Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, các bài học kinh nghiệm của một số nƣớc và khuyến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới Nguyễn Thị Hồng Anh Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Quốc tế; M[.]
Cơ chế giải tranh chấp WTO, học kinh nghiệm số nƣớc khuyến nghị Việt Nam thời gian tới Nguyễn Thị Hồng Anh Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Phƣớc Hiệp Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Giới thiệu đặc trƣng cấu, tổ chức, thủ tục giải tranh chấp; cách thức thực hiện, ƣu điểm, nhƣợc điểm giải theo thỏa thuận quy tắc thủ tục giải tranh chấp (DSU) Nghiên cứu kinh nghiệm giải tranh chấp WTO nƣớc phát triển Phân tích thực trạng giải tranh chấp theo DSU nƣớc phát triển thời gian qua Đánh giá chế giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới (WTO), góc độ nƣớc phát triển Đƣa giải pháp, kiến nghị thời gian tới thông qua việc rút vấn đề pháp lí mà Việt Nam gặp phải tranh chấp quốc tế, điểm tồn xu hƣớng bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Việt Nam quan hệ thƣơng mại quốc tế Tác giả tin tƣởng với kiến nghị có hiệu vận dụng cho trình giải vụ kiện theo DSU Keywords: Luật Quốc tế; WTO; Tranh chấp thƣơng mại; Thƣơng mại quốc tế Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) sau nỗ lực vƣợt bậc vào ngày 11 tháng năm 2007, thức bƣớc vào thời kỳ mới: Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Tuy nhiên, trình đơn tạo hội lợi ích cho quốc gia mà bên cạnh gặp khơng khó khăn thách thức gia nhập thị trƣờng quốc tế Thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy vấn đề chiếm lĩnh thị trƣờng trở nên liệt thị trƣờng nội địa nhƣ thị trƣờng nƣớc ngồi Mặt khác, có nhiều quy định thƣơng mại quốc tế gây khó khăn, trở ngại, thiệt hại cho hoạt động xuất lợi ích đáng doanh nghiệp, ngành hàng tham gia Xuất phát từ thực trạng hoạt động thƣơng mại xuất nhập Việt Nam thời gian qua nhiều yếu kém, với vai trò quản lý thị trƣờng phân phối nội địa, tham mƣu xây dựng sách cân đối cung cầu hàng hóa, chung tay với Bộ - Ngành - Hiệp hội theo đạo Đảng, Chính phủ Nghị 08/TW ngày 5/2/2007 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X chủ trƣơng sách 10 nhóm giải pháp lớn để tận dụng hội sau Việt Nam thành viên WTO Nghị 16/2007/CP-NQ Chính phủ ban hành chƣơng trình hành động thực Nghị Trung ƣơng 08 việc giảm thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội vƣợt qua rào cản thƣơng mại thị trƣờng kinh tế quốc tế vấn đề giải tranh chấp trình tham gia hội nhập Trên tinh thần khuyến khích Lãnh đạo số đơn vị Vụ, Cục trực thuộc Bộ Công Thƣơng, chọn nghiên cứu Đề tài “Cơ chế giải tranh chấp WTO, học kinh nghiệm số nƣớc khuyến nghị Việt Nam thời gian tới” cho Luận văn Thạc sỹ Luận văn nhằm cung cấp tranh tồn diện chế giải tranh chấp WTO, nhƣ kinh nghiệm giải số nƣớc áp dụng chế giải tranh chấp WTO thành cơng Từ nội dung tác giả muốn đóng góp số kinh nghiệm cho Việt Nam có chiến lƣợc đắn chủ động giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam gặp phải trình hội nhập ngày sâu rộng vào quan hệ kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu ngồi nước * Trong nƣớc: Hiện có số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến chế giải tranh chấp WTO Có thể thấy nội dung có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến, từ năm mà Việt Nam chƣa trở thành thành viên WTO nhiên nghiên cứu chƣa rõ mối liên hệ sâu sắc nội dung lí luận thực tế giải tranh chấp Vụ kiện WTO với thất bại Việt Nam vụ kiện tƣơng tự * Nƣớc ngồi: Thơng qua cơng trình nghiên cứu, tài liệu nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Canada, Nhật Bản… Song