1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị khe hở môi vòm miệng tại bệnh viện mắt răng thành phố cần thơ giai đoạn 2008 – 2018

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22 23 24 25/2019 1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ KHE HỞ MÔI VÒM MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT RĂNG HÀM MẶT THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 Nguyễn Thanh Hòa, Ph[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ KHE HỞ MƠI - VỊM MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT - RĂNG HÀM MẶT THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 Nguyễn Thanh Hòa, Phan Thành Tường, Dương Huyền Trân, Thái Huy Thành Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ *Email: nguyenrhm82@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Khe hở mơi - vịm miệng dị tật thường gặp dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt, ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt, ăn uống, phát âm, phát triển thể chất tâm lý trẻ Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát đặc điểm dịch tễ học trẻ mắc khe hở mơi - vịm miệng Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2008 – 2018 đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi - vịm miệng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: tất bệnh nhân nghèo thuộc thành phố Cần Thơ tỉnh lân cận, mắc dị tật khe hở mơi - vịm miệng, đủ điều kiện phẫu thuật Trẻ có khe hở mơi từ 06 tháng tuổi trở lên trẻ phẫu thuật vòm miệng từ 18 tháng trở lên Thời gian nghiên cứu từ tháng 10 năm 2008 đến tháng 10 năm 2018 Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ Nội dung nghiên cứu bao gồm số bệnh nhân, tuổi, giới, phân loại đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi - vịm miệng Tỷ lệ thành công sau phẫu thuật đạt 99% Kết quả: có 470 trường hợp bệnh nhân có khe hở mơi hàm ếch Tỷ lệ nam giới (53%) cao nữ (47%) Tỷ lệ khe hở vòm miệng (55,67%),chiếm tỷ lệ cao khe hở môi (44,32%) Tỷ lệ phẫu thuật khe hở vòm miệng chiếm tỷ lệ cao khe hở mơi Tỷ lệ phẫu thuật khe hở vịm miệng chiếm tỷ lệ cao khe hở môi Tuổi trung bình thấp phẫu thuật mơi lần đầu (4,92) Tuổi trung bình thấp phẫu thuật mơi hai bên (8,17) Tuổi trung bình thấp phẫu thuật vòm miệng lần đầu (8,83) Kết luận: Tỷ lệ khe hở vịm miệng cao khe hở mơi, nam nhiều nữ tuổi phẫu thuật trung bình phẫu thuật mơi lần đầu 4,92 vịm miệng lần đầu 8,17.Tỷ lệ thành công phẫu thuật đạt cao Từ khóa: Khe hở mơi, khe hở vịm miệng, phẫu thuật khe hở mơi, phẫu thuật khe hở vịm miệng ABSTRACT THE EFFECTIVE CLEFT LIP AND CLEFT PALATE SURGERY AT CAN THO EYE AND ODONTO - STOMATOLOGY HOSPITAL FROM 2008 TO 2018 Nguyen Thanh Hoa, Phan Thanh Tuong, Duong Huyen Tran, Thai Huy Thanh Can Tho Eye and Odonto - Stomatology Hospital Bakground: cleft lip and cleft palate is one of the most common congenital malformations of maxillofacial region Objectives: this study was done to assess the effective cleft lip and cleft palate surgery at Can Tho Eye and Odonto - Stomatology Hospital from 2008 to 2018” to introduce to the neighboring provinces for application Materials and methods: all poor patients in Can Tho city and nearby provinces, with cleft