1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, lấy ví dụ huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá

32 2,7K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

Luận văn : Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, lấy ví dụ huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá

Trang 1

Lời nói đầu

rong lời nói đầu của Luật Đất đai năm 1993, vai trò của đất đai đã

đợc khẳng định: “ Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá,

là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi

trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh

tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân

ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai

nh ngày nay”

T

Thật vậy, đất đai giữ vị trí và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đất đai là

điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất của các ngành kinh tế

quốc dân và hoạt động của con ngời Đất đai là một trong những tài

nguyên vô cùng quý giá của con ngời, là điều kiện cho sự sống của

động, thực vật và của con ngời trên trái đất Đất đai là điều kiện vật chất

cần thiết để con ngời tồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của

loài ngời Bởi vậy, việc sử dụng đất đai có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài

nguyên đất đai bền vững và lâu dài là vô cùng cần thiết Tuy nhiên, bên

cạnh đó con ngời vẫn cha biết tận dụng khai thác hết khả năng sử dụng

của đất đai, đôi khi vẫn còn sử dụng bừa bãi, hoang phí, sai mục đích

đã làm cho chất lợng đất đai ngày càng giảm sút Ngoài ra, tình trạng

phá rừng vẫn còn xảy ra, kéo theo những hậu quả nặng nề nh: lũ lụt, hạn

hán, huỷ hoại môi trờng sinh thái Mặt khác dân số gia tăng kéo theo

hàng loạt các nhu cầu khác nh: nhu cầu về đất để xây dựng cơ sở sản

xuất, hạ tầng xã hội, an ninh quốc phòng các nhu cầu này ngày càng

gia tăng, trong khi đó đất đai lại có hạn, nên đã dẫn đến tình trạng diện

tích đất dùng để sản xuất ngày càng bị thu hẹp, nhất là đối với đất nông

lâm nghiệp Trớc tình hình đó, đặt ra cho các ngành, các cấp, các lĩnh

vực có liên quan phải có biện pháp quản lý và sử dụng đất đai một cách

khoa học, hợp lý, có hiệu quả và sử dụng tối đa quỹ đất quốc gia để

phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân và xã hội dựa trên nguyên tắc u

tiên đất đai cho mục đích sản xuất nông lâm nghiệp Bên cạnh đó cần

chú ý đến vấn đề bảo vệ và cải tạo độ màu mỡ của đất, bảo vệ môi

tr-ờng, tận dụng hết tiềm năng mà đất đai mang lại Để làm đợc những

điều đó, cần phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể ở tất cả

Trang 2

các ngành và các cấp từ Trung ơng đến địa phơng Muốn lập đợc quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, khách quan thì công tácquan trọng hàng đầu cần đợc triển khai đó là nghiên cứu đánh giá hiệntrạng sử dụng đất, để từ đó có phơng hớng sử dụng và quản lý đất đaitrong tơng lai có hiệu quả.

Vì những lý do trên em đã chọn đề tài “ Đánh giá hiện trạng sử dụng

đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, lấy ví dụ huyện

Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá” để nghiên cứu

Mục đích và yêu cầu nghiên cứu:

- Giúp công tác quản lý Nhà nớc về đất đai đợc tốt hơn

- ứng dụng những tiến bộ khoa học vào công tác điều tra, đánh giá hiệntrạng sử dụng đất làm tiền đề cho công tác quy hoạch sử dụng đất

- Góp phần lập chiến lợc sử dụng đất ổn định lâu dài, đáp ứng các mụctiêu phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc

Trang 3

- Phơng pháp chuyên gia

- Phơng pháp minh hoạ bằng bản đồ

Để hoàn thành đợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tậntình của tập thể giáo viên, cán bộ của Trung tâm Đào tạo Địa chính vàkinh

doanh Bất động sản của Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Đặc biệt là sựgiúp đỡ của giáo viên trực tiếp hớng dẫn - PGS.TS Ngô Đức Cát

Nội dung chính của đề tài gồm:

Lời nói đầu

 Chơng I: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất - khâu quan trọngquyết định đối với việc quy hoạch sử dụng đất

 Chơng II: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá

- Chơng III: Hớng sử dụng đất đến năm 2010

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Chơng I: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất - khâu quan trọng quyết định đối với việc quy hoạch sử dụng đất

I Vai trò của đánh giá đất đai trong quy hoạch sử dụng

đất đai.