song với trình xin gia nhập hội nhập nƣớc ƣu tiên hàng đầu tìm hiểu rào cản thƣơng mại nhƣ biện pháp để tối đa hóa việc giảm thiểu tổn thất cho kinh tế Đây tài liệu thiết thực để Việt Nam có nhìn tổng quan định hƣớng nghiên cứu ứng dụng trƣớc xu hƣớng mà thành viên đối tác đƣa khởi kiện Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng quan thiết chế giải tranh chấp WTO phân tích thực tiễn giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp WTO số nƣớc, đặc biệt trọng đến nƣớc phát triển, để tìm cho Việt Nam hƣớng giải tranh chấp thích hợp số hoàn cảnh tƣơng tự vào thời điểm nhƣ thời gian tới, ngày đối mặt với nhiều vụ kiện thƣơng mại Từ có khuyến nghị hồn thiện sách thƣơng mại thời gian tới, chủ động giải tranh chấp thƣơng mại WTO Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phụ lục II Hiệp định thành lập tổ chức thƣơng mại giới WTO (DSU) nhƣ kinh nghiệm vận dụng giải pháp số nƣớc thành công qua số vụ kiện giải theo DSU mà Việt Nam có nhiều điểm tƣơng đồng bị khởi kiện vi phạm quy định WTO với nƣớc; xem kinh nghiệm quý báu để Việt Nam học tập, vận dụng bối cảnh vừa gia nhập WTO Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu: hệ thống hóa khái niệm để phân tích thực tiễn, từ thực tiễn để phục vụ cho việc đánh giá chế giải tranh chấp DSU WTO “Cơ chế giải tranh chấp WTO, học kinh nghiệm số nƣớc khuyến nghị Việt Nam thời gian tới” nội dung nghiên cứu mang tính pháp lí nên tác giả lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu tình (case study) để nghiên cứu vụ tranh chấp tiêu biểu số nƣớc phát triển thành viên tổ chức thuơng mại WTO Đồng thời với việc phân tích vụ việc sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu lập luận pháp lí vụ việc sở lí luận để làm bật đặc điểm pháp lí mà Việt Nam gặp phải giải tranh chấp kinh tế quốc tế Luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm giúp Việt Nam chủ động giải tranh chấp kinh tế cách có hiệu cách có hiệu tƣơng lai Tác giả hi vọng phƣơng pháp đƣa lại cho Luận văn hƣớng nhìn tồn diện sinh động Những đóng góp ý nghĩa luận văn + Luận văn hệ thống hóa, làm sáng tỏ thêm mặt lí luận khái niệm chất, nội dung trình giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp WTO + Cập nhật thông tin, kinh nghiệm để giải tranh chấp thƣơng mại mà chủ thể quốc gia nƣớc thành công áp dụng chế giải tranh chấp WTO với tƣ cách thành viên thức tổ chức thƣơng mại lớn giới + Góp phần làm luận khoa học cho q trình hoạch định thực thi sách thƣơng mại để chủ động giải tranh chấp tranh chấp có tranh chấp thƣơng mại theo chế giải DSU Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, góp phần tốt cho công tác giảng dạy trƣờng kinh tế nhƣ trƣờng có mơn pháp lí thƣơng mại quốc tế Mặt khác góp phần bổ sung hỗ trợ cho việc cho đời sổ tay pháp lí kinh nghiệm áp dụng trƣờng hợp tƣơng tự vào vụ kiện mà Việt Nam vƣớng mắc thời gian tới cho nhà doanh nghiệp Việt Nam đứng trƣớc tranh chấp tƣơng tự mà nƣớc trải qua thành cơng Bố cục Luận văn Ngồi Lời nói đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc bố cục ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận chế giải tranh chấp WTO Chƣơng I nhằm giới thiệu đặc trƣng cấu, tổ chức, thủ tục giải tranh chấp; cách thức thực hiện, ƣu điểm, nhƣợc điểm giải thiết chế Chƣơng 2: Kinh nghiệm giải tranh chấp WTO số nƣớc Chƣơng thông qua việc đƣa vụ kiện tiêu biểu số nƣớc, mang tính lặp lặp lại thƣờng bắt gặp, mang tính đặc trƣng vụ kiện mà nƣớc đag phát triển nhƣ Việt Nam thƣờng vi phạm Đây nội dung thể tính cho Luận văn của tác giả Chƣơng 3: Việt Nam chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO Chƣơng III luận văn xin đóng