lip and cleft palate, eligible for surgery Cleft lip patients were required being over month-old and over 18 month-old for cleft palate The research has been carried out from October 2008 to October 2018 at Can Tho Eye and Odonto-Stomatology Hospital The content of the survey identifies the number of patients, age, gender, classification and evaluation of surgical results to treat cleft lip - palate Results: 470 patients had cleft lip and cleft palate The percentage of men (53%) was higher than women (47%) The rate of cleft palate (55.67%), accounting for a higher proportion than the cleft lip (44.32%) The lowest mean age was the first lip surgery (4.92) The lowest average age was bilateral lip surgery (8.17) The lowest average age was first palate surgery (8.83) Success rate after surgery reached 99% Conclusion: The rate of cleft palate was higher than cleft lip, male more than female The average age of first lip surgery was 4.92 and the first palate was 8.17 Surgical success rate reached 99% Keywords: Cleft lip, cleft palate, cleft lip surgery, cleft palate surgery I ĐẶT VẤN ĐỀ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Khe hở môi - vòm miệng dị tật thường gặp dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt trẻ sơ sinh Khe hở xuất sớm giai đoạn quan trọng phát triển vùng đầu mặt vào tuần thứ 02 đến tuần thứ 08 thai kỳ số phận cấu trúc thể khơng kết dính với q trình phát triển bào thai Ngồi vấn đề liên quan đến thẩm mỹ khn mặt, cịn ảnh hưởng đến việc ăn uống, phát âm, làm cho trẻ thiếu tự tin giao tiếp, mặc cảm, lo sợ Trẻ thường bị suy dinh dưỡng dễ bị nhiễm khuẩn đường hơ hấp Dị tật cịn gây thất vọng tâm lý hoang mang lo cho bố mẹ trẻ, họ nghĩ làm điều tội lỗi, để đứa trẻ phải chịu trừng phạt Chi phí cho điều trị tốn kém, đơi vượt q khả gia đình, nên nhiều trường hợp chưa phẫu thuật Hiện có nhiều Đồn nước ngồi đến bệnh viện Tỉnh để phẫu thuật Tuy nhiên có nhiều khó khăn như: người bệnh phải tập trung chờ phẫu thuật, nguy nhiễm khuẩn cao Nếu Bác sĩ Răng Hàm Mặt địa phương đảm trách công việc phẫu thuật nầy có nhiều thuận lợi cho người bệnh Cuối năm 2008, Tổ chức Smile Train (Mỹ) hợp tác Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ, hỗ trợ tồn kinh phí phẫu thuật điều trị khe hở mơi - vịm miệng cho bệnh nhân nghèo Vì chúng tơi thực đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi vịm - miệng Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2008 - 2018” với mục tiêu: khảo sát đặc điểm dịch tễ học trẻ mắc khe hở mơi - vịm miệng Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2008 – 2018 đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở môi - vòm miệng Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm tất bệnh nhân nghèo thuộc thành phố Cần Thơ tỉnh lân cận, mắc dị tật khe hở môi - vòm miệng, đủ điều kiện phẫu thuật - Tuổi phẫu thuật môi: 06 tháng trở lên - Tuổi phẫu thuật vòm miệng: 18 tháng trở lên Thời gian địa điểm nghiên cứu: Thực từ tháng 10 năm 2008 đến tháng 10 năm 2018 Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ 2.2 Phương pháp nghiên cứu  Cắt ngang mô tả  Cỡ mẫu: 470 bệnh nhân  Nội dung nghiên cứu: xác định số bệnh nhân, tuổi, giới, phân loại đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở môi - vịm miệng  Phân loại khe hở mơi: Một bên; hai bên; chưa phẫu thuật; phẫu thuật đầu  Phân loại khe hở vòm miệng: chưa phẫu thuật; phẫu thuật đầu  Phương pháp vơ cảm: gây mê nội khí quản qua đường miệng kết hợp gây tê chỗ  Phương pháp phẫu thuật: - Khe hở môi: áp dụng phương pháp Millard, Tennisson (khe hở môi 01 bên); Phương pháp Barsky (khe hở môi 02 bên) - Khe hở vòm miệng: áp dụng vạt đẩy, trượt vào đóng kín khe hở (Phương pháp Von Langenbeck) Hình Phương pháp Tennisson TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Hình Phương pháp Barsky Hình Phương pháp Von Langenbeck 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá  Đạt:  Vết thương liền sẹo tốt sau 02 tuần  Báo cáo cho Tổ chức Smile Train chấp nhận  Không đạt:  Vết thương không liền sẹo sau 02 tuần  Báo cáo cho Tổ chức Smile Train không chấp nhận Công cụ thu thập số liệu: - Bệnh án nội trú bệnh nhân phẫu thuật điều trị khe hở mơi - vịm miệng theo mẫu - Chụp ảnh trước sau phẫu thuật (01 tuần, 02 tuần, 04 tuần) máy ảnh kỹ thuật số lưu vào máy vi tính sử dùng phần mền Data base Express Smile Train - Báo cáo cho tổ chức Smile Train qua thư điện tử Phân tích số liệu: - Số liệu phân tích phần mềm Data base Express Smile Train III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời từ tháng 10 năm 2008 đến tháng 10 năm 2018 phẫu thuật 470 trường hợp, số liệu ghi nhận sau: 3.1 Khe hở mơi – vịm miệng Bảng Phân loại khe hở mơi – vịm miệng theo giới tính STT Giới Nam Nữ Tổng cộng Số trường hợp 250 220 470 Tỷ lệ % 53,00 47,00 100,00 Số trường hợp 208 Tỷ lệ % 44,25 Nhận xét: Tỷ lệ nam giới cao nữ Bảng Phân loại khe hở mơi – vịm miệng STT Khe hở Môi phẫu thuật TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Vòm miệng phẫu thuật Tổng cộng 262 470 55,75 100 Nhận xét: Tỷ lệ khe hở vòm miệng chiếm tỷ lệ cao khe hở môi 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi – vịm miệng Bảng Đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi – vịm miệng STT Kết Đạt ( mơi,vịm miêng) Khơng đạt ( mơi,vịm miệng) Tổng cộng Số trường hợp 467 03 470 Tỷ lệ % 99,00 1,00 100,00 Nhận xét: Tỷ lệ thành công đạt 99% Phân loại trường hợp phẫu thuật thành công Bảng Phân loại theo giới tính STT Số trường hợp 249 218 467 Giới Nam Nữ Tổng cộng Tỷ lệ 53,00 47,00 100,00 Nhận xét: Tỷ lệ nam giới cao nữ Bảng Phân loại theo chẩn đoán STT Khe hở Số trường hợp Tỷ lệ % Môi (đã phẫu thuật) 207 44,32 Vòm miệng (đã phẫu 260 55,67 thuật) Tổng cộng 467 100,00 Nhận xét: Tỷ lệ phẫu thuật khe hở vòm miệng chiếm tỷ lệ cao khe hở môi Bảng Phân loại phẫu thuật điều trị theo giới STT Số trường hợp Nam Nữ 103 14 112 06 06 07 01 249 Loại Phẫu thuật môi bên lần đầu Phẫu thuật môi hai bên lần đầu Phẫu thuật vòm miệng lần đầu Phẫu thuật vịm miệng lần hai Phẫu thuật chỉnh hình mơi mũi Phẫu thuật đóng lỗ thủng Phẫu thuật ghép xương ổ Tổng cộng Tổng cộng 71 06 118 05 07 11 218 174 20 230 11 13 18 01 467 Tỷ lệ % 37,25 4,2 49,25 2,35 2,78 3,85 0,02 100,00 Nhận xét:  Phẫu thuật vòm miệng lần đầu chiếm tỷ lệ cao 49,25 %  Phẫu thuật môi lần đầu chiếm tỷ lệ cao thứ hai 37,25 %  Phẫu thuật ghép xương ổ chiếm tỷ lệ thấp 0,02 % Bảng Phân loại phẫu thuật trị theo tuổi