Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng tiểu có triệu chứng ở ba tháng cuối thai kỳ tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LƢU HÙNG DŨNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG TIỂU CÓ TRIỆU CHỨNG Ở THAI PHỤ MANG THAI BA THÁNG CUỐI THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LƢU HÙNG DŨNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG TIỂU CÓ TRIỆU CHỨNG Ở THAI PHỤ MANG THAI BA THÁNG CUỐI THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 87 20 105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: BSCKII NGUYỄN HỮU DỰ CẦN THƠ - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Thành Phố Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau đại học Bộ môn Phụ sản Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện, Bệnh viện phụ Sản Thành Phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến BSCKII Nguyễn Hữu Dự, ngƣời thầy tận tụy hết lòng giúp đỡ tơi thực đề tài nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Quý Thầy Cô Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ, giảng dạy cho chúng tơi có kiến thức chuyên môn nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến sản phụ hợp tác tốt để tơi thực đƣợc cơng trình nghiên cứu Cuối lời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ngƣời thân gia đình, bạn bè - ngƣời động viên, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ cho vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng năm 2020 Ngƣời thực LƢU HÙNG DŨNG LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, tháng năm 2020 Tác giả luận văn LƢU HÙNG DŨNG MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự thay đổi hệ tiết niệu có thai 1.2 Dịch tễ học nhiễm trùng tiểu phụ nữ có thai 1.3 Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh 1.4 Các yếu tố thuận lợi gây nhiễm trùng tiểu phụ nữ có thai 10 1.5 Lâm sàng cận lâm sàng sản phụ nhiễm trùng tiểu ba tháng cuối thai kỳ 11 1.6 Chẩn đoán nhiễm trùng tiểu 13 1.7 Điều trị nhiễm trùng tiết niệu thai kỳ 15 1.7 Phác đồ điều trị nhiễm trùng tiểu thai kỳ 20 1.8 Hậu nhiễm trùng tiểu 21 1.9 Nghiên cứu nƣớc 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.3 Y đức nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ bị nhiễm trùng tiểu có triệu chứng 46 3.4 Kết điều trị 49 3.5 Đánh giá yếu tố liên quan 51 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng 58 4.2 Đặc điểm chung thai phụ bị nhiễm trùng tiểu có triệu chứng 58 4.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng 60 4.4 Kết điều trị 66 4.5 Đánh giá yếu tố liên quan 66 4.6 Tác nhân gây bệnh 69 4.7 Phác đồ điều trị 71 KIẾN NGHỊ PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BVPS Bệnh viện phụ sản TPCT Thành phố Cần Thơ DTBS Dị tật bẩm sinh NTT Nhiễm trùng tiểu VK Vi khuẩn Tiếng Anh WHO World Health Organization AAP American Academy of Pediatrics E.coli Escherichia Coli DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân nhóm kháng sinh dùng thai kỳ FDA Hoa Kỳ 16 Bảng 1.2 Phác đồ kháng sinh điều trị nhiễm trùng tiết niệu thai kỳ 20 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi thai phụ 39 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp thai phụ 40 Bảng 3.3 Phân bố theo trình độ học vấn thai phụ 41 Bảng 3.4 Phân bố theo kinh tế thai phụ 41 Bảng 3.5 Phân bố theo số sinh trắc học mẹ 42 Bảng 3.6 Tuổi thai số lần mang thai 43 Bảng 3.7 Tiền sử sinh non sẩy thai 43 Bảng 3.8 Số lần khám thai nơi khám thai 44 Bảng 3.9 Tiền sử nhiễm trùng tiểu 45 Bảng 3.10 Tiền sử vệ sinh thai nghén 45 Bảng 3.11 Triệu chứng nhiễm trùng tiểu 46 Bảng 3.12 Triệu chứng chỗ 46 Bảng 3.13 Sinh hóa nƣớc tiểu 47 Bảng 3.14 Kết cấy nƣớc tiểu 48 Bảng 3.15 Kháng sinh đồ 49 Bảng 3.16 Kháng sinh điều trị 49 Bảng 3.17 Số ngày giảm triệu chứng 50 Bảng 3.18 Biến chứng nhiễm trùng tiểu lên thai 50 Bảng 3.19 Liên quan số lần khám thai nhiễm trùng tiểu 51 Bảng 3.20 Liên quan nguồn nƣớc sinh hoạt nhiễm trùng tiểu 51 Bảng 3.21 Liên quan sinh hoạt tình dục mang thai nhiễm trùng tiểu 52 Bảng 3.22 Liên quan tiền sử nhiễm trùng tiểu lần mang thai 53 Bảng 3.23 Liên quan số lần sanh với nhiễm trùng tiểu 54 Bảng 3.24 Liên quan nơi khám thai với nhiễm trùng tiểu 55 Bảng 3.25 Liên quan tiền sử sẩy thai với nhiễm trùng tiểu 55 Bảng 3.26 Liên quan tiền sử sinh non với nhiễm trùng tiểu 56 Bảng 3.27 Liên quan tuổi thai với nhiễm trùng tiểu 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nơi cƣ ngụ thai phụ 40 69 - Nhóm khơng có tiền sử sẩy thai: có 12 trƣờng hợp thuộc cấy nƣớc tiểu dƣơng tính (15,79%) 64 trƣờng hợp thuộc cấy nƣớc tiểu âm tính (84,21%) Theo đa số tác giả nghiên cứu việc có tiền sử sẩy thai khơng có liên quan đến nhiễm trùng tiểu 4.5.6 Liên quan tiền sử sinh non với nhiễm trùng tiểu - Nhóm có tiền sử sinh non: có trƣờng hợp thuộc cấy nƣớc tiểu dƣơng tính (25,00%) trƣờng hợp cấy nƣớc tiểu âm tính (75,00%) - Nhóm khơng có tiền sử sinh non: có 14 trƣờng hợp thuộc cấy nƣớc tiểu dƣơng tính (16,47%) 77 trƣờng hợp thuộc cấy nƣớc tiểu âm tính (82,80%) Theo đa số tác giả nghiên cứu việc có tiền sử sinh non khơng có liên quan đến nhiễm trùng tiểu 4.6 Tác nhân gây bệnh Chúng phân lập đƣợc loại vi khuẩn khác gây nhiễm trùng tiểu có triệu chứng phụ nữ có thai, E.coli tác nhân (81,25%), Staphylococcus tác nhân thứ (12,5%), thứ Streptococcus (6,25%) Theo nghiên cứu M A Sheikh cộng nhiễm trùng tiểu 250 thai phụ, thấy Staphylococcus nguyên nhân gây bệnh E Coli nguyên nhân thứ [49] Mohammad M cộng nghiên cứu thấy: E coli vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm trùng tiểu triệu chứng phụ nữ có thai (chiếm 40%), sau Klebsiella Streptococcus nhóm B (chiếm 15%) [54] Theo M Beaufis, E coli chiếm 80% vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu triệu chứng phụ nữ có thai [52] Theo nghiên cứu Jamie WE cộng sự, nguyên nhân gây nhiễm trùng tiểu triệu chứng viêm bàng quang phụ nữ có thai E coli (chiếm 75%) [44] 70 Mtimavalye LA cộng nghiên cứu nhiễm trùng tiểu có triệu chứng 1007 thai phụ thấy E coli nguyên nhân gây bệnh, (chiếm tỷ lệ 47,6%) [55] Gebre - Selassie s nghiên cứu nhiễm trùng tiểu có triệu chứng 326 phụ nữ có thai thấy nguyên nhân E coli nhiều (46%), staphylocococci nguyên nhân thứ (33%), nguyên nhân thứ Citrobacter (8%), sau Staphylococcus aureus, Enterobacter Proteus (4%) [30] Theo nghiên cứu Blomberg B 5153 thai phụ thấy, vi khuẩn Gram âm nguyên nhân gây nhiễm trùng