góp số giải pháp, kiến nghị thời gian tới thông qua việc rút vấn đề pháp lí mà Việt Nam gặp phải tranh chấp quốc tế, điểm tồn xu hƣớng bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Việt Nam quan hệ thƣơng mại quốc tế Tác giả tin tƣởng với kiến nghị áp dụng có hiệu vụ kiện cho Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO đƣợc hình thành tảng pháp lý thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh giải tranh chấp, kế thừa quy định giải tranh chấp phát huy tác dụng tích cực gần 50 năm qua lịch sử GATT 1947, đƣợc gọi Thỏa thuận giải tranh chấp (DSU-Dispute Settlement Understanding), kết quan trọng Vòng đàm phán Urugoay Hệ thống giải tranh chấp WTO có khả hệ thống mạnh hiệp định quốc tế 1.1 Nguyên tắc giải tranh chấp chế giải tranh chấp của WTO Bình đẳng thƣơng mại quốc tế yếu tố đảm bảo cho nguyên tắc Luật quốc tế Với số 153 nƣớc thành viên (tính đến tháng 12/2010) tham gia bình đẳng vào luật lệ tổ chức đƣợc coi áp dụng toàn cầu đáp ứng đƣợc yêu cầu “hoàn toàn tự chủ việc điều hành mối quan hệ ngoại thƣơng vấn đề khác quy định hiệp định” (điều XII, Hiệp định Marrakesh thành lập tổ chức thƣơng mại giới 1994 ) Bản thân quốc gia muốn gia nhập vào hệ thống phải chấp nhận ràng buộc định quyền tự chủ độc lập sách kinh tế Khi có tranh chấp nảy sinh, quốc gia thành viên WTO cách tự động, không đƣợc sử dụng tới quyền miễn trừ Trách nhiệm Nhà nƣớc đƣợc đặt nhà nƣớc, chủ thể thƣơng mại nhà nƣớc có hành vi vi phạm nghĩa vụ pháp luật quốc tế nƣớc khác Đối với luật kinh tế quốc tế, trách nhiệm đƣợc đặt bối cảnh nghĩa vụ pháp lý quốc tế luật kinh tế quốc tế điều chỉnh 1.2 Đối tƣợng tham gia vào hệ thống giải tranh chấp 1.2.1 Các bên tranh chấp bên thứ ba Chỉ có quốc gia thành viên WTO bên tham gia vào hệ thống giải tranh chấp tham gia hệ thống với tƣ cách bên tranh chấp bên thứ ba 1.2.2 Các đối tƣợng phi phủ Chỉ Chính phủ thành viên WTO đƣa tranh chấp nên cá nhân, công ty tƣ nhân, tổ chức phi phủ (thƣờng đƣợc nhắc đến nhƣ NGOs) khởi kiện theo thủ tục giải tranh chấp WTO Tuy nhiên, tổ chức gây ảnh hƣởng thâm chí gây áp lực lên phủ thành viên WTO liên quan đến việc đƣa tranh chấp 1.3 Tầm quan trọng hệ thống giải tranh chấp WTO DSU gồm hai điều khoản đối xử đặc biệt đối xử khác biệt nƣớc phát triển Sau Hiệp định WTO có hiệu lực vào năm 1995, hệ thống giải tranh chấp nhanh chóng chứng tỏ đƣợc tầm quan trọng thực tế, thành viên thƣờng xuyên sử dụng hệ thống Mục tiêu trọng tâm hệ thống giải tranh chấp WTO bảo đảm an tồn tính dự báo hệ thống thƣơng mại đa phƣơng (Điều 3.2 DSU) Do đó, muc tiêu DSU bảo đảm có hệ thống hoạt động sở quy định pháp luật, tin cậy, hiệu nhanh chóng để giải tranh chấp liên quan đến việc áp dụng điều khoản Hiệp định WTO 1.4 Cơ quan giải tranh chấp DSB Cơ quan giải tranh chấp (DSB) WTO có cấp gồm Ban Hội thẩm (Panel) Cơ quan Phúc thẩm (Apepellate Body) DSB khơng trực tiếp tham gia vào q trình xét xử tranh chấp mà nơi đƣa định trị giải tranh chấp WTO Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm giữ vai trò thiết chế pháp lý để đánh giá khía cạnh pháp lý vụ tranh chấp DSB Đại hội đồng WTO, quan có quyền định cao tổ chức thời gian hội nghị truởng Tất thành viên WTO đƣơng nhiên thành viên DSB có quyền tham dự vào tát hoạt động DSB Trong chế giải tranh chấp WTO chức thức quan trọng thuộc DSB (điều DSU) 1.4.1 Ban Hội thẩm Ban hội thẩm chế ad hoc, đƣợc DSB định thành lập nhiệm vụ tranh chấp cụ thể chấm dứt tồn sau thực xong nhiệm vụ 1.4.2 Cơ quan Phúc thẩm Cơ quan phúc thẩm DSB thành lập, nhƣng khác với Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm quan thƣờng trực Cơ quan phúc thẩm gồm thành viên ngƣời có kinh