Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sự đề kháng kháng sinh và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn gram âm tại khoa hồi sức tích cực chống độc bện
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ PHAN TRẦN XUÂN QUYÊN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO VI KHUẨN GRAM ÂM TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2018-2020 Chuyên ngành Nội khoa Mã số: 60.72.01.40.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.BS VÕ PHẠM MINH THƢ Cần Thơ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Phan Trần Xn Qun LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ cho hội thực đề tài nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, thầy cô hết lịng dạy dỗ tơi năm qua Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến TS.Bs Võ Phạm Minh Thƣ Cùng với vốn tri thức tâm huyết tận tâm bảo suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến bệnh nhân gia đình bệnh nhân viêm phổi bệnh viện điều trị bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ, ngƣời hợp tác để hoàn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều, nhƣng hạn hẹp kiến thức nên luận văn tơi khó tránh khỏi thiếu sót Vì thế, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báo q thầy để luận văn đƣợc hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe, thành công nghiệp trồng ngƣời, đào tạo đƣợc nhiều bác sĩ giỏi cho mai sau đƣợc hƣởng trọn niềm vui sống! Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 24 tháng 08 năm 2020 Học viên thực Phan Trần Xuân Quyên MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại viêm phổi bệnh viện 1.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi bệnh viện 1.3 Vi khuẩn đề kháng kháng sinh viêm phổi bệnh viện 1.4 Điều trị 1.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc 13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3 Y đức nghiên cứu 30 Chƣơng KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 32 3.3 Sự đề kháng kháng sinh 38 3.4 Kết điều trị viêm phổi bệnh viện 42 Chƣơng BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 47 4.3 Sự đề kháng kháng sinh 52 4.4 Kết điều trị 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRP: C reactive protein (Protein phản ứng C) ICU: Intensive care unit (Khoa săn sóc đặc biệt) IDSA: Infectious Diseases Society of America (Hiệp Hội Bệnh nhiễm trùng Hoa Kỳ) IDSA/ATS: Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society (Hiệp Hội Bệnh nhiễm trùng Hoa Kỳ/Hội Lồng ngực Hoa Kỳ) MIC: Minimal inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) NCNKĐK: Nguy nhiễm khuẩn đa kháng PCT: Procalcitonin VPBV: Viêm phổi bệnh viện VPKLQTM: Viêm phổi không liên quan thở máy VPTM: Viêm phổi thở máy DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kháng sinh kinh nghiệm viêm phổi thở máy định hƣớng đến vi khuẩn Gram âm 10 Bảng 1.2 Kháng sinh kinh nghiệm điều trị viêm phổi không liên quan thở máy định hƣớng vi khuẩn Gram âm 11 Bảng 3.1 Đặc điểm giới, bệnh nền, tuổi đối tƣợng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng 33 Bảng 3.3 Tổn thƣơng xquang 33 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thƣơng xquang 34 Bảng 3.5 Đặc điểm bạch cầu tỉ lệ oxy hóa máu 34 Bảng 3.6 Giá trị procalcitonin CRP 35 Bảng 3.7 Phân độ nặng nguy nhiễm khuẩn đa kháng 36 Bảng 3.8 Mối liên quan thời gian khởi phát yếu tố nguy nhiễm khuẩn đa kháng 36 Bảng 3.9 Mối liên quan phân loại VPBV NCNKĐK 37 Bảng 3.10 Thời gian điều trị, sử dụng kháng sinh thở máy 43 Bảng 3.11 Kết điều trị 44 Bảng 3.12 Mối liên quan kết điều trị với phân loại, nguy nhiễm khuẩn đa kháng thời điểm khởi phát 44 Bảng 3.13 Kết điều trị theo vi khuẩn gây bệnh 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Các bệnh lý thƣờng gặp 32 