Tiếp theo những thành tựu nghiên cứu của ngành khoa học đất, công tác

đánh giá đất đai đã đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm Các phơngpháp đánh giá đất mới đã dần dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứuliên ngành mang tính hệ thống ( tự nhiên - kinh tế - xã hội) nhằm kếthợp các kiến thức khoa học về tài nguyên đất và sử dụng đất

Có thể điểm qua các quan điểm và nội dung nghiên cứu đánh giá đấtcủa một số nớc trên thế giới:

- ở Liên Xô cũ, theo hai hớng: đánh giá đất chung và riêng ( theohiệu suất cây trồng là ngũ cốc và cây họ đậu) Đơn vị đánh giá đất làcác chủng đất, quy định đánh giá đất cho cây có tới, đất đợc tiêu úng,

đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ cắt và đồng cỏ chăn thả Chỉ tiêu

Trang 4

đánh giá đất là năng suất, giá thành sản phẩm (rúp/ha), mức hoàn vốn,

địa tô cấp sai ( phần có lãi thuần tuý)

- ở Hoa Kỳ - ứng dụng rộng rãi theo hai phơng pháp:

+ Phơng pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làmtiêu chuẩn và chú ý vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng chính(lúa mỳ)

+ Phơng pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế

để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm để làm mốc so sánh với các

đất khác

- ở nhiều nớc Châu Âu - phổ biến theo hai hớng: nghiên cứu cácyếu tố tự nhiên để xác định tiềm năng sản xuất của đất (phân hạng địnhtính) và nghiên cứu các yếu tố kinh tế - xã hội nhằm xác định sức sảnxuất thực tế của đất đai ( phân hạng định lợng) Thông thờng là áp dụngphơng pháp so sánh bằng tính điểm hoặc tính phần trăm

- ở ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi thờng áp dụng

ơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ của các yếu tố dới dạng

ph-ơng trình toán học Kết qủa phân hạng đất đai cũng đợc thể hiện ở dạng

% hoặc cho điểm

Thấy rõ đợc tầm quan trọng của đánh giá đất, phân hạng đất đai làm cơ

sở cho quy hoạch sử dụng đất, Tổ chức Nông - Lơng của Liên hợp quốc

- FAO đã tập hợp các nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành vềnông nghiệp để tổng hợp các kinh nghiệm và kết quả đánh giá đất củacác nớc, xây dựng nên tài liệu “ Đề cơng đánh giá đất đai” ( FAO -1976) Tài liệu này nhiều nớc trên thế giới quan tâm, thử nghiệm và vậndụng vào công tác đánh giá đất đai ở nớc mình và đợc công nhận là ph-

ơng tiện tốt nhất để đánh giá đất sản xuất nông lâm nghiệp Đến năm

1983 và những năm tiếp theo, đề cơng này đợc bổ sung, chỉnh sửa cùngvới hàng loạt các tài liệu hớng dẫn đánh giá đất chi tiết cho các vùngsản xuất khác nhau:

 Đánh giá đất cho nông nghiệp nớc trời - 1983

 Đánh giá đất cho vùng đất rừng - 1984

 Đánh giá đất cho nông nghiệp đợc tới -1985

 Đánh giá đất cho đồng cỏ chăn thả -1989

Trang 5

 Đánh giá đất và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng

đất - 1992

 Song song với việc công bố các tài liệu khoa học hớng dẫn công tác

đánh giá đất , FAO cũng hỗ trợ xây dựng các bài giảng về đánh giá đấtdùng cho các viện nghiên cứu và trờng đại học:

 Đánh giá đất - Bài giảng cho các khoa tiếp cận nhân văn - AIT,Bangkok, Thái Lan của H.Hulzing - 1984

 Đánh giá đất - Bài giảng cho chuyên ngành đánh giá đất củaH.Hulzing - Viện nghiên cứu quốc tế về Điều tra vũ trụ và khoa học trái