nghiệm, uy tín pháp luật, thuơng mại quốc tế không đại diện cho phủ Các thành viên quan phúc thẩm DSB định với nhiệm kỳ 04 năm đƣợc gia hạn thêm lần Thành viên quan phúc thẩm DSB làm việc theo chế độ luân phiên, vụ việc thành viên tham gia xem xét (điều 17 DSU) 1.5 Quy trình giải tranh chấp WTO theo chế DSB 1.5.1 Các loại khiếu kiện Có ba loại khiếu kiện đƣợc giải theo chế giải tranh chấp WTO đƣợc quy định điều XXIII.1 GATT 1994 bao gồm: (i) Khiếu kiện có vi phạm (violation complaint); (ii) Khiếu kiện khơng vi phạm (non - violation complaint); (iii) Khiếu kiện dựa “sự tồn tình khác”(situation complaint) Quy định thực chất kế thừa quy định trƣớc GATT 1947 phạm vi áp dụng chế giải tranh chấp: quy định phản ánh mềm dẻo quy định quyền nghĩa vụ thành viên WTO theo bên phải nhƣợng vấn đề cụ thể mà có quyền chí không bị cấm để tránh gây thiệt hại cho bên/ bên nhằm đạt đƣợc mục tiêu định Hiệp định liên quan 1.5.2 Quy trình giải tranh chấp DSB Được chia thành bốn giai đoạn: (i)Tham vấn; (ii) giải Ban hội thẩm; (iii) giải quan phúc thẩm; (iv) thực thi khuyến nghị định DSB Đương nhiên, tranh chấp phải trải qua giai đoạn Tranh chấp dừng giai đoạn sở thỏa thuận bên tranh chấp 1.5.2.1 Giai đoạn tham vấn (consultation) Tham vấn thủ tục bắt buộc đầu tiên, mà thành viên WTO cần phải thực định giải tranh chấp chế giải tranh chấp WTO Cần lƣu ý rằng, trình tham vấn phải đƣợc giữ bí mật khơng đƣợc gây phƣơng hại đến quyền lợi bên tham gia quy trình tố tụng (điều 4.6 DSU) 1.5.2.2 Giai đoạn giải Ban hội thẩm Giai đoạn giải tranh chấp Ban hội thẩm đƣợc khởi động nguyên đơn gửi đơn đề nghị thành lập Ban hội thẩm đến chủ tịch DSB Đơn đề nghị phải đƣợc làm văn bản, nêu rõ bên tiến hành tham vấn hay chƣa, xác định rõ biện pháp cụ thể đƣợc bàn cãi cung cấp ngắn gọn sở pháp luật cho việc khởi kiện (điều 16.4) 1.5.2.3 Giai đoạn giải quan Phúc thẩm Giai đoạn này, Cơ quan phúc thẩm xem xét vấn đề pháp lý đề cập báo cáo Ban Hội thẩm mà không mở rộng phạm vi vụ tranh chấp Giải giai đoạn phúc thẩm đƣợc bắt đầu bên tranh chấp thông qua DSB định kháng cáo 1.5.2.4 Giai đoạn thực thi khuyến nghị định DSB Trong vòng 30 ngày kể từ ngày DSB thông qua báo cáo Ban hội thẩm quan phúc thẩm, họp DSB, thành viên liên quan phải thông báo cho DSB dự định việc thực khuyến nghị phán DSB 1.6 Các quy định đặc biệt thủ tục giải tranh chấp áp dụng cho nƣớc phát triển DSU nhƣ quy định giải tranh chấp hiệp định riêng lẻ dành cho số ƣu tiên thủ tục dành cho quốc gia phát triển Đây coi điểm nhấn quan trọng chế giải tranh chấp WTO nhằm khuyến khích nƣớc phát triển 1.7 Pháp luật điều chỉnh chế giải tranh chấp WTO Trên sở quy định rời rạc giải tranh chấp GATT (bao gồm điều XXII, XXIII GATT 1947; Quyết định năm 1982 giải tranh chấp; Quyết định 1989 hoàn thiện quy tắc thủ tục giải tranh chấp GATT), Quyết định ngày 5/4/1996 thủ tục áp dụng Điều XXIII tranh chấp nƣớc phát triển với nƣớc phát triển WTO thành công việc thiết lập chế pháp lý đầy đủ, chi tiết văn thống để giải tranh chấp thƣơng mại thành viên WTO Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp - Phụ lục Hiệp định Marrakesh thành lập WTO Ngồi cịn có số quy định riêng biệt văn khác (đƣợc DSU viện dẫn) 1.8 Đánh giá chế giải tranh chấp WTO DSU có số ƣu điểm lớn so với phƣơng thức giải tranh chấp Luật quốc tế có nhiều điểm tiến GATT, tiền thân WTO Thứ nhất, việc giải đƣợc tiến hành thận trọng, qua hai bƣớc quan trung lập, đảm bảo quyền lợi bên tham gia tranh chấp Thứ hai, chế đƣợc tiến hành theo quy trình chặt chẽ với thời hạn ngắn, xác định Thứ ba, chế thông qua tự động (đồng thuận phủ quyết) DSB cho phép báo cáo đƣợc thông qua dễ dàng Thứ tƣ, chế cho