Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, niệu dòng đồ và đánh giá kết quả điều trị bướu lành tiền liệt tuyến bằng phương pháp cắt đốt nội soi tại bệnh viện trường đại học y dược cần
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ QUÁCH VÕ TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NIỆU DÒNG ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚU LÀNH TIỀN LIỆT TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT ĐỐT NỘI SOI, TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 - 2019 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ QUÁCH VÕ TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NIỆU DÒNG ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚU LÀNH TIỀN LIỆT TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT ĐỐT NỘI SOI, TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 - 2019 Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: 60.72.01.23.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS Ts ĐÀM VĂN CƯƠNG CẦN THƠ – 2019 LỜI CẢM TẠ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGs.Ts.Đàm Văn Cương, người thầy tận tình giúp đỡ, dìu dắt tơi đến với đường nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn toàn thể bác sĩ nhân viên Trung tâm Tiết Niệu - HIFU Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giúp đỡ thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y, Bộ môn Ngoại, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Xét nghiệm, Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi vô biết ơn gia đình, bạn bè động viên và, giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, gửi lời cám ơn đến tất bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu để nghiên cứu đưa kết khách quan khoa học Học viên thực đề tài QUÁCH VÕ TẤN PHÁT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2019 Học viên thực đề tài QUÁCH VÕ TẤN PHÁT MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm tạ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu học 1.2 Nguyên nhân bệnh sinh, sinh lý giải phẫu bệnh 1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh bướu lành tiền liệt tuyến 11 1.4 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh bướu lành tiền liệt tuyến 13 1.5 Điều trị bướu lành tiền liệt tuyến 17 1.6 Tình hình nghiên cứu giới nước 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 41 3.4 Niệu dòng đồ đối tượng nghiên cứu 44 3.5 Đánh giá kết điều trị đối tượng nghiên cứu 46 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 55 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 59 4.4 Niệu dòng đồ đối tượng nghiên cứu 63 4.5 Đánh giá kết điều trị đối tượng nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society Anesthesiologist (Hiệp hội Bác sĩ gây mê Hoa Kỳ) BN Bệnh nhân BQ Bàng quang CĐNS Cắt đốt nội soi EGF Epidermal Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng biểu bì) ER Estrogen Receptor (Thụ thể estrogen) FGF Fibroblast Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi) KGF Keratin Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng Keratin) IPSS International Prostate Symptoms Score (Bảng điểm quốc tế triệu chứng tiền liệt tuyến) NC Nghiên cứu PSA Prostate Specific Antigen (Kháng nguyên đặc hiệu tiền liệt tuyến) PT Phẫu thuật QoL Quality of Life (Chất lượng sống) Qave Lưu lượng dịng tiểu trung bình Qmax Lưu lượng dịng tiểu tối đa RU Residual Urine (Nước tiểu tồn lưu) TURP Transurethral Resection of the Prostate (Cắt đốt nội soi bướu tiền liệt tuyến) TLT Tiền liệt tuyến DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thang điểm quốc tế IPSS 12 Bảng 1.2 Thang điểm đánh giá chất lượng sống QoL 12 Bảng 3.1 Điểm