đất - 1993

Cần phải xác định rằng đề cơng và các tài liệu hớng dẫn đánh giá đấtcủa FAO mang tính khái quát toàn bộ những nguyên tắc và nội dungcũng nh các bớc tiến hành quy trình đánh giá đất, cùng với gợi ý và ví

dụ minh họa giúp cho các nhà khoa học đất ở các nớc khác nhau thamkhảo Tuỳ điều kiện sinh thái, đất đai và sản xuất của từng nớc, họ cóthể vận dụng những tài liệu của FAO cho phù hợp và có kết quả tại nớcmình

Khái niệm và công việc đánh giá đất, phân hạng đất cũng có từ lâu.Trong thời kỳ phong kiến, thực dân để tiến hành thu thuế đất đai, đã có

sự phân chia “ Tứ hạng điền - Lục hạng thổ”

Sau hoà bình lập lại - 1954, ở phía Bắc, Vụ Quản lý ruộng đất và ViệnNông hoá Thổ nhỡng rồi sau đó là Viện Quy hoạch và Thiết kế nôngnghiệp đã có những công trình nghiên cứu và quy trình phân hạng đấtvùng sản xuất nông nghiệp nhằm tăng cờng công tác quản lý độ màu

mỡ đất và xếp hạng thuế đất nông nghiệp Dựa vào các chỉ tiêu chính về

điều kiện sinh thái và tính chất đất của từng vùng sản xuất nông nghiệp,

đất đã đợc phân thành 5 -7 hạng theo phơng pháp xếp điểm Nhiều Tỉnh

đã xây dựng đợc các bản đồ phân hạng đất đai đến cấp xã, góp phần

đáng kể cho công tác quản lý đất đai trong giai đoạn kế hoạch hoá sảnxuất

Những năm gần đây, công tác quản lý đất đai trên toàn quốc đã và đang

đợc đẩy mạnh theo hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế

Trang 6

lý đất đai phải có những thông tin và dữ liệu về tài nguyên đất và khảnăng khai thác, sử dụng đất hợp lý, lâu bền đất sản xuất nông lâmnghiệp Công tác đánh giá đất không chỉ dừng lại ở mức độ phân hạngchất lợng tự nhiên của đất mà phải chỉ ra đợc các loại hình sử dụng đấtthích hợp cho từng hệ thống sử dụng đất khác nhau với nhiều đối tợngcây trồng lâm nghiệp khác nhau.

Vì vậy, các nhà khoa học đất cùng với các nhà quy hoạch, quản lý đất

đai trong toàn quốc tiếp thu nhanh chóng tài lệu đánh giá đất của FAO,những kinh nghiệm của các chuyên gia đánh giá đất quốc tế để ứngdụng từng bớc cho công tác đánh giá đất ở Việt Nam Gần 10 năm qua,hàng loạt các dự án nghiên cứu, các chơng trình thử nghiệm ứng dụngquy trình đánh giá đất theo FAO đợc tiến hành ở cấp từ vùng sinh thái

đến tỉnh, huyện và tổng hợp thành cấp quốc gia đã đợc triển khai từ Bắc

đến Nam và đã thu đợc kết quả khả quan Các nhà khoa học đất trêntoàn quốc đã hoàn thành các nghiên cứu đánh giá đất phục vụ cho quyhoạch tổng thể và quy hoạch sử dụng đất ở vùng đồng bằng sông Hồng

và vùng đồng bằng sông Cửu Long ( 1991 - 1995) Năm 1995, ViệnQuy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã kịp thời tổng kết và vận dụngcác kết quả bớc đầu của chơng trình đánh giá đất ở Việt Nam để xâydựng tài liệu “ Đánh giá đất và đề xuất sử dụng tài nguyên đất phát triểnnông nghiệp bền vững” ( Thời kỳ 1996 - 2000 và 2010) Từ những năm

1996 đến nay, các chơng trình đánh giá đất cho các vùng sinh thái khácnhau, các tỉnh, đến các huyện trọng điểm của một số tỉnh đã đợc thựchiện và là những t liệu, thông tin có giá trị cho các dự án quy hoạch sửdụng và chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở cấp cơ sở