phép đƣa giải pháp cuối cho tranh chấp, bảo đảm quyền lợi bên vi phạm, tránh bế tắc vƣợt qua phƣơng thức giải ngoại giao (ví dụ nhƣ tham vấn hợp đồng thƣơng mại) Thứ năm, DSU có nhiều quy định thủ tục dành riêng cho nƣớc phát triển phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc tham gia thủ tục giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp Tuy nhiên, qua trình áp dụng từ năm 1995 đến nay, DSU bộc lộ số nhƣợc điểm định, đặc biệt nƣớc phát triển, nhƣ: Thứ nhất, phƣơng thức đồng thuận phủ (hay đồng thuận tiêu cực) đƣợc thông qua dễ dàng nhiều nhƣng khả thực thi lại giảm sút Thứ hai, nguyên tắc, bên vi phạm không tự nguyện thực khuyến nghị DSB bên yêu cầu DSB cho phép thực biện pháp trả đũa Tuy nhiên, biện pháp trả đũa khơng có ý nghĩa có hiệu nƣớc trả đũa nƣớc phát triển Thứ ba, nhiều quy định đƣợc xem “ƣu tiên” cho nƣớc phát triển chế giải tranh chấp WTO có ý nghĩa mờ nhạt thực tế Thứ tƣ, chế giải tranh chấp WTO có xu hƣớng thiên yếu tố kỹ thuật, pháp lý đòi hỏi bên tham gia phải có đội ngũ chuyên gia kinh tế, pháp lý giàu kinh nghiệm Đối với nƣớc phát triển, thực thách thức không nhỏ CHƢƠNG KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DSU TRONG WTO CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Thực trạng giải tranh chấp theo DSU số nƣớc thời gian qua 2.1.1 DSU tác động nƣớc phát triển thời gian qua Hệ thống giải tranh chấp tảng việc áp dụng xác có hiệu Hiệp định quốc tế 2.1.1.1 Các nƣớc phát triển hệ thống giải tranh chấp - lý thuyết thực tiễn Sự tồn hệ thống giải tranh chấp đa phƣơng mang tính bắt buộc lợi ích đặc biệt dành cho nƣớc phát triển thành viên nhỏ Một hệ thống mà tất thành viên có khả tiếp cận bình đẳng định đƣợc đƣa sở luật pháp thay dựa vào lực kinh tế tăng sức mạnh nƣớc phát triển kinh tế nhỏ cách dành cho “các nƣớc yếu” vị bình đẳng so với “các nƣớc mạnh” Các nƣớc phát triển muốn đƣợc hƣởng lợi ích hệ thống giải tranh chấp phải đối mặt với gánh nặng đáng kể Một nƣớc thành viên phát triển khó chịu đựng tác hại mặt kinh tế gây hàng rào thƣơng mại nƣớc thành viên khác tồn q trình tố tụng Nếu hàng rào thƣơng mại nhƣ làm phƣơng hại tới khả xuất nƣớc phát triển đƣợc kết luận trái với WTO, việc rút bỏ biện pháp khơng đƣợc thực tận hai hay ba năm sau khởi kiện WTO Mặc dù có khó khăn này, nƣớc thành viên phát triển tham gia tích cực vào hệ thống giải tranh chấp vịng mƣời sáu năm qua Thực tế đa số nƣớc thành viên WTO nƣớc phát triển, nhƣng kết luận nƣớc phát triển tận dụng hệ thống giải tranh chấp chính, khơng tƣơng xứng so số lƣợng nhóm thành viên phát triển phát triển Tuy nhiên, thành viên phát triển này, đồng thời bên kiện bị kiện đa số tranh chấp WTO, chiếm phần lớn thƣơng mại giới Với điều này, cho thấy có thực tế khó giải quyết, từ quan điểm nƣớc thành viên phát triển Khối lƣợng thƣơng mại khiêm tốn bị ảnh hƣởng hàng rào thƣơng mại không hợp lệ nƣớc thành viên khác lúc tƣơng xứng với lƣợng thời gian tiền bạc cần đầu tƣ vào tranh chấp WTO Do 10 Phải kể đến xét từ thân quy định đối xử đặc biệt khác biệt DSU dành cho nƣớc phát triển Thực tế chứng minh quy định mang tính tuyên bố nhiều thực tiễnMột vấn đề khác xuất phát từ thân hệ thống gây khó khăn cho nƣớc thành viên phát triển quy trình giải tranh chấp, theo quy định, quy trình phức tạp kéo dài Đây nhƣợc điểm hay bị trích chế giải tranh chấp WTO gây bất lợi cho tất bên tham gia bất lợi cho nƣớc phát triển Giám sát thực khuyến nghị định DSB theo DSU yếu đƣợc điểm khác khả dành cho nƣớc phát triển nƣớc phát triển Quy định Điều 21.7 DSU việc vấn đề đƣợc nƣớc phát triển nêu ra, DSB xem xét hành động cho phù hợp với hoàn cảnh chƣa đƣợc áp dụng lẽ điều kiện