tiểu có triệu chứng nhiều (71/107), E coli ngun nhân (27/107), sau Enterococcus (15/107) [20] M A Sheikh cộng thấy Streptococcus nhóm B nguyên nhân gây nhiễm trùng tiểu phụ nữ có thai với tỷ lệ khoảng 5% [49] Theo Cunnigham với tác nhân E coli chiếm 75- 80%, Klebsiella 10%[37] Tác giả Jesus tác nhân E coli (79%)[33] Theo tác giả trên, vi khuẩn Gram âm (đứng đầu E coli) gây nhiễm trùng tiểu có triệu chứng phụ nữ có thai nhiều so với vi khuẩn Gram dƣơng Đặng Thị Ngọc Dung, Vũ Thị Dƣơng Liễu nghiên cứu Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, từ tháng 4/2010 đến 10/2015, 251 thai phụ có bạch cầu niệu (+++), nhiễm trùng tiểu 16,3%, vi khuẩn chiếm nhiều E.coli 44,68%, sau Klebsiella Staphylococcus-saprophyticus chiếm 12,77%, gram âm hay gặp chiếm tỷ lệ 76,6% Nguyễn Tiến Minh nghiên cứu 206 thai phụ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng BV Nguyễn Tri Phƣơng, E.coli gặp 38,1%, S aureus 33,3%[6], lại trực khuẩn Gr(-) chiếm < 10%[6] 71 Kết khác với tác giả khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu, khác biệt chủng tộc, đặc điểm khí hậu khác 4.7 Phác đồ điều trị - Nhóm sử dụng Amoxcixillin + acid aclavulanic: có 19% cấy nƣớc tiểu âm tính - Nhóm sử dụng Cefepime: có 26,09% thuộc cấy nƣớc tiểu dƣơng tính 73,91% thuộc cấy nƣớc tiểu âm tính - Nhóm sử dụng Nitrofurantoin: có 14,29% thuộc cấy nƣớc tiểu dƣơng tính 85,71% thuộc cấy nƣớc tiểu âm tính Ở Việt Nam có nhiều kháng sinh điều trị NTT phụ nữ có thai nhƣ Ampieillin, Amocillin, Trimetroprim-Sulfamethoxasole, Cephalexin, Nitrofurantoin Những nghiên cứu gần giới cho thấy tỷ lệ vi khuẩn kháng Ampicillin kháng hệ Cephalosporin lên tới 40%, tỷ lệ vi khuẩn kháng Nitrofurantoin không đáng kể [16], [31] Hiện Nitrofurantoin thuốc hàng đầu điều trị NTT phổ kháng khuẩn rộng, chống vi khuẩn gram âm gram dƣơng [28], [43] Theo Shah, hoạt động Nitrofurantoin dựa ức chế enzym hoạt động vi khuẩn, ức chế tổng hợp ADN ARN, ức chế chuyển hoá đƣờng enzym tổng hợp protein Khi sử dụng đồng thời với bữa ăn, hoạt hoá sinh học Nitrofurantoin tăng 40% Do khả hấp thu tiết nhanh thận nên Nitrofurantoin thuốc kháng khuẩn đƣờng tiết niệu có hiệu Theo Guya, thai phụ dùng Nitrofurantoin có tác dụng phụ, 8% buồn nơn, 6% đau đầu, 1,5% đầy Theo nhiều nghiên cứu, dùng Nitrofurantoin cho thai phụ không gây nguy cho thai 72 Từ 35 năm nay, Nitrofurantoin đuợc dùng để điều trị nhiễm trùng tiểu, đặc biệt nhiễm trùng tiểu cấp, nhiễm trùng tiểu tái phát nhiễm trùng tiểu khơng triệu chứng phụ nữ có thai Nitrofuratoin kháng sinh lý tƣởng an toàn thai kỳ Do tỉ lệ kháng thuốc thấp nên kháng sinh đƣợc dùng nhiều điều trị nhiễm trùng tiểu phụ nữ có thai Tuy nhiên nitrofurantoin có tác dụng với chủng Proteus có nhiều tác dụng phụ lên hệ tiêu hóa Hiện Nitrofurantoin đuợc lựa chọn nhiều cho điều trị nhiễm trùng tiểu phụ nữ có thai yếu tố an tồn kháng thuốc [22] Điều trị Nitrofurantoin cho phụ nữ có thai khơng gây nguy qi thai thai nhi [19], [23], [64] Vì lý ƣu tiên chọn Nitrofurantoin để điều trị nhiễm trùng tiểu khơng triệu chứng cho phụ nữ có thai nói chung (trừ truờng hợp kháng Nitrofurantoin) Nghiên cứu M A Sheikh cộng nhiễm trùng tiểu phụ nữ có thai cho thấy vi khuân