Có thể khẳng định rằng: Nội dung và phơng pháp đánh giá đất của FAO

đã đợc vận dụng có kết quả ở Việt Nam, phục vụ hiệu quả cho chơngtrình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mớicũng nh cho các dự án quy hoạch sử dụng đất ở các địa phơng Các cơquan nghiên cứu đất Việt Nam đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu, vận dụngphơng pháp đánh giá đất của FAO vào các vùng sản xuất nông lâmnghiệp khác nhau, phù hợp với các điều kiện sinh thái, cấp tỷ lệ bản đồ,

đặc biệt với điều kiện kinh tế - xã hội, để nhanh chóng hoàn thiện cácquy trình đánh giá đất và phân hạng thích hợp đất đai cho Việt Nam

Trang 7

2 Hớng dẫn của FAO về đánh giá đất đai

FAO đã đề xuất định nghĩa về đánh giá đất đai ( 1976) nh sau:

Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có.

Việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lãnh thổ khácnhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới ổn định, bền vững và hợp lý.Vì vậy khi đánh giá đất, đất đai đợc nhìn nhận nh là “ một vạt đất xác

định về mặt địa lý, là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộctính tơng đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán

đợc của môi trờng bên trên, bên trong và bên dới nó nh: không khí, loại

đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, động thực vật, những hoạt động tác

động từ trớc và hiện tại của con ngời, ở chừng mực mà những thuộc tínhnày có ảnh hởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất đó trong hiện tại và t-

ơng lai” ( Christian, Stewart - 1968; Brinkman, Smyth - 1973) Nh vậy,

đánh giá đất phải đợc xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả khônggian, thời gian, tự nhiên, kinh tế và xã hội Đặc điểm đánh giá đất củaFAO là những tính chất đất đai có thể đo lờng hoặc ớc lợng - định lợng

đợc Cần thiết có sự lựa chọn chỉ tiêu đánh giá đất thích hợp, có vai tròtác động trực tiếp và có ý nghĩa tới đất đai của vùng hay khu vực nghiêncứu

3 Vai trò của đánh giá đất trong quy hoạch sử dụng đất

Đất đai nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam, nhng lại là

điều kiện không thể thiếu đợc trong mọi quá trình phát triển Vì vậy,việc sử dụng thật hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia này không chỉ sẽquyết định tơng lai của nền kinh tế đất nớc, mà còn là sự đảm bảo chomục tiêu ổn định chính trị và phát triển xã hội

Quy hoạch sử dụng đất là biện pháp quản lý không thể thiếu đợc trongviệc tổ chức sử dụng đất của các ngành kinh tế - xã hội và các địa ph-

ơng Phơng án quy hoạch sử dụng đất là kết quả hoạt động thực tiễn của

hệ thống bộ máy quản lý Nhà nớc, kết hợp với những dự báo có cơ sởkhoa học cho tơng lai Quản lý đất đai thông qua quy hoạch và kế hoạch

sử dụng đất vừa đảm bảo tính tập trung thống nhất của Nhà nớc về đất

Trang 8

việc sử dụng đất để đạt mục tiêu: “ dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, văn minh”.

Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm mục đích cải tiến, sử dụng đất đai hợp

lý và hiệu quả để đáp ứng tốt nhu cầu chung của xã hội trong giai đoạnnhất định Đơn vị quy hoạch sử dụng đất đai thờng dùng đơn vị quản lýhành chính: cả nớc, tỉnh, huyện, xã

Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ( Điều

18, chơng II) đã quy định: “ Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đaitheo pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả ” điều đókhẳng định tính pháp lý cao của Nhà nớc ta trong việc lập quy hoạch và

kế hoạch sử dụng đất

Kết quả đánh giá tài nguyên đất đai, hiện trạng sử dụng đất đai phải đợc

sử dụng trong quy hoạch để xác định tiềm năng đất đai

Từ những nghiên cứu ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng: Đánh giáhiện trạng sử dụng đất là một trong những bớc quan trọng và có mốiquan hệ mật thiết đối với quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, muốn lập đợcquy hoạch sử dụng đất đai đợc tốt thì trớc hết phải thực hiện công tác