IPSS trước phẫu thuật 38 Bảng 3.2 Điểm QoL trước phẫu thuật 39 Bảng 3.3 Mối liên quan điểm IPSS điểm QoL trước phẫu thuật 39 Bảng 3.4 Nước tiểu tồn lưu trước phẫu thuật 41 Bảng 3.5 Nồng độ PSA máu trước phẫu thuật 43 Bảng 3.6 Giá trị PSA theo nhóm trọng lượng tiền liệt tuyến phì đại 44 Bảng 3.7 Lưu lượng dòng tiểu tối đa trước phẫu thuật 44 Bảng 3.8 Thời gian tiểu, thời gian dòng tiểu trước phẫu thuật 45 Bảng 3.9 Điểm IPSS sau phẫu thuật 47 Bảng 3.10 Điểm QoL sau phẫu thuật 48 Bảng 3.11 Mối liên quan điểm IPSS điểm QoL sau phẫu thuật 48 Bảng 3.12 Nước tiểu tồn lưu sau phẫu thuật 49 Bảng 3.13 Lưu lượng dòng tiểu tối đa sau phẫu thuật 50 Bảng 3.14 Lưu lượng dịng tiểu trung bình sau phẫu thuật 51 Bảng 3.15 Thời gian tiểu, thời gian dòng tiểu sau phẫu thuật 51 Bảng 3.16 Thể tích nước tiểu lần tiểu sau phẫu thuật 52 Bảng 3.17 Biến chứng sau cắt đốt nội soi 52 Bảng 3.18 Kết điều trị sau cắt đốt nội soi 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ mắc bệnh bướu lành tiền liệt tuyến theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo địa phương 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 Biểu đồ 3.4 Lý nhập viện 38 Biểu đồ 3.5 Thăm trực tràng bệnh nhân có bướu lành tiền liệt tuyến 40 Biểu đồ 3.6 Trọng lượng tiền liệt tuyến phì đại ước lượng qua siêu âm 41 Biểu đồ 3.7 Bàng quang chống đối 42 Biểu đồ 3.8 Hình thái tiền liệt tuyến qua nội soi 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Thiết đồ đứng dọc qua tiền liệt tuyến Hình 1.2 Thiết đồ đứng ngang qua tiền liệt tuyến Hình 1.3 Phân chia tiền liệt tuyến theo McNeal Hình 1.4 Sự cấp huyết động mạch tiền liệt tuyến Hình 1.5 Niệu đòng đồ chuẩn theo Klarskov & Mortesen 17 Hình 1.6 Máy đo niệu dịng đồ Conus hãng ANDROMEDA 28 Hình 1.7 Bộ dụng cụ cắt đốt nội soi đốt nội soi hiệu Karl Storz 30 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 47 bệnh nhân bướu lành tiền liệt tuyến điều trị phương pháp cắt đốt nội soi Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thời gian từ tháng 05/2017 đến tháng 07/2019, rút số kết luận sau: I Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, niệu dòng đồ đối tượng nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng Tuổi trung bình bệnh nhân bướu lành tiền liệt tuyến 75,09 tuổi, nhóm tuổi mắc bệnh nhiều 80 – 89 tuổi chiếm 40.4% Bệnh nhân nhập viện lý tiểu khó chiếm tỉ lệ 57.5% Lúc nhập viện, có 89.4% bệnh nhân thuộc nhóm điểm IPSS từ 20 – 35 điểm, có 93.6% bệnh nhân thuộc nhóm điểm QoL từ – điểm Điểm IPSS điểm QoL lúc nhập viện có mối tương quan thuận chiều chặt chẽ Bệnh nhân phát bướu lành tiền liệt tuyến qua thăm trực tràng chiếm 91,5% Đặc điểm cận lâm sàng Trọng lượng bướu từ 30 – 50gram chiếm tỉ lệ cao 51,1% Trước phẫu thuật, bệnh nhân có lượng nước tiểu tồn lưu > 50ml chiếm 100% Nội soi bàng quang niệu đạo, thấy bàng quang chống đối độ I chiếm tỉ lệ cao 51,1%, hình thái tiền liệt tuyến dạng to thùy bên chiếm tỉ lệ cao 46,8% Bệnh nhân có PSA ≤ 10ng/ml chiếm tỉ lệ 66% 75 Niệu dòng đồ Qmax trung bình 7,95 ml/s, nhóm < 10ml/s chiếm tỉ lệ cao 85.1% Qave trung bình 6,95 ml/s Thời gian tiểu trung bình 28,08 giây, thời gian dịng tiểu trung bình 23,89 giây Thể tích nước tiểu trung bình 139,23 ml II Đánh giá kết điều trị đối tượng nghiên cứu Thời gian phẫu thuật trung bình 43,62 phút Thời gian lưu thơng tiểu trung bình 3,81 ngày Thời gian nằm viện trung bình 5,92 ngày Sau điều trị, có cải thiện rõ rệt điểm IPSS, điểm QoL lượng nước tiểu tồn lưu Có 91,5% bệnh nhân thuộc nhóm điểm IPSS từ – điểm, có 89,4% bệnh nhân thuộc nhóm điểm QoL từ – điểm, bệnh nhân có lượng nước tiểu tồn lưu < 50ml chiếm 100% < 30ml chiếm 91,5% Sau điều trị, có cải thiện niệu dịng đồ, Qmax trung bình 17,52 ml/s, Qave trung bình 14,38 ml/s, thời gian tiểu trung bình 22,32 giây, thời gian dịng tiểu trung bình 17,93 giây, thể tích nước tiểu trung bình 268,02 ml Biến chứng sau phẫu thuật: có 4,3% bị chảy máu, 2,1% nghẹt thơng niệu đạo, 4,3% bí tiểu sau rút thơng, 2,1% tiểu khơng kiểm sốt tạm thời Kết điều trị bệnh nhân bướu lành tiền liệt tuyến cắt đốt nội soi: phần lớn bệnh nhân đạt kết tốt, chiếm 87,2%, kết chiếm 12,8%, khơng có bệnh nhân đạt kết 76 KIẾN NGHỊ Bướu lành tiền liệt tuyến bệnh lý thường gặp nam giới lớn tuổi, gây triệu chứng gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân Tần suất mắc bệnh ngày tăng, địi hỏi cần phát điều trị sớm, đề phòng biến chứng nhằm cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Ngày nay, phương pháp điều trị cắt đốt nội soi qua ngả niệu đạo xem phương pháp phổ biến điều trị ngoại khoa bướu lành tiền liệt tuyến Tuy rằng, so với phương pháp mổ hở cổ điển phương pháp cắt đốt nội soi có nhiều ưu điểm tỉ lệ biến chứng cịn Vì thời gian nghiên cứu ngắn, cỡ mẫu nhỏ, thời gian theo dõi bệnh nhân sau cắt đốt ngắn nên ghi nhận đầy đủ biến chứng bệnh nhân Cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi bệnh nhân sau cắt đốt nội soi dài để ghi nhận đầy đủ biến chứng sau cắt đốt, từ tìm ngun nhân để có cách xử trí hợp lí cải tiến kỹ thuật cắt đốt nhằm hạn chế biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Quán Anh (2007), “Thăm khám lâm sàng”, Bệnh học tiết niệu, Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam, tr.65 - 66 Bộ môn Ngoại (2018), “U phì đại lành tính tiền liệt tuyến”, Giáo trình sau đại học ngoại tiết niệu, tr.1 – 15, tr.185 – 191 Vũ Lê Chuyên (2019), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt”, Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam, , Nhà xuất Y Học, tr.14-27 Đỗ Tiến Dũng, Bùi Lê Vĩ Chinh Phạm Thạnh (2008), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mổ cắt đốt nội soi điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tập 7(1), tr.50-55 Lê Đình Đạm, Võ Trường Giang, Nguyễn Trường An, Hoàng Văn Tùng, Nguyễn Khoa Hùng, Trương Văn Cẩn (2014), “Bước đầu nghiên cứu số số niệu động học bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt có triệu chứng”, Tạp chí Y học Việt Nam, tr.269-275 Đặng Hanh Đệ (2010), “U phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y Học, tr.230 – 237 Nguyễn Hồng Đức, Dương Quang Trí (2004), “Sự thay đổi niệu dòng đồ sau cắt đốt nội soi bướu lành tiền liệt tuyến” Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr.150-158 Nguyễn Hồng Đức, Nguyễn Minh Quang, Vũ Lê Chun (2008), “Tính an tồn phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến nội soi cho bệnh nhân 80 tuổi”, Y Học TP.HCM, 8, tr.160-163 Nguyễn Đình Anh Giang (2010), Khảo sát tình hình rối loạn cương bệnh nhân bướu lành tiền liệt tuyến, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2014), “Hướng dẫn xử trí tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt”, Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội 11 Nguyễn Ngọc Hiền, Tôn Thất Minh Thuyết (2003), “Sử dụng niệu dòng đồ định đánh giá kết phẫu thuật u tuyến tiền liệt” Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), tr.44-49 12 Trần Văn Hinh, Phomavihane – Thongmany, Nguyễn Minh Tâm (2014), “Sự thay đổi số IPSS sau cắt đốt nội soi đốt nội soi lưỡng cực điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt”, Y học Việt Nam, số đặc biệt, tr.137-141 13 Huỳnh Lê Khanh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị cắt đốt nội soi phì đại lành tính tuyền tiền liệt bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược Huế 14 Lê Đình Khánh, Hồng Hữu Thâm, Hoàng Văn Tùng (2014), “Đánh giá kết điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phẫu thuật nội soi qua niệu đạo dựa thang điểm Clavien – Dindo”, Tổng quan tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học thường niên lần thứ VIII, tr.82-83 15 Bùi Văn Lệnh, Lê Tuấn Linh (2016), “Cập nhật chẩn đốn điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tr.7-11 16 Nguyễn Thị Vũ Linh (2013), Nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm hình thái tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt qua siêu âm với số số niệu động học, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 17 Phạm Văn Lình (2008), “U xơ tiền liệt tuyến”, Ngoại bệnh lý, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr.63-77 18 Nguyễn Phước Lộc (2004), Những triệu chứng sau cắt đốt nội soi điều trị bướu lành tiền liệt tuyến, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM, tr.13-14 19 Nguyễn Tuyết Mai Vũ Xuân Huy (2013), “Mối liên quan nồng độ PSA với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt”, Y học Việt Nam, tr.65 – 68 20 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Nghiên cứu nâng cao hiệu xét nghiệm PSA huyết tầm soát chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt, Luận án Tiến sĩ hóa sinh học, Trường Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 21 Đào Quang Oánh (2012), “Vai trò yếu tố nguy định ngoại khoa tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 16(3), tr 11-16 22 Trần Thanh Phong, Trương Hoàng Minh, Võ Phước Khang (2010), “Đánh giá kết điều trị bướu lành tiền liệt tuyến phương pháp cắt đốt nội soi bệnh viện Nhân Dân 115”, Y Học TP.HCM, 14(3), tr.136-142 23 Nguyễn Quang Quyền (2017), “Cơ quan sinh dục nam”, Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 242 – 253 24 Trần Văn Sáng (1998), “Bướu lành tiền liệt tuyến”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Mũi Cà Mau, 8, tr.235-243 25 Trần Ngọc Sinh (2013), “Chỉ định cắt đốt nội soi bế tắc đường tiết niệu bướu lành tiền liệt tuyến”, Vấn đề định cắt đốt nội soi điều trị ngoại khoa tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, Nhà xuất tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, tr – 12 26 Cao Xuân Thành (2014), “Đánh giá kết điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phẫu thuật nội soi qua niệu đạo Bệnh viện Trung ương Huế’’, Tạp chí Y dược học 27 Nguyễn Hữu Thâm (2014), Nghiên cứu biến chứng cắt đốt nội soi điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo thang điểm Clavien – Dindo, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 28 Nguyễn Ngọc Tiến (1998), Suy nghĩ kết điều trị bướu lành tiền liệt tuyến phương pháp cắt đốt nội soi, Luận án Thạc Sĩ Y Khoa, trường Đại Học Y Dược TP.HCM 29 Nguyễn Bửu Triều (2007), “U xơ tiền liệt tuyến – Ung thư tiền liệt tuyến”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr.441-457 30 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2007), “Ung thư tiền liệt tuyến – Phì đại lành tính tiền liệt tuyến”, Bệnh học tiết niệu, Hội tiết niệu – Thận học Việt Nam, tr.419-428 31 Hồ Nguyễn Anh Tuấn (2013), Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất Y Học, tr 697-703 32 Trầm Quốc Tuấn (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bướu lành tiền liệt tuyến phương pháp cắt đốt nội soi Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2015 - 2016 33 Nguyễn Lê Tuyên (2013), Đánh giá kết cắt đốt nội soi bướu lành tiền liệt tuyến bệnh nhân đái tháo đường type 2, Luận án Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tài liệu nước 34 Agarwal MM, Barapatre YR (2014), “Urodynamics: Indications, Technique, and