gây bệnh nhậy cảm với nhóm quinolon (chiếm 83%), sau Aminoglycoside (76 - 79%) Ampicilli (43%) [49] Theo John E Delzell cộng sự, Nitrofurantoin Cephalexin dùng đƣờng uống lựa chọn tốt để điều trị nhiễm trùng tiểu không triệu chứng viêm bàng quang cấp phụ nữ có thai [45] 73 KẾT LUẬN Qua khảo sát 93 trƣờng hợp thai phụ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng ghi nhận: Tỷ lệ nhiễm nhiễm trùng tiểu: - Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu thai phụ tháng cuối thai kì 4,71% Đặc điểm chung thai phụ: - Tuổi trung bình thai phụ nhóm nghiên cứu 27 ± tuổi, thấp 17 tuổi, cáo 41 tuổi - Những thai phụ lớn tuổi (≥ 35 tuổi), sống ngoại thành, trình độ văn hóa thấp (dƣới THCS), mức sống trung bình khơng ghi nhận có liên quan đến tình trạng nhiễm trùng tiểu thai phụ tháng cuối nghiên cứu - Các thai phụ khám thai, thƣờng xuyên dung nƣớc giếng sinh hoạt có giao hợp mang thai làm tăng nguy nhiễm trùng tiểu có ý nghĩa thống kê (p=0,04, 0,02, 0,01) Đặc điểm lâm sàng: - Biểu lâm sàng chủ yếu đau hạ vị chiếm 61,29% - Triệu chứng lâm sàng chỗ viêm âm đạo chủ yếu chiếm 86,02% Đặc điểm cận lâm sàng: - Độ pH nƣớc tiểu nhóm 6,5 – chiếm 83,87% - Tỉ lệ bạch cầu tồn nƣớc tiểu chiếm 96,77% - Kết cấy nƣớc tiểu: vi khuẩn E.coli chiếm 81,25% - Có 49,46% thai phụ đƣợc điều trị kháng sinh Cefepime Một số yếu tố liên quan đến nhiễm trùng tiểu: Vấn đề giao hợp mang thai, ghi nhận làm tăng tỉ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng 74 Xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu đƣợc xem phƣơng tiện tầm soát có hiệu quả, đơn giản, dễ sử dụng Các yếu tố đƣợc xem nguy cao gây nhiễm trùng tiểu nhƣ tuổi sản phụ ≥ 35, tình trạng kinh tế thấp, tuổi thai ≥ 36 tuần, có viêm âm đạo trƣớc đó, nghiên cứu chúng tơi khơng cho thấy liên quan với nhiễm trùng tiểu có triệu chứng có ý nghĩa thống Các yếu tố nhƣ có tiền sử sinh non, tiền sử sẩy thai, số lần sanh chƣa thấy có liên quan đến nhiễm trùng tiểu có triệu chứng Kết điều trị: - Hơn 80% giảm triệu chứng sau ngày điều trị - Khơng ghi nhận có biến chứng nhiễm trùng tiểu lên thai phụ sơ sinh 75 KIẾN NGHỊ Nhiễm trùng tiểu có triệu chứng tháng cuối thai kỳ lý thƣờng gặp (4,7%), nhƣng phát dễ dàng qua xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu Khuyến cáo sử dụng rộng rãi xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu tháng cuối thai kỳ nhƣ xét nghiệm tầm soát để phát sớm điều trị kịp thời rối loạn tiết niệu thai phụ, góp phần thực tốt chƣơng trình chăm sóc sức khỏe sinh sản thai phụ sức khỏe ban đầu trẻ sơ sinh Qua đó, từ kết nghiên cứu trên, đề xuất kiến nghị sau: Khuyến cáo sử dụng rộng rãi xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu tháng cuối thai kỳ Cấy nƣớc tiểu phụ nữ có thai tuổi thai ba tháng cuối thai kỳ để chẩn đoán nhiễm trùng tiểu có triệu chứng Có thêm nghiên cứu ảnh hƣởng nhiễm trùng tiểu có triệu chứng trƣờng hợp dọa đẻ non, ối vỡ non, ối vỡ sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2015), ―Viêm bàng quang cấp‖, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận – tiết niệu, tr.70-73 Bộ Y tế (2015), ―Viêm niệu đạo cấp không lậu‖, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận – tiết