đánh giá hiện trạng sử dụng đất thật khách quan, chính xác, sát với thực

tế khi có số liệu đánh giá hiện trạng sử dụng đất, ta lấy đó làm cơ sởcho việc xây dựng các phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất Quy trình đánh giá hiện trạng sử dụng đất đợc thực hiện trong nội dungquy hoạch sử dụng đất cấp huyện theo quy trình 9 bớc mà Tổng cục Điạchính ( nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng) đã ban hành kèm theo côngvăn số 1814/CV- ĐC ngày 12/10/1998

- Yêu cầu chính trong đánh giá đất của FAO là gắn liền đánh giá và quyhoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất là một phần của qúa trình quyhoạch sử dụng đất

- Để thực hiện các nội dung đánh giá đất tiến hành theo tiến trình đánhgiá đất của FAO áp dụng cho Việt Nam, các tài liệu và dữ liệu thông tincần đợc thu thập và xử lý theo những yêu cầu sau:

* Xác định đúng mục tiêu đánh giá đất của các chơng trình đánh giá tàinguyên đất và sử dụng đất thích hợp ở các cấp

Trang 9

* Lựa chọn và xử lý các tài liệu thu thập cho các bớc khác nhau trong

đánh giá đất trên quan điểm: đánh giá đất là sự tổng hợp giữa hai khíacạnh tự nhiên và kinh tế - xã hội Nh vậy, bên cạnh các số liệu điều tracác đặc tính, tính chất tự nhiên của các đơn vị đất đai cần phải có nhữngthông tin kinh tế xã hội qua điều tra, phỏng vấn các lãnh đạo địa ph ơng

và đặc biệt là các nông hộ, những ngời chủ sở dụng đất

* Việc xử lý các dữ liệu và số liệu trong đánh giá tài nguyên đất bằngứng dụng kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý - GIS và đánh giá, phânhạng thích hợp đất đai bằng chơng trình hệ thống đánh giá đất tự động -ALES

* Phân cấp bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ phân hạng thích hợp đất đaitheo yêu cầu, nội dung đánh giá đất của các cấp quốc gia, vùng, tỉnh

đến huyện

 Trong đánh giá đất, cả hai khâu điều tra tự nhiên và kinh tế - xãhội đều quan trọng Hai phơng pháp thực hiện quy trình đánh giá đấtkhác nhau đợc phân biệt bởi mối liên quan đến sự nối tiếp thời gian khithực hiện nghiên cứu về tự nhiên hay về kinh tế - xã hội

+ Phơng pháp hai bớc: Gồm có đánh giá đất tự nhiên ( bớc thứ nhất) vàtiếp theo là phân tích kinh tế - xã hội ( bớc thứ hai) Phơng pháp tiêntriển theo các hoạt động tuần tự rõ ràng, vì vậy có thể linh động thờigian cho các hoạt động và huy động cán bộ tham gia

+ Phơng pháp song song: Các bớc đánh giá đất tự nhiên cùng đồng thờivới phân tích kinh tế - xã hội Ưu điểm là nhóm cán bộ đa ngành cùnglàm việc, gồm cả các nhà khoa học tự nhiên và kinh tế - xã hội Phơngpháp này thờng đợc đề nghị để đánh giá chi tiết và bán chi tiết

Có thể kết hợp hai phơng pháp này, ví dụ phơng pháp hai bớc cho cấp

điều tra thăm dò, rồi tiếp đến là phơng pháp song song ở điều tra chi tiết

và bán chi tiết

Trong thực tế sự khác nhau giữa hai phơng pháp không thật rõ nét Vớiphơng pháp hai bớc, thuộc tính quan trọng là kinh tế - xã hội cần chosuốt cả bớc thứ nhất khi lựa chọn các loại hình sử dụng đất trong quátrình đánh giá đất

Trang 10

Sơ đồ 1: Các phơng pháp hai bớc và song song trong tiến hành đánh giá

đất - FAO, 1976

Chơng trình đánh giá đất của Việt Nam ứng dụng phơng pháp

nghiên cứu hệ thống nhằm đánh giá đất trong mối quan hệ với môi ờng tự nhiên và hiện trạng sử dụng đất đai của vùng nghiên cứu

tr-Bên cạnh đó, kỹ thuật GIS với các phần mềm chuyên dụng của máy vitính và chơng trình hệ thống đánh giá đất tự động - ALES trên máy vitính đã đợc sử dụng rất đắc lực và có hiệu quả nhằm tăng cờng khả năng

xử lý thông tin, số liệu và minh họa các kết quả của đánh giá đất vàphân hạng thích hợp đất đai