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm thân nhiệt 32 Biểu đồ 3.3 Phân loại VPBV theo thời gian khởi phát 35 Biểu đồ 3.4 Phân loại viêm phổi bệnh viện 35 Biểu đồ 3.5 Các vi khuẩn nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.6 Kết kháng sinh đồ kháng sinh thƣờng gặp 38 Biểu đồ 3.7 Sự đề kháng sinh A.baumannii 38 Biểu đồ 3.8 Sự đề kháng kháng sinh P.aeruginosa 39 Biểu đồ 3.9 Sự đề kháng kháng sinh K.pneumoniae 39 Biểu đồ 3.10 Sự đề kháng kháng sinh Proteus 40 Biểu đồ 3.11 Sự đề kháng E.coli 40 Biều đồ 3.12 Sự đề kháng S.marcescens 41 Biểu đồ 3.13 Sự đề kháng kháng sinh B.cepacia 41 Biểu đồ 3.14 Các kháng sinh sử dụng viêm phổi bệnh viện 42 Biểu đồ 3.15 Đáp ứng với kháng sinh kinh nghiệm 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện thách thức lớn việc chăm sóc điều trị cho bệnh nhân, đặc biệt khoa Hồi sức tích cực – Chống độc đề kháng kháng sinh tác nhân vi sinh gây bệnh Viêm phổi bệnh viện khơng gây khó khăn chẩn đốn, điều trị phịng ngừa mà cịn ngun nhân tử vong hàng đầu từ 30% đến 70%, số loại nhiễm khuẩn bệnh viện [5] Tại nƣớc phát triển, viêm phổi bệnh viện chiếm 15% tổng số bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện, 27% trƣờng hợp nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực – Chống độc Đây nguyên nhân làm kéo dài thời gian nằm viện trung bình khoảng 6,1 ngày gây tăng chi phí điều trị khoảng 10000 đến 40000 đô la Mỹ cho trƣờng hợp [5] Các nghiên cứu khu vực châu Á cho thấy tần suất bị viêm phổi bệnh viện trung bình từ 5-10 ca/1000 bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện, chiếm 4-43%, tỉ lệ cao đơn vị chăm sóc đặc biệt [16] Tại Việt Nam, theo kết điều tra toàn quốc năm 2005 19 bệnh viện cho thấy viêm phổi bệnh viện chiếm tỉ lệ cao 55,4% loại nhiễm khuẩn bệnh viện, kéo dài thời gian nằm viện thêm 6-13 ngày, tăng viện phí từ 15-23 triệu đồng cho trƣờng hợp [5] Theo nghiên cứu, vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện chủ yếu vi khuẩn Gram âm 85,8% Acinetobacter baumannii chiếm đa số 56,74%, vi khuẩn Gram âm nhƣ Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Stenotrephomonas maltophilia, Proteus mirabilis chiếm tỉ lệ lần lƣợt 11,35%, 8,51%, 1,42%, 3,55%, 0,71% [13] Bên cạnh đó, vấn nạn đề kháng kháng sinh yếu tố làm gia tăng tỉ lệ tử vong chi phí điều trị Hiện nay, nhiều nghiên cứu ghi nhận vi khuẩn Gram âm đề kháng với nhiều loại kháng sinh đặc biệt nhƣ Acinetobacter baumannii Pseudomonas aeruginosa kháng hầu hết loại kháng sinh ngoại trừ colistin [20], [23], [29] Tỉ lệ tử vong chung viêm phổi bệnh viện vi khuẩn Gram âm từ 20-70% [13], [23] Trong năm gần đây, viêm phổi bệnh viện khu vực hồi sức tích cực vấn đề nan giải vi khuẩn Gram âm đa kháng chiếm tỉ lệ cao có nguy lây lan diện rộng Tuy nhiên, mơ hình vi khuẩn tình hình đề kháng kháng sinh viêm phổi bệnh viện khác biệt khoa, bệnh viện Do đó, việc cập nhật tình hình vi sinh làm sở cho phác đồ điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm cần thiết thực hành lâm sàng Trên sở đó,chúng tơi tiến hành thực đề tài “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đề kháng kháng sinh đánh giá kết điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện vi khuẩn Gram âm khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2018-2020” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi bệnh viện vi khuẩn Gram âm khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2018-2020 Xác định tỉ lệ đề kháng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện vi khuẩn Gram âm khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2018-2020 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện vi khuẩn Gram âm khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2018-2020 61 thời gian điều trị VPTM VPKLQTM [4] Kết Nguyễn Kỳ Sơn Ngơ Thanh Bình thời gian điều trị trung bình 15,1±7,3 [31] Yuqin H ghi nhận ngày điều trị trung bình 34,2±18,4 ngày[56] Otavio T cho thấy thời gian nằm viện trung vị 37 ngày [49] Điều mức độ nặng bệnh, chăm sóc y tế cỡ mẫu, điều kiện kinh tế nghiên cứu khác 4.4.5 Kết điều trị Các yếu tố thời điểm khởi phát, VPTM hay VPKLQTM, nguy nhiễm khuẩn đa kháng nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt thống kê kết cục cải thiện không cải thiện, điều lí giải bệnh nhân dù có khởi phát sớm hay khơng có nguy nhiễm khuẩn đa kháng, nhƣng trình nằm viện bệnh nhân lần lƣợt nhiễm tác nhân khác đồng nhiễm, kéo dài thời gian điều trị có ảnh hƣởng đến kết điều trị Các bệnh nhân có đáp ứng đáp ứng với kháng sinh kinh nghiệm có kết cục tốt rút ngắn thời gian sử dụng kháng sinh, thời gian thởi máy nên tiên lƣợng tốt hơn, tỉ lệ cải thiện cao có ý nghĩa thống kê Bùi Hồng Giang có kết tƣơng đồng với điều trị kháng sinh ban đầu thích hợp có tỉ lệ tử vong thấp [13] Kết nghiên cứu cho thấy việc điều trị VPBV vi khuẩn Gram âm chiếm tỉ lệ thất bại cao 70,6% Theo Dƣơng Thị Thanh Vân, tỉ lệ thất bại 85,29% [35] Trong nghiên cứu Nguyễn Xuân Vinh cộng sự, tỉ lệ cải thiện 45% [36] Dƣơng Minh Ngọc Trần Văn Ngọc cho kết tỉ lệ tử vong chung 36,7% [24] Theo Doo R cộng tỉ lệ tử vong chung VPKLQTM 34,1%, VPTM 41,6% [41] Nan Z ghi nhận tỉ lệ sống sót đến ngày 28 từ lúc nhập viện 68,5% [47] Otavio T 31% [49] Do tỉ lệ thất bại nghiên cứu bao gồm tỉ lệ tử vong, tái phát không đáp ứng với điều trị nên tỉ lệ cao tác giả khác Nhìn chung qua 62 nghiên cứu cho thấy tỉ lệ thất bại tử vong cao VPBV Các vi khuẩn gây VPBV nghiên cứu không cho kết khác mặt điều trị với tỉ lệ cải thiện hay không cải thiện chủng vi khuẩn có tỉ lệ đề kháng cao lây nhiễm nhiều tác nhân thời điểm khác trình điều trị 63 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2020, thu thập đƣợc187 bệnh nhân VPBV vi khuẩn Gram âm điều trị khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng VPBV suy hơ hấp 100%, sốt 98,9%, khó thở 98,4%, ran phổi 94,1%, thay đổi tính chất đàm 85,7%, dịch phế quản chủ yếu lƣợng vừa 57,8%, ho 38,5% Có 89,3% bệnh nhân có thay đổi số lƣợng bạch cầu, 59,9% có tỉ số PaO2/FiO2 với >240 Tổn thƣơng xquang ngực ghi nhận 93% bệnh nhân Vi khuẩn phân lập đƣợc thƣờng gặp Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa, Serratia marcescen Klebsiella pneumoniae Sự đề kháng kháng sinh Tỉ lệ đề kháng cao từ 80%-90% loại kháng sinh, đề kháng thấp colistin trimethoprim/sulfamethoxazol với tỉ lệ 16,9% A.baumannii đề kháng 90% với nhiều kháng sinh, 9,6% với colistin P.aeruginosa đề kháng đa số từ 60-80% kháng sinh K.pneumoniae có tỉ lệ kháng từ 43,8-91,7% kháng sinh khác colistin 0% S.marcescens, Proteus, B.cepacia đề kháng 100% với nhiều loại kháng sinh E.coli cịn nhạy cao với nhóm carbapenem aminoglycosid Kết điều trị Kết có 70,6% bệnh nhân thất bại với điều trị Đáp ứng với kháng sinh kinh nghiệm làm tăng tỉ lệ cải thiện tình trạng bệnh, khơng có khác kết điều trị vi khuẩn gây bệnh 64 KIẾN NGHỊ Đánh giá lại cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn liên quan đến viêm phổi bệnh viện để có biện pháp dự phòng đặc biệt Serratia marcescens Acinetobacter baumanniii Cân nhắc phối hợp colistin sau 48-72 điều trị không hiệu mà không cần chờ kết kháng sinh đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Huỳnh Văn Ân (2012), "Viêm phổi bệnh viện khoa hồi sức tích cực chống độc (ICU)", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 16(4), TP Hồ Chí Minh, tr 26-29 Vũ Đình Ân cộng (2018), "Tình hình viêm phổi liên quan thở máy khoa hồi sức tích cực bệnh viện quân y 175", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh 22(2), TP Hồ Chí Minh, tr 55-61 Nguyễn Thị Thanh Bình Vũ Đình Thắng (2014), "Khảo sát đặc điểm đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện bệnh nhân thở máy điều trị khoa hồi sức tích cực - chống độc bệnh viện Nhân Dân 115", Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(1), TP Hồ Chí Minh ,tr 324329 Ngơ Thanh Bình Nguyễn Văn Khơi (2013), "Phân tích yếu tố nguy gây viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Khánh Hịa", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(1), TP Hồ Chí Minh, tr 78-87 Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị suy tim mạn tính, Hà Nội Bộ Y tế (2015), "Chẩn đoán xử trí suy hơ hấp cấp", Hướng dẫn chẩn đốn xử trí hồi sức tích cực, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1-7 Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai (2012), "Cấp cứu ban đầu suy hơ hấp cấp", Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 73-77 Trần Thanh Cảng (2017), Cập nhật chẩn đoán điều trị viêm phổi bệnh viện viêm phổi liên quan với thở máy, Hội Hồi sức cấp cứu Chống độc Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Cƣờng (2018), "Tỉ lệ yếu tố nguy mắc viêm phổi thở máy bệnh nhân cao tuổi khoa hồi sức tích cực bệnh viện Thống Nhất", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22(2), TP Hồ Chí Minh, tr 256-262 11 Phạm Thái Dũng Đỗ Quyết (2013), "Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn bệnh nhân thở máy", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(3), TP Hồ Chí Minh, tr 159-163 12 Hà Tấn Đức Nguyễn Văn Yên (2011), "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy, viêm phổi liên quan đến chăm sóc tế khoa Hồi sức tích cực ", Tạp chí Lao Bệnh phổi, 6(3), tr 80-81 13 Bùi Hồng Giang (2013), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Minh Giang Trần Văn Ngọc (2014), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng vi sinh bệnh nhân viêm phổi thở máy khoa săn sóc đặc biệt bệnh viện Nhân Dân Gia Định", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 18(1), TP Hồ Chí Minh, tr 284-289 15 Hội Hồi sức cấp cứu Chống độc Việt Nam hội Hô hấp Việt Nam (2017), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.21-27 16 Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam (2012), "Hƣớng dẫn xử trí Viêm phổi bệnh viện", Hướng dẫn xử trí bệnh nhiễm trùng hơ hấp khơng lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 191-214 17 Lê Bảo Huy Lê Đức Thắng (2012), "Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh tình hình kháng kháng sinh bệnh nhân lớn tuổi viêm phổi liên quan thở máy khoa hồi sức cấp cứu", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 16(1), TP Hồ Chí Minh, tr 78-86 18 Nguyễn Bửu Huy (2018), Phân tích vi sinh tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực Chống độc bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Phú Hƣơng Lan cộng (2012), "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập bệnh viện nhiệt đới năm 2010", Thời y học, 68, tr 9-12 20 Dƣơng Hoàng Lân cộng (2012), "Tình hình nhiễm Acinetobacter baumannii spp bệnh nhân nhập viện bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/09/2010-31/12/2010", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 16(1), TP Hồ Chí Minh, tr 104-109 21 Dƣơng Bửu Lộc, Hồng Văn Quang Trịnh Thị Bích Hà (2018), "Các yếu tố tiên lƣợng tử vong viêm phổi thở máy Acinetobacter baumannii ngƣời cao tuổi", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 2(22), TP Hồ Chí Minh, tr 250-255 22 H' Nƣơng Niê Hoàng Tiến Mỹ (2018), "Các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tình hình kháng thuốc khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, bệnh viện Đa khoa Đăklăk từ tháng 10/2015-4/2016", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22(2), TP Hồ Chí Minh, tr 86-90 23 Vũ Quỳnh Nga (2013), "Đặc điểm nhiễm khuẩn Acinetobacter baumannii bệnh nhân viêm phổi thở máy khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(1), TP Hồ Chí Minh, tr 197-203 24 Dƣơng Minh Ngọc Trần Văn Ngọc (2017), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng đề kháng kháng sinh Acinetobacter baumannii gây viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 21(2), TP Hồ Chí Minh, tr 21-25 25 Lê Thị Kim Nhung Nguyễn Thị Thắm (2013), "Khảo sát tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Thống Nhất từ 5/2011-5/2012", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(3), TP Hồ Chí Minh, tr 327-330 26 Lê Thị Kim Nhung, Nguyễn Khánh Dƣơng Kim Dung (2016), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi bệnh viện vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa ngƣời cao tuổi bệnh viện Thống Nhất", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 20(6), TP Hồ Chí Minh, tr 108-113 27 Phạm Thị Kim Oanh, Nguyễn Văn Hảo Nguyễn Thị Bích Thủy (2018), "Đặc điểm nhiễm trùng bệnh viện khoa Cấp cứu hồi sức tích cực chống độc bệnh viện nhiệt đới từ 11/2014-1/2016", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22(2), TP Hồ Chí Minh, tr 92-98 28 Lê Hoàng Phúc (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khẩn học kết điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện liên quan đến thở máy khoa Hồi sức tích cực chống độc bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ giai đoạn 2017-2018, Luận văn Chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Cần Thơ 29 Ngô Thị Hồng Phƣơng cộng (2013), "Tình hình kháng kháng sinh Acinetobacter baumannii phát đƣợc viện Pasteur TP Hồ Chí Minh", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 47, TP Hồ Chí Minh, tr 113-118 30 Đỗ Quyết Phạm Thái Dũng (2013), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi thở máy khoa Hồi sức tích cực bệnh viện 103", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(3), TP Hồ Chí Minh tr 131-135 31 Nguyễn Kỳ Sơn Ngơ Thanh Bình (2013), "Khảo sát yếu tố nguy liên quan đến tử vong bệnh nhân viêm phổi bệnh viện bệnh viện đa khoa Lâm Đồng", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh 17(2), TP Hồ Chí Minh, tr 105-113 32 Trần Kim Sơn (2014), "Rối loạn tạo nhịp tim", Điện tâm đồ ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, tr 91-110 33 Lê Bật Tân (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xquang phổi vi khuẩn gây bệnh viêm phổi bệnh viện người lớn điều trị bệnh viện phổi trung ương, Luận án tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 34 Tổng Cục Thống kê (2019), Thông cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019, truy cập ngày 13/08-2020, trang web https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19440 35 Dƣơng Thị Thanh Vân (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh việc khoa Hồi sức tích cực - Chống độc bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2015-2017, Luận văn bác sĩ nội trú, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Cần Thơ 36 Nguyễn Xuân Vinh cộng (2014), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi bệnh viện vi khuẩn Acinetobacter baumannii ngƣời cao tuổi bệnh viện Thống Nhất", Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18(1), TP Hồ Chí Minh, tr 312-317 Tài liệu Tiếng Anh: 37 American Diabetes Association (2020), Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes 38 American Thoracic Society Documents (2005), Guidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired, Ventilator-associated, and Healthcare-associated Pneumonia, IDSA Guideline Committee 39 Andre C Kalil and et(2016), "Management of Adults With Hospitalacquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society", The Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society 40 Chih-Han Juan and et (2020), "Clinical characteristics of patients with pneumonia caused by Klebsiella pneumoniae in Taiwan and prevalence of antimicrobial-resistant and hypervirulent strains: a retrospective study", Antimicrob Resist Infect Control 41 Doo Ryeon Chung and et (2011), "High Prevalence of MultidrugResistant Nonfermenters in Hospital-acquired Pneumonia in Asia", AMERICAN JOURNAL OF RESPIRATORY AND CRITICAL CARE MEDICINE 184, tr 1409-1417 42 Hisham A Abbas and Ahmed M Elsherbini (2018), "Silencing the nosocomial pathogen Serratia marcescens by glyceryl trinitrate", African Health Sciences 18(1), tr 1-10 43 Junio Oliveira, Wanda C and Reygaert (2020), Gram Negative Bacteria, StatPearls 44 Kidney Disease improving global outcomes (2013), "KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Official Journal of the International Society of Nephrology 3(1) 45 Miquel Ferrer and et (2019), "Ventilator-Associated Pneumonia and PaO 2/F I O Diagnostic Accuracy: Changing the Paradigm?", Journal of Clinical Medicine 8(8), pp 1217 46 Mohamed M Abu Elyazed (2017), "Value of procalcitonin as a biomarker for postoperative hospital-acquired pneumonia after abdominal surgery", Korean Journal of Anesthesiol 70(2), pp 177-183 47 Nan Zheng, Dongmei Zhuan and Yi Han (2020), "Procalcitonin and Creactive protein perform better than the neutrophil/lymphocyte count ratio in evaluating hospital acquired pneumonia", BMC Pulmonary Medicine 20 48 National High Blood Pressure Education Program (2003), Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention Detection, Evaluation, and reatment of High Blood Pressure, Department of Health and Human se rvices, US 49 Otavio T Ranzani and et (2019), "Invasive and non-invasive diagnostic approaches for microbiological diagnosis of hospital-acquired pneumonia", Critical Care 23 50 Peerawong Werarak and et (2012), "Acinetobacter baumannii Nosocomial Pneumonia in Tertiary Care Hospitals in Thailand", Journal of the Medical Association of Thailand 95(2), pp 25-33 51 Saroj Golia, Sangeetha K T and Vasudha C L (2013), "Microbial profile of early and late onset ventilator associated pneumonia in the intensive care unit of a tertiary care hospital in bangalore, India", Journal of Clinical and Diagnostic Research 7(11), pp 2462-2466 52 Takahiro Haga and et (2018), "Risk Factors for Death from Psychiatric Hospital-acquired Pneumonia", Internal Medicine 57(17), tr 24732478 53 Vahid Boostani (2017), "Incidence of Hospital-Acquired Bacterial Pneumonia and Its Resistance Profiles in Patients Admitted to Intensive Care Unit", Global Journal of Health Science 9(3), pp 73-79 54 Ya Sung Yang and et (2013), "Acinetobacter baumannii nosocomial pneumonia: is the outcome more favorable in non-ventilated than ventilated patients", BioMed Central Infectious Diseases 13 55 Yung-Chih Wang and et (2016), "Individual or Combined Effects of Meropenem, imipenem, Sulbactam, colistin, and Tigecycline on Biofilm-Embedded Architecture", Acinetobacter baumannii and Biofilm American society for microbiology, 60(8), tr 4670- 4676 56 Yuqin Huang and et (2019), Acinetobacter baumannii ventilatorassociated pneumonia: clinical efficacy of combined antimicrobial therapy and in vitro drug sensitivity test results, Frontiers in Pharmacology PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số bệnh án:…………………… Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp Dân tộc Địa Ngày vào viện: phút, ngày tháng năm Ngày viện: phút, ngày tháng năm Khoa vào: Cấp cứu Hô hấp Thần kinh Tiêu hóa Thận Tim mạch Nhiễm Lão Ngoại TQ 10 CTCH 11 TMCT 12 Nội tiết 13 Ngoại TK 14 Ngoại niệu 15 Sản Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Bệnh lý thói quen: Thời điểm khởi phát: 240