niệu, tr.73-77 Đặng Thị Ngọc Dung, Vũ Thị Dƣơng Liễu (2011), ―Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu phụ nữ có thai Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội‖, Y học Việt Nam tháng – Số 1/2011, tr.22-24 Đặng Thị Ngọc Dung, Vũ Thị Dƣơng Liễu (2011), ―Nồng độ 25(OH)D Peptide kháng khuẩn nội sinh LL-37 huyết phụ nữ có thai bị nhiễm khuẩn tiết niệu‖, Tạp chí nghiên cứu y học Phụ trương 74(3), tr.65-68 Phạm Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Duy Tài (2009), ―Khảo sát yếu tố liên quan nhiễm trùng tiểu có triệu chứng tháng cuối thai kỳ bệnh viện Từ Dũ‖, Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 13, số 1-2009: 143-148 Nguyễn Tiến Minh, Nguyễn Duy Tài (2016), ―Xác định tỷ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng tác nhân gây bệnh tháng cuối thai kỳ bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng‖, Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 13, số 1-2016:149-153 Nguyễn Hoàng Đức (2011), ―Nhiễm trùng tiểu phụ nữ có thai‖, Y học thực hành, Thời y học 03/2011-số 58, tr.6-9 Ngô Gia Hy (2010) Nhiễm trùng niệu Bách khoa thƣ bệnh học tập Nhà xuất từ điển bách khoa TIẾNG ANH Ailes E.C et al (2014), ―Antibiotics Dispensed to Privately Insured Pregnant Women with Urinary Tract Infections — United States, 2014‖, Morbidity and Mortality Weekly Report, January 12, 2018, Vol 67, No 1, pp.18-22 10 Ailes E.C et al (2016), ―Association between Antibiotic Use among Pregnant Women with Urinary Tract Infections in the First Trimester and Birth Defects, National Birth Defects Prevention Study 1997 to 2011‖, Birth Defects Res A Clin Mol Teratol 2016 November; 106(11): 940–949 doi:10.1002/bdra.23570 11 Ako-Nai K.A et al (2014), ―Preponderance of bacterial isolates in urine of HIV-positive malaria-infected pregnant women with urinary tract infection‖, J Infect Dev Ctries 2014; 8(12):1591-1600 doi:10.3855/jidc.4854 12 Alemu A et al (2012), ―Bacterial profile and drug susceptibility pattern of urinary tract infection in pregnant women at University of Gondar Teaching Hospital,Northwest Ethiopia‖, BMC Research Notes2012,5:197 13 Amiri M et al (2015), ―Prevalence of Urinary Tract Infection Among Pregnant Women and its Complications in Their Newborns During the Birth in the Hospitals of Dezful City, Iran, 2012 – 2013‖, Iran Red Crescent Med J 2015 August; 17(8): e26946 14 Chaula T et (2017), ―Urinary Tract Infections among HIV-Positive Pregnant Women in Mwanza City, Tanzania, Are High and Predicted by Low CD4+Count‖, Hindawi Publishing Corporation, International Journal of Microbiology, Volume 2017, Article ID 4042686, http://dx.doi.org/10.1155/2017/4042686 15 Cunningham et al (2014), Wiliams Obstetrics and Gynecology 24th pages, 16 Demilie T (2014), ―Diagnostic accuracy of rapid urine dipstick test to predict urinary tract infection among pregnant women in Felege Hiwot Referral Hospital, Bahir Dar, North West Ethiopia‖, BMC Research Notes2014,7:481 17 Derese B et al (2016), ―Bacterial profile of urinary tract infection and antimicrobial susceptibility pattern among pregnant women attending at antenatal Clinic in Dil Chora Referral Hospital, Dire Dawa, Eastern Ethiopia‖, Therapeutics and Clinical Risk Management 2016: 12, 251-260 18 Dwyer PL et al (2002), ―Recurrent urinary tract infecton in the female‖, Curr Opin Obstet Gynecol 2002, 14(5): 537-43 19 Emiru T et al (2013), ―Associated risk factors of urinary tract infection among pregnant women at Felege Hiwot Referral Hospital, Bahir Dar, North West Ethiopia‖, BMC Research Notes2013,6:292 20 Eyo J.E et al (2012), ―Urinary schistosomiasis among pregnant women in some endemic tropical semi – urban communities of Anambra State, Nigeria‖, Tropical Biomedicine 29(4): 575–579 (2012) 21 Fernandez D.G et al (2015), ―Interactions among Urogenital, Intestinal, Skin, and Oral Infections in Pregnant and Lactating Panamanian Ngaăbe Women: A Neglected Public Health Challenge‖, Am J Trop Med Hyg.,92(6), 2015, pp 1100–1110 22 Flores-Mireless A.L et at (2016), ―Urinary tract infections: epidemiology, mechanisms of infection and treatment options‖, Nat Rev Microbiol, HHS Public Access, 2015 May; 1395): 269-284 .doi:10.1038/nrmicro3432 23 Giraldo P.C et al (2012), ―The Prevalence of Urogenital Infections in Pregnant Women Experiencing Pretermand Full-Term Labor‖, Hindawi Publishing Corporation, Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology, Volume 2012, Article ID 878241,4 pages, doi:10.1155/2012/878241 24 Ghouri F et al (2018), ―A systematic review of non-antibiotic measures for the prevention of urinary tract infections in pregnancy‖, BMC Pregnancy and Childbirth (2018) 18:99 25 Hamdan et al (2011), ―Epidemiology of urinary tract infections and antibiotics sensitivity among pregnant women at Khartoum North Hospital‖, Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials 2011, 10:2 26 Khan S et al (2015), ―Pregnancy-associated asymptomatic bacteriuria and drug resistance‖, Journal of Taibah University Medical Sciences, 10(3):340345 27 Lee M et al (2008), ―Urinary tract infections in pregnancy‖, Canadian Family Physician, Motherisk Update, 54, pp.853-854 28 O’Brien V.P (2017), ―Drug and Vaccine Development for the Treatment and Prevention of Urinary Tract Infections‖, Microbiol Spectr, 2017 Feb 01; 4(1): doi:10.1128/microbiolspec.UTI-0013-2012 29 Oladeinde B.H et al (2015), ―Asymptomatic urinary tract infection among pregnant women receiving ante-natal care in a traditional birth home in Benin city, Nigeria‖, Ethiop J Health Sci., 25(1), pp.3-8 30 Rowinska J.M et al (2013), ―Urinary tract infections in pregnancy: old and new unresolved diagnostic and therapeutic problems‖, Arch Med Sci 1, February 2015, doi:10.5114/aoms.2013.39202 31 Santoni N et al (2018), ―Recurrent Urinary Tract Infections in Women: What Is the Evidence for Investigating with Flexible Cystoscopy, Imaging and Urodynamics?”, Urol Int 2018;101:373–381 32 Sibi G et al (2014), ―Antibiotic sensitivity pattern from pregnant women with urinary tract infection inBangalore, India‖, Asian Pac J Trop Med 2014; 7(Suppl 1): S116-S120 33 Souza RB Et al (2015), ―Bacterial sensitivity to fosfomycin in pregnant women with urinary infection‖, The Brazilian Journal of infectious diseases, Elsevier 2015; 19(3):319-323 34 Szweda H., Jozwik M (2016), ―Urinary