Fluoroscopy”, Springer Science, 8, pp.15-17 35 Allkanjari O, Vitalone A (2015), “What we know about phytotherapy of benign prostatic hyperplasia?”, Life Sci, pp.42-56 36 Alper E, Bulent S, Meltem A (2015), “Safety, efficacy and outcome of the new Greenlight XPS 100W laser system compared to the GreenLight HPS 120W System for the treatment of BPH in the prospective non randomized single-centre study”, Can Urol Assoc, (1-2), pp.56-60 37 Altekruse SF, Kosary, Krapcho M, Neyman N, Amino R, Waldron W, Ruhl J, Howlader N, Tatalovich Z, Chott Mariotto A, Eisner MP, Lewis DR, Croner V, Chen HS, Feuer EJ, Stinchcomb DG, Edwards BK (2015), SEER Cancer Statistics Review, pp.1975-2007 38 Berry MJ, Fowler FS, O’Leary MP, et al (1992), “Correlation of the American urological association symptom index with self – administered version of the Madsen – Iverson, Boyarsky and Maine Medical Assessment Program symptom indexes”, Jurol, (148), pp.1555-1563 39 Christopher SC, et al (2015), “Urology”, Current Diagnosis and Treatment, 38, pp.906-908 40 Claus G.Roehrborn, Chalies PR (2011), “Benign Prostatic Hyperplasia: Etiology, Pathophysiology, Epidemiology, and Natural History”, Cambell Walsh Urology 10th, Elsevier, pp.2570-2610 41 Dimitropoulos K , Gravas S (2016), “Fixed-dose combination therapy with dutasteride and tamsulosin in the management of benign prostatic hyperplasia”, Ther Adv Urol, 8(1), pp.19-28 42 Fonseca J, Martins da silva C (2015), “The diagnosis and treatment of lower urinary tract symptoms due to benign prostatic hyperplasia with αblockers: focus on silodosin”, Clin Drug Investig, 35, pp.7-18 43 Frank H Netter MD (2015), “Interactive Atlas of Human Anatomy”, Incon Learning System 44 Gacci M, Carini M, et al (2014), “Management of benign prostatic hyperplasia: role of phosphodiesterase-5 inhibitors”, Drugs Aging, 31(6), pp.425-439 45 Hanken E, Adem Altun Qal, at al (2015), “Comparison of Ho: Yag laser and pneumatic lithotripsy combined with transurethral prostatectomy in high burden bladder stone with benign prostatic hyperplasia”, Asian Journal of Surgery, pp.01-05 46 Ismail Shoukry, Veeratterapillay, R., Pickard, R., & Harding, C (2015) The role of uroflowmetry in the assessment and management of men with lower urinary tract symptoms – revisiting the evidence Journal of Clinical Urology, 7(3), 154–158 47 Nair SM, Pimentel MA, Gilling PJ (2015), “Evolving and investigational therapies for benign prostatic hyperplasia”, Can J Urol, 22, pp.82-87 48 Nishant D Patel, J Kellogg Parsons (2014), “Epidemology, etiology, pathophysiology and diagnosis of benign prostatic hyperplasia”, Indian J Urol; 30(2), pp.170–176 49 Oelke M, Bachmann A (2014), “Guidelines on male lower urinary tract symptoms (LUTS), including benign prostatic obstruction (BPO)”, European Association of Urology, pp.123-144 50 Pisco JM, Bilhim T, Pinheiro L, et al (2015), “Medium and long term outcome of the prostatic arteries embolization, for patients with benign prostatic hyperplasia: result in 460 cases”, JVIR, 26(2), Supplement, S7 51 Presti J.C, Kane JC, Shinohara, Carroll (2008), “Neoplasms of the Prostate Gland”, Smith’s General Urology 17th, New York: MC Graw Hill, pp.348-370 52 Sivarajan G, Borofsky MS, Shah O, Lingeman JE, Lepor H (2015), “The role of minimally invasive surgical techniques in the management of large – gland benign prostatic hypertrophy”, Rev Urol, 17, pp.140-149 53 Thomas Anthony McNicholas (2016), “Evaluation and Nonsurgical Management of Benign Prostatic Hyperplasia”, Campbell Walsh Urology, 10th, Elsevier, pp 2611 – 2654 54 Wei JT, Calhoun E, Jacobsen SJ (2015), “Urologic