin phải công khai rộng rãi, thông tin phải tải trang thông tin điện tử, thông tin tiếp cận có u cầu Thứ hai, quy định trình tự, thủ tục chung tiếp cận thông tin, sở từ chối cung cấp thông tin để tạo sở pháp lý cho cá nhân, tổ chức thực quyền tiếp cận thơng tin Thứ ba, quy định trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực quyền tiếp cận thông tin 98 Kết luận chương Công khai thông tin làm gia tăng mạnh mẽ niềm tin người dân vào Nhà nước, che giấu tạo hiệu ứng ngược lại Niềm tin nhân dân yếu tố then chốt tạo ổn định trị, nên cơng khai thơng tin cần phải coi ưu tiên Nhà nước Nhà nước Việt Nam thời gian tới ban hành Luật tiếp cận thông tin, nhằm bảo đảm cho người dân, tổ chức tiếp cận thơng tin để người dân tổ chức bảo vệ quyền lợi ích đáng mang lại nhiều lợi ích, khuyến khích tham gia người dân vào trình quản lý nhà nước cách chủ động, thực chất hiệu hơn… Thơng tin phản hồi từ phía người dân giúp quan nhà nước cân nhắc, lựa chọn đưa sách, định đắn hơn, phù hợp với lòng dân hơn, tăng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 99 KẾT LUẬN Qua luận văn tác giả muốn phân tích tìm hiểu chất lý luận khoa học, nguyên nhân, thực trạng hoạt động tiếp cận thông tin Việt Nam để từ đưa định hướng, giải pháp đảm bảo thực quyền tiếp cận thông tin Mong giai đoạn tới nhà nước ta có phương hướng nhằm đẩy mạnh mẽ quyền tiếp cận thông tin tiếp tục tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân chủ, công Đặc biệt thời gian tới, mà Hiến pháp 2013 vừa đời nhấn mạnh quyền thông tin, quyền tiếp cận thông tin, mà lúc hết cần quy định rõ ràng quyền tiếp cận thơng tin luật chun ngành, hồn thiện chế pháp lý hướng dẫn nhân dân tìm hiểu thơng tin, tiếp nhận thông tin với Đảng Nhà nước đường lối sách, dự án pháp luật kinh tế, xã hội, công nghệ, y tế, an ninh – quốc phịng Quyền tiếp cận thơng tin quyền vơ cần thiết phương thức thực quyền dân chủ nhân dân, việc tiếp tục nghiên cứu sở pháp lý đảm bảo cho tiếp cận thông tin nước ta đạt chất lượng yêu cầu khách quan góp phần đẩy mạnh trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Đây hướng nghiên cứu tác giả tương lai Trong q trình nghiên cứu, kết nghiên cứu cịn hạn chế cần bổ sung hoàn thiện, tác giả mong nhận góp ý thầy, cô giáo Tác giả xin chân thành cảm ơn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Quốc Anh, Vũ Công Giao (2011), Quyền tiếp cận thơng tin vấn đề phịng chống tham nhũng, Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam tr.583, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Dương Thị Bình (2009), “Thực trạng quyền tiếp cận thông tin Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (17) Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2010), Sổ tay Luật truyền thông, (tháng 12/2010) Chính phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí Chính phủ (2007), Nghị định 37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính Phủ minh bạch tài sản, thu nhập Chính phủ (2013), Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, Chống tham nhũng Chính phủ (2013), Nghị định 100/2010/NĐ-CP ngày 28/9/2010 Chính phủ Công báo, văn phải đăng tải cơng báo Trung ương Chính Phủ (2013), Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí (Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 Thủ tướng Chính phủ) Chính Phủ (2013), Quy chế xác định nguồn tin báo chí (Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT ngày 02/12/2008 Bộ Trưởng Bộ Thông tin Truyền thông) 10 Nguyễn Đăng Dung (2011), Pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền thông tin công dân, Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, tr 511, 513, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 101 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Trung ương 3, Khóa X 13 Nguyễn Minh Đoan (2004), “Yếu tố tâm lí pháp luật trình nâng cao ý thức thức pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa Học Pháp lý, (4) 14 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Các văn kiện quốc tế quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Nxb TP Hồ Chí Minh 15 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tiếp cận Thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu quyền người – Quyền Công dân Trung tâm Luật So sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 1946, 1959,1992,2013, Nxb Lao động xã hội 17 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình năm 1999 18 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 19 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Báo chí năm 1989 (sửa đổi, bổ sung 1999) 20 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi bổ sung 2012) 21 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xuất năm 2012 22 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước năm 2000 23 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 102 24 Nguyễn Thị Thu Vân (2009), “Cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (17) 25 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2011), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật quyền tiếp cận thông tin, Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, tr 536, 537, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội II Wesbite 26 http://www.baomoi.com/Ra-mat-Website-Du-thao-online-de-nguoi-dantham-gia-xay-dung-phap-luat/144/7930854.epi 27 http://www.kiengiang.gov.vn/index2.jsp?menuId=396&articleId=17151 28 http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Tu-do-bao-chi-minh-chung-ro-retcua-thanh-tuu-nhan-quyen/248362.vov 29 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/07/08/3271/ 30 http://www.crights.org.vn/home.asp?id=108&langid=1 31 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinh-tri/745961/quyen-tiep-can-thongtin-bao-dam-minh-bach-chong-tham-nhung 32 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_medialaw.html 103 ... lên thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin; bất cập, hạn chế việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam; từ nêu số giải pháp tiếp tục bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Kết... đích làm rõ thực trạng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin Việt Nam; hạn chế hệ thống văn quy phạm pháp luật quyền tiếp cận thông tin việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam nay, để... TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 74 3.1 Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 74 3.1.1 Những thành tựu bảo đảm thúc đẩy quyền tiếp cận

Ngày đăng: 30/11/2022, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan