Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị tiệt trừ helocobacter pylori ở trẻ viêm, loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI Ở TRẺ VIÊM, LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2019 CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 8720106.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRUNG KIÊN THS.BS NGUYỄN THỊ THU CÚC CẦN THƠ - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến PGs.Ts Nguyễn Trung Kiên Ths Bs Nguyễn Thị Thu Cúc hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Thầy (Cơ) gương sáng cho học hỏi, noi theo chuyên môn sống Tôi xin chân thành cảm ơn Bs Thái Thanh Lâm, tập thể Bác sĩ nhân viên khoa Tiêu Hóa-Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: • Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ • Phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ • Hội đồng Khoa học-đào tạo trường Đại học Y Dược Cần Thơ • Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ • Phịng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ Đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin vô biết ơn bố mẹ, gia đình bạn bè ln động viên, u thương, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân nhiệt tình hợp tác giúp tơi thực luận văn Trần Đức Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGs.Ts Nguyễn Trung Kiên Ths Nguyễn Thị Thu Cúc, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu thơng tin có sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên thực đề tài Trần Đức Long MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Helicobacter pylori 1.2 Lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán viêm, loét dày-tá tràng 1.3 Điều trị viêm, loét dày-tá tràng trẻ em 15 1.4 Các nghiên cứu nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.6 Kỹ thuật hạn chế sai số 36 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 36 2.3 Y đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori số yếu tố liên quan 41 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm, loét dày-tá tràng 44 3.4 Đánh giá kết điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori số yếu tố liên quan 51 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori số yếu tố liên quan 61 4.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm, loét dày-tá tràng 67 4.4 Đánh giá kết điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori số yếu tố liên quan 73 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT H.pylori Helicobacter pylori PAC PPIs + amoxicillin + clarithromycin PAM PPIs + amoxicillin + metronidazol PCR Polymerase chain reaction (phản ứng khuếch đại gen) PPIs Proton pump inhibitors (thuốc ức chế bơm proton) Urease breath test Nghiệm pháp thở C13 C14 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm H.pylori 14 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 39 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sống 39 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 40 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kinh tế gia đình 40 Bảng 3.6 Phân bố đối tượng theo tiền sử gia đình 40 Bảng 3.7 Mối liên quan tuổi với nhiễm H.pylori 41 Bảng 3.8 Mối liên quan giới tính với nhiễm H.pylori 42 Bảng 3.9 Mối liên quan nơi sống với nhiễm H.pylori 42 Bảng 3.10 Mối liên quan kinh tế gia đình với nhiễm H.pylori 43 Bảng 3.11 Mối liên quan tiền sử gia đình với nhiễm H.pylori 43 Bảng 3.12 Phân tích đa biến mối liên quan nhiễm H.pylori đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.13 Phân bố triệu chứng da niêm nhợt chóng mặt theo tình trạng nhiễm H.pylori 45 Bảng 3.14 Phân bố triệu chứng biếng ăn sụt cân theo tình trạng nhiễm H.pylori 45 Bảng 3.15 Phân bố triệu chứng đau bụng theo tình trạng nhiễm H.pylori 46 Bảng 3.16 Phân bố vị trí đau bụng theo tình trạng nhiễm H.pylori 46 Bảng 3.17 Phân bố triệu chứng nơn ói theo tình trạng nhiễm H.pylori 46 Bảng 3.18 Phân bố triệu chứng ợ chua, ợ theo tình trạng nhiễm H.pylori 47 Bảng 3.19 Phân bố triệu chứng nóng rát thượng vị theo tình trạng nhiễm H.pylori 47 Bảng 3.20 Phân bố triệu chứng xuất huyết tiêu hóa theo tình trạng nhiễm H.pylori 47 Bảng 3.21 Đặc điểm tổn thương nội soi dày-tá tràng 48 Bảng 3.22 Phân bố tổn thương nội soi theo tình trạng nhiễm H.pylori 48 Bảng 3.23 Phân bố đặc điểm tổn thương viêm dày theo tình trạng nhiễm H.pylori 49 Bảng 3.24 Phân bố mức độ viêm dày theo tình trạng nhiễm H.pylori 49 Bảng 3.25 Phân bố vị trí viêm dày theo tình trạng nhiễm H.pylori 50 Bảng 3.26 Phân bố kích thước ổ lt theo tình trạng nhiễm H.pylori 50 Bảng 3.27 Phân bố số lượng ổ loét theo tình trạng nhiễm H.pylori 50 Bảng 3.28 Đặc điểm cải thiện triệu chứng lâm sàng 51 Bảng 3.29 Tần suất xuất tác dụng phụ 52 Bảng 3.30 Đặc điểm tác dụng phụ thuốc 52 Bảng 3.31 Đặc điểm mức độ tác dụng phụ thuốc 52 Bảng 3.32 Mối liên quan tuổi giới tính với kết điều trị 53 Bảng 3.33 Mối liên quan kinh tế nơi sống với kết điều trị 53 Bảng 3.34 Mối liên quan tiền sử gia đình với kết điều trị 54 Bảng 3.35 Mối liên quan đau bụng với kết điều trị 54 Bảng 3.36 Mối liên quan nơn ói với kết điều trị 55 Bảng 3.37 Mối liên quan ợ chua, ợ với kết điều trị 55 Bảng 3.38 Mối liên quan nóng rát thượng vị với kết điều trị 56 Bảng 3.39 Mối liên quan tổn thương nội soi với kết điều trị 56 Bảng 3.40 Mối liên quan loại viêm dày với kết điều trị 57 Bảng 3.41 Mối liên quan mức độ viêm dày với kết điều trị 57 Bảng 3.42 Mối liên quan kích thước ổ loét với kết điều trị 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm H.pylori trẻ viêm, loét dày-tá tràng 41 Biểu đồ 3.2 Phân bố lý trẻ đến khám 44 Biểu đồ 3.3 Kết điều trị tiệt trừ H.pylori 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm, loét dày-tá tràng bệnh lý ngày phổ biến trẻ em giới Việt Nam Đó hệ q trình cân yếu tố công yếu tố bảo vệ niêm mạc dày tá tràng Bệnh sinh viêm, loét dày-tá tràng phức tạp, có nhiều yếu tố dẫn đến cân yếu tố bảo vệ yếu tố cơng, nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori xem nguyên nhân gây bệnh trẻ em người lớn [3] Trong năm gần đây, vai trò Helicobacter pylori chế bệnh sinh viêm, loét dày-tá tràng tình trạng kháng kháng sinh đề cập nhiều y văn giới nước [3], [18], [65], [72] Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori nước phát triển dao động từ 1,8% 65% Trong nước phát triển tỷ lệ lên đến 90% [28] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Bàng cộng tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori trẻ có tổn thương dày-tá tràng Bệnh viện Nhi Trung ương lên đến 78,7% [1] Năm 2014, theo báo cáo Lê Thọ tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori trẻ em Tây Nguyên 40% [21] Biểu lâm sàng viêm, loét dày-tá tràng Helicobacter pylori thường thay đổi theo lứa tuổi không đặc hiệu [3] Nghiên cứu Nguyễn Thị Út (2010) ghi nhận có đến 97,6% bệnh nhi có biểu đau bụng thường gặp đau bụng vùng quanh rốn chiếm 73,2% Ngoài bệnh nhi cịn có triệu chứng khác biếng ăn, nơn ói, đầy bụng, ợ hơi…[24] Phác đồ điều trị viêm, loét dày-tá tràng Helicobacter pylori cịn nhiều khó khăn phức tạp tỷ lệ kháng thuốc cao hiệu điều trị phác đồ thấp mong muốn (