tiên để áp dụng nƣớc phải dùng nguồn lực để phân tích theo đuổi vụ việc Liên quan đến thực thi phán quyết, việc thực cƣỡng chế thực thi phán quan xét xử để bảo vệ lợi ích đáng nƣớc phát triển thực gặp nhiều khó khăn thực tế Theo quy định DSU, chế tài cho việc cƣỡng chế thực thi mà quy trình giải tranh chấp WTO cho phép trả đũa thƣơng mại Tuy nhiên, biện pháp trả đũa dƣới hình thức trừng phạt thƣơng mại khơng có tính hệ thống nƣớc phát triển hai lý Thứ nhất, hầu hết nƣớc phát triển không đủ sức mạnh kinh tế để đe doạ trừng phạt thƣơng mại với tƣ cách công cụ quan trọng để ép buộc tuân thủ Hiệp định WTO Thứ hai, nƣớc phát triển áp dụng trừng phạt nƣớc phát triển, điều cuối làm thiệt hại cho nƣớc phát triển Việc sử dụng trừng phạt thƣơng mại nhƣ công cụ hữu hiệu việc tuân thủ Hiệp định WTO dựa vào quan niệm chủ nghĩa trọng thƣơng xuất tốt nhập xấu quốc gia Trên thực tế, nƣớc phát triển thƣờng phụ thuộc vào hàng xuất từ nƣớc phát triển Khó khăn việc tiếp cận chế giải tranh chấp từ thân nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam thời gian qua Theo đánh giá nhiều chun gia có uy tín lĩnh vực giải tranh chấp theo WTO, nƣớc phát triển có thay đổi đáng kể sách thƣơng mại nhƣng nói tóm gọn khó khăn pháp lý, tài trị 12 Quy trình giải tranh chấp theo chế WTO, nhƣ nêu quy trình phức tạp địi hỏi nhiều lực pháp lý, sách thƣơng mại hành để sử dụng cách hiệu Thực tế, nƣớc phát triển thiếu chun gia có trình độ cao nguồn lực tài khác để tiến hành hoạt động Những yêu cầu gánh nặng to lớn nƣớc phát triển Hiện nay, hầu hết vụ kiện đƣợc nƣớc phát triển theo đuổi nƣớc có chun mơn cao luật sách thƣơng mại nhƣ Ấn Độ, Braxin Hàn Quốc Bên cạnh đó, sức ép trị mối quan hệ có phần khơng tƣơng xứng nƣớc thành viên phát triển nƣớc phát triển hạn chế đáng kể khiến nƣớc phát triển khó thành cơng tranh chấp thƣơng mại với nƣớc phát triển, điển hình nhƣ việc áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành phán nhƣ phân tích Những phân tích cho thấy, điều đáng quan tâm chế giải tranh chấp đƣợc thiết lập theo DSU tỏ công bằng, không nghiêng bên song, với vị yếu hơn, đặc biệt tài lực chun mơn, nƣớc phát triển phát triển thực chƣa đƣợc hƣởng lợi ích cơng theo chế giải tranh chấp WTO Các nƣớc phát triển cần phải thực tìm cách khắc phục khó khăn mang tính chủ quan để vận dụng đƣợc chế cách hiệu 2.3 Một số vụ kiện chống bán phá giá điển hình 2.3.1 Vụ kiện (DS 339 ) - Nguyên đơn: , Canada - - 93 - , Canada : Australia, Ache 13 (1.1) Báo cáo Ban Hội thẩm (tƣơng ứng với nội dung kết luận mục (2) sau đây) 1994: i) ii) iii) 1994 1994: i) ii) 1994 14 1994 (2.2) Kết luận Ban phúc thẩm 1994 - Thực báo cáo đƣợc thông qua Tại họp DSB ngày 11 tháng 2, năm 2009, Trung Quốc thông báo với DSB họ cần khoảng thời gian hợp lý để thực khuyến nghị phán DSB Ngày 27 tháng năm 2009, Trung Quốc Cộng đồng Châu Âu, Trung Quốc Hoa Kỳ, Trung Quốc Canada, thông báo cho DSB họ đồng ý thời gian hợp lý tháng 20 ngày : 15 (3) Cần chủ động tham gia với tƣ cách bên thứ ba vụ kiện có liên quan thƣờng xuyên để học cách lập luận vụ kiện thƣơng mại quốc tế cách áp dụng DSU có hiệu 2.2.2 Vụ kiện Mỹ Mexico biện pháp chống bán phá giá gạo thịt bò (DS 295) (*) Các bên yêu cầu Ban Hội thẩm - Bên khởi kiện: Hoa Kỳ - Bên bị kiện: Mexico - Bên thứ ba: Trung Quốc, Liên minh châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ - Nội dung: Ngày 16 tháng năm 2003, Mỹ đệ đơn DSB kiện Mehico vi phạm điều khoản hiệp định: Trợ cấp biện pháp đối kháng; Chống bán phá giá; Điều VI GATT 1994 mặt hàng gạo thịt bò (1) Yêu cầu tham vấn Ngày 16 tháng năm 2003, Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với Mexico