trung bình STT Loại Tuổi trung bình Phẫu thuật mơi bên lần đầu 4,92 Giới Nam 5,58 Nữ 04 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Phẫu thuật môi hai bên lần đầu Phẫu thuật vòm miệng lần đầu Phẫu thuật vòm miệng lần hai Phẫu thuật chỉnh hình mơi mũi Phẫu thuật đóng lỗ thủng Phẫu thuật ghép xương ổ 8,17 8,83 7,17 15,75 11,92 9,83 5,67 9,67 10,75 18,05 13,58 9,83 13,92 08 2,75 13,75 10,83 Nhận xét:  Tuổi trung bình thấp phẫu thuật môi lần đầu (4,92)  Tuổi trung bình thấp phẫu thuật mơi hai bên (8,17)  Tuổi trung bình thấp phẫu thuật vòm miệng lần đầu (8,83) Bảng Số lượng bệnh nhân phẫu thuật năm theo giới STT Năm 10 11 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Giới Nam 04 22 32 30 38 20 29 19 20 21 13 Tổng cộng Nữ 05 23 21 24 28 20 23 25 15 20 15 Số trường hợp 09 45 53 54 66 40 52 44 35 41 28 467 Nhận xét:  Số lượng phẫu thuật năm 2008, có 09 trường hợp  Số lượng phẫu thuật năm 2012, có 66 trường hợp Phân loại trường hợp phẫu thuật thất bại: Bảng Phân loại phẫu thuật theo giới tính STT Số trường hợp 02 01 03 Giới Nam Nữ Tổng cộng Bảng 10 Phân loại phẫu thuật điều trị theo chẩn đoán STT Số trường hợp 02 01 03 Khe hở Môi (một bên) Vòm miệng ( phẫu thuật) Tổng cộng IV BÀN LUẬN 4.1 Khe hở mơi – vịm miệng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Tổng số bệnh nhân phẫu thuật 470, trung bình năm khoảng 47 trường hợp Số lượng chưa nhiều, do: - Chưa thơng tin rộng rãi đến tỉnh lân cận phương tiện truyền thông đại chúng như: tivi, báo chí, đài phát thanh, tờ bướm… so với số chương trình khác cịn đăng tin nhắn điện thoại di động, xe đò, siêu thị - Người bệnh chưa tin tưởng vào khả năng, trình độ đội ngũ Bác sĩ bệnh viện, số gia đình bệnh nhân muốn con, cháu Bác sĩ nước ngồi phẫu thuật - Có nhiều Đồn nước ngồi đến phẫu thuật miễn phí thời gian qua tại: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Sóc Trăng kể Cần Thơ - Tuổi phẫu thuật trung bình phẫu thuật mơi lần đầu 4,92 vòm miệng lần đầu 8,17 nghiên cứu cao nhiều so với tuổi cho phép tháng 18 tháng Điều cho thấy số lượng lớn bệnh nhân điều kiện phẫu thuật, chương trình phẫu thuật miễn phí thưc nhiều năm qua - Theo bảng kết 3.1 3.2 cho thấy tỷ lệ mắc khe hở nam 53% cao nữ 47% Kết nầy phù hợp với số liệu công bố trước 4.2 Đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi – vịm miệng - Theo bảng kết 3.6 cho thấy phẫu thuật vòm miệng lần đầu chiếm tỷ lệ cao 49,25 %, phẫu thuật môi lần đầu chiếm tỷ lệ cao thứ hai 37,25 % Kết nầy lý giải trường hợp mắc khe hở vòm miệng cịn tồn đọng sau Đồn nước ngồi tổ chức phẫu thuật tập trung Phẫu thuật ghép xương ổ chiếm tỷ lệ thấp nguyên nhân chưa có quan tâm đồng ý thân nhân a Trước mổ b Sau mổ Hình Phẫu thuật mơi đầu phương pháp Tennisson a Trước mổ b Sau mổ Hình Phẫu thuật vịm miệng đầu phương pháp Von Langenbeck - Bảng kết 3.3 cho thấy có 467 trường hợp đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ 99% Kết nầy cao với kết tác giả Nguyễn Công Út (92%) tác giả Trần Thanh Phước (97%) Các trường hợp thất bại: Trong nghiên cứu có 03 trường hợp thất bại gồm 02 trường hợp khơng đủ hình trước sau mổ; 01 trường hợp khe hở vòm miệng thất bại sau 02 tuần khơng liền sẹo TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 (A) Trường hợp thất bại thứ (B) Trường hợp thất bại thứ Hình (A) Phẫu thuật mơi khơng đạt, (B) Phẫu thuật vịm miệng khơng đạt - Vết mổ lành tốt, không chảy máu, không nhiễm khuẩn sau 07 ngày - Sau 02 tuần vết mổ không liền sẹo báo cáo Tổ chức Smile Train không chấp nhận - Nguyên nhân thất bại: khe hở rộng, xơ dính, co kéo trình liền sẹo, a Trước mổ b Sau mổ Hình Phẫu thuật vịm miệng khơng đạt u cầu Tổ chức chương trình phẫu thuật bệnh viện: - Chương trình phẫu thuật hợp tác với tổ chức Smile Train (Mỹ), chấp thuận Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ - Bệnh nhân trả chi phí điều trị nào, nhiều thời gian chờ phẫu thuật Đồn nước ngồi - Chương trình phẫu thuật khơng tập trung nên không ảnh hưởng đến hoạt động chung bệnh viện V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 470 trường hợp khe hở mơi – vịm miệng thu thập thời gian từ tháng 10 năm 2008 đến tháng10 năm 2018 Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ Sau thống kê, phân tích số liệu chúng tơi đưa số kết luận: - Tỷ lệ khe hở vòm miệng 55,75%; khe hở môi chiếm 44,25%; tỷ lệ mắc dị tật nam giới 53%, nữ giới 47%; tuổi phẫu thuật trung bình phẫu thuật mơi lần đầu 4,92 vòm miệng lần đầu 8,17 - Tỷ lệ thành công phẫu thuật đạt 99% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Môn Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Y Hà Nội (1979), Chương XI: Những dị tật khe hở vùng hàm mặt, Răng Hàm Mặt tập II, Nhà xuất Y học, tr 186 – 222 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Nguyễn Thanh Hịa (2006), Nghiên cứu tỷ lệ hình thái lâm sàng khe hở mơi - vịm miệng trẻ sơ sinh Cần Thơ, giai đoạn 2001 - 2005, Luận án bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr 33 Trần Thanh Phước (2000), Tình hình sức khỏe miệng trẻ khe hở mơi - vịm miệng Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr - 10 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam, năm 2001, Nhà xuất Y học, tr - 11 Nguyễn Công Út (1999), “Một số nhận xét dị tật khe hở mơi - vịm miệng qua 443 ca phẫu thuật khoa Răng hàm mặt Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 178 Smile Train Express Data Base (2019) “Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ” World Health Organization (1995), “Application of the International Classification of Diseases to Dentistry and Stomatology”, Third Edition World Health Organization, Global Oral Health (1998), “Vietnam”, http://www.whocollab.od.mah.se/index.html (Ngày nhận bài: 22/9/2019 - Ngày duyệt đăng: 07/11/2019) ... lệ cao khe hở môi 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi – vịm miệng Bảng Đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi – vịm miệng STT Kết Đạt ( mơi,vịm miêng) Khơng đạt ( mơi,vịm miệng) ... tễ học trẻ mắc khe hở mơi - vịm miệng Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2008 – 2018 đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi - vịm miệng Đối tượng phương pháp nghiên... loại đánh giá kết phẫu thuật điều trị khe hở mơi - vịm miệng  Phân loại khe hở môi: Một bên; hai bên; chưa phẫu thuật; phẫu thuật đầu  Phân loại khe hở vịm miệng: chưa phẫu thuật; phẫu thuật

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w