tract infections during pregnancy an updated overview‖, Developmental Period Medicine, 2016:XX,4, 263-272 35 Tadesse E et al (2014), ―Asymptomatic urinary tract infection among pregnant women attending the antenatal clinic of Hawassa Referral Hospital, Southern Ethiopia‖, BMC Research Notes2014,7:155 36 Taye S et al (2018), ―Bacterial profle, antibiotic susceptibility pattern and associated factors among pregnant women with Urinary Tract Infection in Goba and Sinana Woredas, Bale Zone, Southeast Ethiopia‖, BMC Res Notes (2018) 11:799 37 Thakre S.S et al (2012), ―Can the Griess Nitrite Test and a Urinary Pus Cell Count of ≥5 Cells Per Micro Litre of Urine in Pregnant Women be Used for the Screening or the Early Detection of Urinary Tract Infections in Rural India?‖, Journal of Clinical and Diagnostic Research 2012 November, Vol6(9): 1518-1522 38 Vettore M.V et al (2013), ―Assessment of urinary infection management during prenatal care in pregnant women attending public health care units in the city of Rio de Janeiro, Brazil‖, Rev Bras Epidemiol 2013; 16(2): 338-51 39 Yan et al (2018), ―The association between urinary tract infection during pregnancy and preeclampsia: A meta-analysis‖, Systematic Review and MetaAnalysis, Medicine (2018) 97:36 40 Stuart J Wolf, Carol J Bennett, Roger R Dmochowski, Brent K Hollenbeck,Margaret S Pearle, Anthony J Schaeffer (2017), ― rologic Surgery ntimicrobial Prophylaxis‖, American Urological Association Education and Research 41 Gianpaolo Zanetti, Alberto Trinchieri (2014), ― rinary tract infection in patients with urolithiasis‖, chapter 8, urogenital infection, European Association of Urology-International Consultation on Urological Diseases, pp.481-496 42 Chris F Heyns (2015), ― rinary tract infection in obstruction of the urinary tract‖, chapter 8, urogenital infection, European Association of UrologyInternational Consultation on Urological Diseases, pp.450- 480 43 M Grabe, T.E Bjerklund-Johansen, H Botto, M Çek, K.G Naber, R.S Pickard, P Tenke, F Wagenlehner, B Wullt (2015), ―perioperative antibacterial prophylaxis in urology‖, European Association of Urology Guidelines on Urological Infections, pp 71-81 44 Grabe M., Bjerklund – Johansen T.E., H Botto et al 2016 Guidelines on Urological Infections European Association of Urology p 33-38 45 Ksycki MF 2009 Nosocomial urinary tract infections Surg Clin North Am 89 (2): p 475-481 46 Litza JA Urinary tract infections 2015 Prim Care; 37 (3): p 491-507 47 Mandell, Douglas, Bennett’s 2015 Presumptive diagnosis of urinary tract infections Principles & Practice of Infectious Diseases, 7th edition 48 Neal DE J 20016 Complicated urinary tract infections Urol Clin North Am 35(1): p 13-22 49 Nicolle LE 20016 Uncomplicated urinary tract infection in adults including uncomplicated pyelonephritis Urol Clin North Am 50 Foxman B Epidemiology of urinary tract infections: incidence, morbidity, and economic costs Am J Med 2002 Jul 51 Mazzulli T Resistance trends in urinary tract pathogens and impact on management J Urol 2012 Oct 52 UVI – nedre urinvägsinfektioner hos kvinnor [UTI – lower urinary tract infections in females] The Medical