liên quan đến biện pháp chấm dứt chống bán phá giá thịt bò gạo trắng hạt dài quy định liên quan Mehico theo Luật thƣơng mại quốc tế Bộ luật Tố tụng dân liên bang Hoa Kỳ khẳng định biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ Mexico theo quy định GATT 1994, Hiệp định Chống bán phá giá Hiệp định SCM (2) Thông báo ban Hội thẩm Ngày 11 tháng năm 2004, Chủ tịch Hội đồng thông báo với DSB họ khơng thể hồn tất công việc sáu tháng phức tạp vấn đề Ngày 06 tháng năm 2005, Báo cáo Hội đồng đƣợc phát cho thành viên Trong Báo cáo phân tích rõ: Hội đồng tán thành tất yêu cầu Hoa Kỳ liên quan đến tổn thƣơng biên độ bán phá giá xác định quan điều tra Mehico việc điều tra lúa Áp dụng kinh tế tƣ pháp số yêu cầu liên quan khác khiếu nại liên quan đến Mehico Luật Thƣơng mại quốc tế Hội đồng bác bỏ tuyên bố Hoa Kỳ Thủ tục tố tụng dân Luật Dân liên bang Mehico (Mặc dù Hoa Kỳ đề cập trong yêu cầu tham vấn chống bán phá giá áp đặt biện pháp chấm dứt Mexico vào việc nhập thịt bò từ Hoa Kỳ (*) Vụ việc chuyển lên Cơ quan phúc thẩm - Bên khiếu kiện: Mexico Ngày 20 tháng Bảy 2005, thông báo khiếu nại đƣợc gửi Mexico - Thông báo kết luận Cơ quan Phúc thẩm 16 Ngày 14 tháng 9, năm 2005, Cơ quan phúc thẩm thông báo với DSB họ khơng có khả cung cấp báo cáo vịng 60 ngày điều kiện "u cầu dịch thuật ngƣời tham gia hội đồng ngƣời tham gia thứ ba đệ trình Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Cơ quan Phúc thẩm gửi báo cáo cho thành viên Trong báo cáo mình, Cơ quan phúc thẩm giữ nguyên phần lớn phát Panel Cơ quan phúc thẩm bác bỏ kết luận Hội đồng mà Mehico hành động không quán với Điều 6,1, 6,10, 12,1 Hiệp định chống bán phá giá Tại họp ngày 20 tháng 12 năm 2005, DSB thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm báo cáo Hội đồng, đƣợc sửa đổi theo báo cáo Cơ quan Phúc thẩm - Thực báo cáo đƣợc thông qua Tại họp DSB ngày 20 tháng năm 2006, Mexico tuyên bố họ dự định thực khuyến nghị phán DSB nhƣng mà họ cần thời gian hợp lý Mexico sẵn sàng để tham khảo ý kiến với Hoa Kỳ nhằm thống thời hạn Ngày 16 tháng năm 2007, bên thông báo với DSB bên tuân thủ thực thủ tục liên quan theo Điều 21 Điều 22 DSU Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: (1) Gạo mặt hàng xuất Mehico sang Mỹ sang nƣớc thứ ba vấp phải rào cản biên độ giá theo điều khoản đƣợc quy định Hiệp định bán phá giá WTO Việt Nam quốc gia mạnh sản xuất mặt hàng này, cần chủ động rà soát, hợp pháp hóa bổ sung sửa đổi quy định để điều chỉnh hoạt động thƣơng mại tƣơng ứng với Hiệp định thƣơng mại WTO đƣa mà cam kết thực cam kết thực theo lộ trình định nhằm tránh tối thiểu thiệt hại từ nƣớc xuất (2) Chủ động lƣờng trƣớc tình bị khiếu kiện mối tƣơng quan với mặt hàng nƣớc thứ ba; chiến lƣợc để chuẩn hóa chất lƣợng mặt hàng xuất với nƣớc thành công vụ kiện mặt hàng nông sản (3) Việc tham gia nƣớc thành viên nƣớc phát triển phát triển với tƣ cách bên thứ ba gồm: Trung Quốc, Liên minh châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ vụ kiện nhƣ vụ kiện khác thƣờng xuyên mang lại kinh nghiệm quý báu cho thành viên không tham gia thƣờng xuyên vào trình giải tranh chấp nhƣ Việt Nam (4) Chuẩn bị chứng liên quan để theo đuổi vụ kiện đến mà bên khiếu kiện có tiềm lục kinh tế mạnh nƣớc bị kiện Cùng mạnh với Mehico sản phẩm gạo, Việt Nam cần để ý đến tình tiết mà nƣớc mạnh thƣờng áp dụng sản phẩm để áp thuế chống bán phá giá, tình tiết sẽ giúp cho Việt Nam xem xét, nghiên cứu để đƣa giải pháp phù hợp với chiến lƣợc nƣớc nhập 17 CHƢƠNG VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CỦA WTO 3.1 Việt Nam tranh chấp thương mại quốc tế trước gia nhập WTO Trƣớc thành viên WTO, Việt Nam phải đƣơng