diseases in America project: benign prostatic hyperplasia”, Journal of Urology, 173, pp.1256 – 1261 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, niệu dòng đồ đánh giá kết điều trị bướu lành tiền liệt tuyến phương pháp cắt đốt nội soi, bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017 - 2019” Số nhập viện:…………… PHẦN HÀNH CHÍNH A1 Họ tên: - Giới: Nam A2 Tuổi:…… 50 – 59 80 – 89 60 – 69 ≥ 90 70 – 79 A3 Nghề nghiệp Lao động chân tay Hết tuổi lao động Lao động trí óc Lao động khác:…… A4 Địa Thành thị A5 Ngày nhập viện: / /201… Nông thôn Ngày xuất viện:… /……/201 - Ngày phẫu thuật:… /……/201 Thời gian phẫu thuật: phút - Thời gian rút thông niệu đạo:…… A6 Liên lạc người thân:…………………… ĐT: PHẦN CHUYÊN MÔN B Lâm sàng: B1 Lí vào viện Tiểu khó Tiểu đêm Tiểu máu Tiểu ngắt dòng Tiểu gắt buốt Khác……………… B2 Điểm IPSS Trước mổ….điểm Sau mổ tháng ….điểm Sau mổ tháng ….điểm – điểm – 19 điểm 20 – 35 điểm THANG ĐIỂM QUỐC TẾ IPSS Hồn tồn khơng Câu hỏi (trong tháng qua) Ít Ít Khoảng Hơn Thường 1/5 lần 1/2 lần 1/2 lần 1/2 lần xuyên Tiểu không hết Tiểu sớm < 2h Tiểu ngắt quãng Không nhịn tiểu Dòng tiểu yếu Phải rặn bắt đầu Số lần tiểu đêm B3 Điểm QoL Trước mổ….điểm 1) – điểm 2) – điểm 3) – điểm Sau mổ tháng ….điểm Sau mổ tháng ….điểm ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG QoL Rất tốt Câu hỏi Tốt Tạm Vừa phải Nếu ơng sống với tình trạng tiết niệu ơng thấy nào? B4 Thăm trực tràng trước phẫu thuật Khơng Khốn thích khổ thú Khơng thể chịu Phát tiền liệt tuyến phì đại Có Khơng C Đặc điểm cận lâm sàng: C1 Siêu âm bụng tổng quát: -Kích thước tiền liệt tuyến:…………………………………………… -Ước lượng trọng lượng tiền liệt tuyến:……………………………… < 30g 51 – 70g 30 – 50g > 70g -Thể tích nước tiểu tồn lưu Trước mổ … ml Sau mổ tháng ……ml Sau mổ tháng ……ml 4) < 30 ml 5) 30 – 50 ml 6) 50 – 100 ml 7) > 100 ml C2 PSA máu:… ….ng/ml < ng/ml 10.1 – 20 ng/ml – 10 ng/ml >20 ng/ml C3 Nội soi bàng quang niệu đạo - Bàng quang chống đối - Hình thái tiền liệt tuyến Không To thùy bên Độ To thùy bên Độ To thùy Độ To thùy C4 Niệu dòng đồ Trước mổ Sau mổ tháng Sau mổ tháng Lưu lượng dòng tiểu tối đa (ml/s) Lưu lượng dịng tiểu trung bình (ml/s) ………… ………… ………… ………… ………… ………… Thời gian dòng tiểu (s) ………… ………… ………… Thời gian tiểu (s) ………… ………… ………… Thể tích nước tiểu (ml) ………… ………… ………… Lưu lượng dịng tiểu tối đa Trước mổ Sau mổ 1tháng Sau mổ 3tháng 1) < 10ml/s 2) 10 – 15ml/s 3) > 15ml/s C5 Giải phẫu bệnh: Bướu lành tiền liệt tuyến D Biến chứng D1 Biến chứng trình cắt đốt nội soi: Chảy máu Hội chứng ngộ độc nước Thủng vỏ tiền liệt tuyến Ung thư tiền liệt tuyến Thủng bàng quang, trực tràng Khác……………… Cách xử trí (nếu có): D2 Biến chứng sớm sau cắt đốt nội soi: Chảy máu Bí tiểu sau rút thơng Nhiễm trùng niệu Tiểu khơng kiểm sốt Khác……………… Cách xử trí (nếu có): D3 Biến chứng muộn sau cắt đốt nội soi: Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn Hẹp niệu đạo Hẹp cổ bàng quang Rối loạn cương dương Xuất tinh ngược dòng Bướu tái phát gây tiểu khó Khác……………… Cách xử trí (nếu có): ... sàng, cận lâm sàng, niệu dòng đồ bệnh bướu lành tiền liệt tuyến bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017 2019 Đánh giá kết điều trị bướu lành tiền liệt tuyến phương pháp cắt đốt nội soi bệnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ QUÁCH VÕ TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NIỆU DÒNG ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚU LÀNH TIỀN LIỆT TUYẾN BẰNG... dòng đồ đánh giá kết điều trị bướu lành tiền liệt tuyến phương pháp cắt đốt nội soi, bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017 - 2019” với mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,