Products Agency, Sweden 2007 53 R den H, Gastmeier P, Daschner D, et al Nosocomial and communityacquired infections in Germany Summary of the results of the First National Prevalence Study (NIDEP) 54 Maki DG, Tambyah PA Engineering out the risk for infection with urinary catheters Emerg Infect Dis 2014 55 Tambyah P, Olyszyna D P, Tenke P, Koves P Urinary catheters and drainage systems: definition, epidemiology and risk factors In Naber K G, Schaeffer AJ, Heyns C, Matsumoto T et al (eds) Urogenital Infections European Association of Urology, Arnhem, The Netherlands 2014 56 Bjerklund Johansen TE, Cek M, Naber KG, et al; PEP and PEAP-study investigators and the board of the European Society of Infections in Urology Prevalence of Hospital-Acquired Urinary Tract Infections in Urology departments Eur Urol 2017 57 Gyssens IC Antibiotic policy Internat J of Antimicrob Agents 2015 58 Oteo J, Pérez-Vázquez M, Campos J Extended-spectrum [beta]-lactamas producing Escherichia coli: changing epidemiology and clinical impact Curr Opin Infect Dis 2015 59 Cassier P, Lallechère S, Aho S, Astruc K et al Cephalosporin and fluoroquinolone combination are highly associated with CTX-M b-lactamaseproducing Escherichia coli: a case control study in a French teaching hospital Clin Microbiol Infect 2011;17(11):1746-51 60 European Committee for Antimicrobial Susceptibility Testing (EUCAST) of the European Society of Clinical Microbiology and Infectious Dieases (ESCMID) EUCAST Definitive Document E.DEF 3.1, June 2014: Determination of minimum inhibitory concentrations (MICs) of antibacterial agents by agar dilution Clin Microbiol Infect 2014 61 European Committee for Antimicrobial Susceptibility Testing (EUCAST) of the European Society of Clinical Microbiology and Infectious Dieases (ESCMID) EUCAST Definitive Document E Def 1.2, May 2000: Terminology relating to methods for the determination of susceptibility of bacteria to antimicrobial agents Clin Microbiol Infect 2000 62 National Committee for Clinical Laboratory Standards (NCCLS) Methods for dilution antimicrobial susceptibility tests for bacteria that grow aerobically Approved Standard 4th Edition M7-A5 (2002) and M100-S12, 2004 Wayne, PA 63 Butler EL, Cox SM, Eberts EG, Cunningham FG Symptomatic nephrolithiasis complicating pregnancy Obstet Gynecol 2000 64 Huang ES, Stafford RS National patterns in the treatment of urinary tract infections in women by ambulatory care physicians Arch Intern Med 2015; 65 Guide to cinical preventive services Periodic updates In: Rockville: Agency for Healthcare Quality and Research; 2004 ... Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng 58 4.2 Đặc điểm chung thai phụ bị nhiễm trùng tiểu có triệu chứng 58 4.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng. .. trùng tiểu có triệu chứng thai phụ mang thai ba tháng cuối thai kỳ Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ? ?? với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng thai phụ mang thai tháng cuối. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LƢU HÙNG DŨNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG TIỂU CÓ TRIỆU CHỨNG Ở THAI PHỤ MANG THAI BA