 Các phơng pháp chính:

- Phơng pháp thu thập và xử lý các tài liệu có sẵn

- Phơng pháp điều tra thực địa:

+ Điều tra các điều kiện sinh tự nhiên, sinh thái

+ Điều tra hiện trạng sử dụng đất

Điều tra cơ bản

Phân hạng thích nghi đất định tính/ bán định

l ợng

Phân tích kinh tế và xã hội

Quyết định Quy hoạch

Phân hạng thích nghi đất theo

định tính

Tham khảo Ban đầu

Điều tra cơ bản

Phân hạng thích nghi đất theo

định

l ợng và định tính

Phân tích kinh tế và xã hội

Ph ơng pháp hai

B ớc thứ nhất

B ớc thứ hai

Trang 11

+ Điều tra điều kiện sản xuất, kinh tế xã hội.

- Phơng pháp phân tích và xử lý các mẫu đất, số liệu điều tra:+ Phân tích tính chất lý, hoá học của đất trong phòng thí nghiệm

+ Phân tích đánh giá các dữ liệu điều tra

- Phơng pháp phân tích, đánh giá khả năng thích hợp cho từngloại hình sử dụng đất ( LUT)

- Phơng pháp phân hạng thích hợp đất đai cho các LUT hiện tại

và tơng lai phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất

Tuỳ theo điều kiện và khả năng về nguồn lực, trang thiết bị và trình độứng dụng các kỹ thuật khoa học về đánh giá đất đai của các cơ quan, địaphơng và tổ chức thực thi các dự án mà các phơng pháp trên đợc ápdụng theo từng bớc tuần tự hoặc song song với kỹ thuật đơn giản hoặchiện đại

- Hiện nay công tác đánh giá đất đai đợc thực hiện trên nhiều quốc gia

và trở thành một khâu trọng yếu trong hoạt động đánh giá tài nguyên

đất và quy hoạch sử dụng đất đai ( FAO, 1994) Từ năm 1992 đến nay,

đánh giá đất của FAO đã đợc Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệptiến hành nghiên cứu, ứng dụng trên thực tế khá phù hợp nhằm đa vàoquy trình xây dựng các dự án quy hoạch và phát triển nông nghiệp, quyhoạch tổng thể và quy hoạch sử dụng đất từ các cấp Vùng, Tỉnh hoặcHuyện trên phạm vi toàn quốc Ví dụ nh chơng trình đánh giá đất vùng

đồng bằng sông Hồng - 1995, vùng đồng bằng sông Cửu Long - 1996,vùng cao nguyên Tây Nguyên - 1994, đánh giá đất trống đồi núi trọccho Tuyên Quang, đánh giá đất đỏ Bazan tỉnh Đắc Lắc, phân hạng thíchhợp đất đai cho các Tỉnh đồng bằng sông Hồng, đánh giá đất các định

hệ thống sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng, đánh giá đất phục vụ quy hoạch sửdụng đất Huyện Gia Lâm - Hà Nội , đánh giá đất xây dựng vùng nôngthôn mới huyện Nam Đàn - Nghệ An Năm 1996, kết quả đầu tiên về

đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc đã đợc tổng kết trong đề tài nghiêncứu “ Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và pháttriển bền vững” của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

Trang 12

Có thể nói, xuất phát từ những nhu cầu sử dụng đất và quản lý tàinguyên đất, vấn đề nghiên cứu đất trên cơ sở đánh giá khả năng sử dụngthích hợp đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu kinh tếsản xuất nông lâm nghiệp là cần thiết nhằm điều tra, phân hạng và địnhhớng sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên đất một cách hữu hiệu gắnvới quan điểm sinh thái bền vững và bảo vệ môi trờng.

Các kết quả bớc đầu của hoạt động đánh giá đất đai trong những nămqua với sự hỗ trợ và giúp đỡ tích cực của các cơ quan Nhà n ớc và quốc

tế đã và đang góp phần hoàn thiện quy trình đánh giá đất của Việt Nam

- Dựa theo chỉ dẫn của FAO về các bớc trong đánh giá đất và tiến trình

đánh giá đất kết hợp với sự thừa kế hàng loạt các tài liệu điều tra, đánhgiá hiện trạng đất đai và sử dụng đất của các vùng sinh thái và sản xuất

nông lâm nghiệp, công tác đánh giá đất đợc tập trung vào các nội

dung chính sau:

 Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đất đai

 Xác định các loại hình sử dụng đất

 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu phân hạng đất thích hợp

 Xác định phân hạng thích hợp đất đai

Các sơ đồ tiến trình và trình tự hoạt động đánh giá đất dới đây của FAO

đã đợc áp dụng ở Việt Nam:

Sơ đồ 2: Tiến trình đánh giá đất đai cho phát triển ( FAO, 1990)

Kết quả đánh giá đất đai

Đánh giá về chính sách - xã

hội

Đánh giá khả năng thích nghi

Hiện trạng sử dụng

đất Nguồn nớc Thổ nhỡng Khí hậu Bản đồ nền

Đánh giá tác động môi ờng

tr-Sử dụng đất thích hợp nhất

Đánh giá về kinh tế

Trang 13

Sơ đồ 3: Trình tự hoạt động đánh giá đất theo FAO, 1976

Chơng II: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Hà

Trung- tỉnh Thanh Hoá.

Loại hình sử dụng đất

Loại hình sử dụng đất chủ yếu hay

loại hình sử dụng đất cụ thể

Khảo sát tài nguyên

Yêu cầu giới hạn

của việc sử dụng

đất

So sánh sử dụng đất với điều kiện đất đai

Đối chiếu Tác động môi tr ờng Phân tích kinh tế - xã hội Kiểm tra thực tế

Tính chất và chất l ợng

đất đai

Cải tạo

đất đai

Phân loại khả năng thích nghi của đất đai

Trình bày kết quả

Kiểm chứng

Trang 14

I Đánh giá quỹ đất đai và cơ cấu quỹ đất của huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hoá.

Hà Trung là một huyện trung du miền núi phía Bắc của tỉnh Thanh Hoá,phạm vi quản lý địa giới hành chính bao gồm:

- Phía Bắc tiếp giáp thị xã Bỉm Sơn và tỉnh Ninh Bình

- Phía Nam tiếp giáp huyện Hậu Lộc và huyện Hoằng Hoá

- Phía Đông tiếp giáp huyện Nga Sơn

- Phía Tây tiếp giáp huyện Thạch Thành và huyện Vĩnh Lộc

Hà Trung có tổng diện tích đất tự nhiên là 24.401,96 ha Đợc phân chiatheo đơn vị hành chính cấp xã bao gồm 24 xã và 1 thị trấn Trung tâm làthị trấn Hà Trung cách thị xã Bỉm Sơn 5 Km về phía Nam, cách thànhphố Thanh Hoá 25 Km về phía Bắc và đặc biệt có 2 tuyến quốc lộ quantrọng đó là QL1A với chiều dài 13 Km chạy song song với tuyến đờngsắt Bắc - Nam và tuyến QL217 sang Lào, cùng với nhiều tuyến đờngtỉnh lộ, huyện lộ quan trọng khác

Hà Trung thuộc vùng trung du đợc hình thành trên khu vực có địa hìnhkiểu bán sơn địa, địa hình phức tạp Nhìn chung địa hình của huyện cóchiều hớng thấp dần từ phía Tây sang Đông Đất đai ở Hà Trung có cácloại đất thấp trũng, đất vàn, vàn cao và đất cao Các loại đất này nằm

đan xen nhau, do vậy việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phát triểnnông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn

* Theo số liệu thống kê đất đai tính đến ngày 01/10/2002 tổng diện tích

tự nhiên của huyện là 24.401,96 ha Sự phân bổ diện tích các loại đấttheo các đối tợng sử dụng đất đợc biểu hiện ở biểu 4

Biểu 1: Thống kê diện tích đất theo loại sử dụng và đối tợng sử dụng

Hộ gia

đình, cá

nhân

Các tổ chức kinh tế

UBND xã

quản lý

Các đối tợng khác Tổng dttn 24.401,96 11.988,33 2.689,33 5.437,23 351,99 3.926,08

1 Đất nông nghiệp 10.195,87 7,887,33 733,77 1.559,23 15,22 _

Trang 15

2 Đất lâm nghiệp 3.529,46 567,13 1.423,74 1.437,48 101,11 _

3 Đất chuyên dùng 2.838,82 _ 162,64 2,440,52 235,66 _

4 Đất ở 674,70 673,00 1,70 _ _ _

5 Đất cha sử dụng 7.163,11 2.860,55 376,48 _ _ 3.926,08

Qua biểu 1 ta thấy huyện Hà Trung có 5 loại đất chính, với 4 đối tợng

sử dụng đất, trong đó:

- Diện tích đất nông nghiệp là 10.195,87 ha; chiếm 41,78 % tổng diệntích đất tự nhiên

- Diện tích đất lâm nghiệp là 3.529,46 ha; chiếm 14,46 % tổngdiện tích đất tự nhiên

- Diện tích đất chuyên dùng là 2.838,82 ha; chiếm 11,64 % tổngdiện tích đất tự nhiên

- Diện tích đất ở là 674,70 ha; chiếm 2,76 % tổng diện tích đất

Năm 1989 thực hiện Nghị quyết khoán 10, ruộng đất đợc bàn giao chonhân dân sử dụng ổn định lâu dài nhằm đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm

Trang 16

cá nhân để trồng các loại cây hàng năm và cây lâu năm Bên cạnh đó,

đất lâm nghiệp cũng đợc giao cho nhân dân là 567,13 ha sử dụng vàkhai thác

Đối với các tổ chức kinh tế đang sử dụng 2.698,33 ha; chiếm 11,06 %tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện, diện tích này đợc sử dụng vàocác mục đích: nông nghiệp 733,77 ha; lâm nghiệp 1.423,74 ha; chuyêndùng 162,64 ha; đất ở là 1,70 ha và một phần đất chuyên dùng 376,48ha

UBND huyện, UBND xã, thị trấn đang quản lý, sử dụng 5.437,23 ha;chiếm 22,28 % diện tích tự nhiên toàn huyện Trong đó chủ yếu là đấtchuyên dùng với 2.440,52 ha; chiếm 85,97 % diện tích đất chuyêndùng, còn lại là đất nông nghiệp 1.559,23 ha; đất lâm nghiệp 101,11 ha;

đất chuyên dùng 235,66 ha

1 Thực hiện đánh giá đất đai theo số lợng, chất lợng và các điều kiệngắn với đất đai làm cơ sở khoa học cho việc phân loại, bố trí quy hoạch

sử dụng đất theo hớng khai thác lợi thế so sánh của địa phơng

2 Đẩy mạnh thâm canh trên tất cả diện tích đất nông nghiệp hiện có vàcả trên diện tích mới khai hoang Đồng thời tích cực mở rộng đất nôngnghiệp bằng khai hoang tăng vụ

3 Sử dụng một cách tiết kiệm đất đai tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả và bảo

vệ môi trờng sinh thái; đặc biệt chú ý việc chuyển đất nông nghiệp và

đất cha sử dụng sang các mục đích sử dụng khác

4 Phải kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi dỡng và cải tạo

đất đai

6 áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật làm tăng giá trị sử dụng

đất

7 Phải tăng cờng quản lý Nhà nớc về đất đai

- Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hà Trung nói riêng và cả nớc nóichung vẫn đợc thống kê theo mẫu thống nhất, đó là biểu 01 - TK củaTổng cục Địa chính ban hành năm 1995 cho đợt kiểm kê và xây dựngbản đồ hiện trạng năm 2000 theo chỉ thị số 24/CT - TTg năm 1999

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Các phơng pháp hai bớc và song song trong tiến hành đánh giá - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, lấy ví dụ huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá
Sơ đồ 1 Các phơng pháp hai bớc và song song trong tiến hành đánh giá (Trang 12)
Sơ đồ 2: Tiến trình đánh giá đất đai cho phát triển ( FAO, 1990) - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, lấy ví dụ huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá
Sơ đồ 2 Tiến trình đánh giá đất đai cho phát triển ( FAO, 1990) (Trang 15)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w