đầu với nhiều vụ tranh chấp thƣơng mại quốc tế Tổng số vụ tranh chấp liên quan đến phòng vệ thƣơng mại (trade remedies) quốc tế mà Việt Nam phải đối phó thời gian qua lên đến 34 vụ, cịn tranh chấp TMQT đến chƣa có tài liệu thống kê cụ thể, nhiên theo chuyên gia Ban Cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thƣơng cho biết, chủ yếu đa phần vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam thƣờng bên bị kiện (theo http://wto.nciec.gov.vn) 3.2 Việt Nam tranh chấp sau gia nhập WTO Việc bị coi kinh tế phi thị trƣờng đồng nghĩa với việc bị đối xử cách bất bình đẳng Đây khó khăn lớn Việt Nam, trở thành thành viên WTO thời hạn Việt Nam bị coi kinh tế phi thị trƣờng kéo dài đến 12 năm sau gia nhập WTO Việt Nam sử dụng đƣợc cách hiệu chế giải tranh chấp WTO không cịn bị coi có kinh tế phi thị trƣờng Chỉ đến đó, Việt Nam đệ trình chứng chống lại buộc tội Việt Nam phá giá tuyên bố nƣớc khác bán phá giá thị trƣờng Việt Nam Cho đến VN chƣa đƣợc công nhận “nền kinh tế thị trƣờng”, đối tác thƣơng mại lớn nhƣ Mỹ EU không chấp nhận liệu từ Việt Nam để xem xét chế giải tranh chấp WTO Đây khía cạnh cần đƣợc xem xét cụ thể có tác động nghiêm trọng đến việc vận dụng có hiệu chế giải tranh chấp WTO Việt Nam 3.2.1 Thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia chế giải tranh chấp WTO 3.2.1.1 Thuận lợi Thuận lợi trƣớc tiên phải kể đến với tƣ cách thành viên WTO Việt Nam có quyền tiếp cận chế giải tranh chấp WTO bình đẳng nhƣ quốc gia thành viên khác Thuận lợi thứ hai phải kể đến việc thay đổi, điều chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam cho phù hợp với luật chơi quốc tế phổ biến, dịp để Việt Nam nhìn lại sách, luật lệ mình, tiến hành sửa đổi sách pháp luật khơng phù hợp sân chơi chung nhằm tránh bất đồng làm phát sinh tranh chấp gây bất lợi việc giải tranh chấp Thuận lợi thứ ba kể đến Việt Nam, trở thành thành viên WTO đƣợc hƣởng lợi ích thiết thực mà nƣớc phát triển khác đấu tranh để giành đƣợc tranh chấp thƣơng mại quốc tế 3.2.1.2 Khó khăn 18 Trong nỗ lực để gia nhập WTO, Việt Nam đƣa cam kết vƣợt khả thực tế, có cam kết cần phải đƣợc thực sau gia nhập WTO điều kiện kinh tế xã hội nƣớc nhiều khó khăn Vấn đề lực tài nhân Về tài chính, nƣớc nghèo, tài trơng vào xuất khẩu, Việt Nam khơng có điều kiện rộng rãi để theo đuổi vụ kiện tranh chấp quốc tế Về nhân sự, nói trình độ lực nhân chủ thể tham gia vào hoạt động liên quan đến luật pháp Việt Nam, đặc biệt hoạt động lập pháp phục vụ cho trình hội nhập quốc tế cịn q yếu Theo ƣớc tính Ngân hàng Thế giới, chi phí thực thi Hiệp định lên tới khoảng 100 triệu USD.Với khối lƣợng gần 80 Hiệp định WTO cần phải tuân theo, nguồn tài mà Việt Nam cần dành cho việc thực pháp luật quốc tế gia nhập WTO khơng nhỏ khó khăn thực đáng quan tâm Hơn nữa, việc tƣơng thích với Hiệp định WTO tiến trình phức tạp Việt Nam bị coi có kinh tế phi thị trƣờng, nghĩa kinh tế mà Nhà nƣớc giữ độc quyền thƣơng mại giá nhà nƣớc ấn định Quyết định kinh tế phi thị trƣờng mang nhiều tính trị dựa đánh giá kinh tế Một khó khăn khác phải kể đến Việt Nam tính minh bạch hệ thống pháp luật nƣớc việc hoàn thiện hệ thống cho phù hợp với WTO Điều thể qua việc quy định thủ tục hành áp dụng chung điều hành hoạt động thƣơng mại cấp, đặc biệt địa phƣơng chƣa đƣợc rõ ràng thống 3.2.2 Bài học kinh nghiệm giải tranh chấp theo WTO Một cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với quy định WTO nhƣ cam kết Việt nam WTO Điều quan trọng mục tiêu chế DSU làm rõ quyền nghĩa vụ nƣớc thành viên WTO thơng qua việc giải thích quy định Hiệp định có liên quan Hai là, xây dựng kế hoạch cụ thể chuẩn bị đối phó với tranh chấp; cần phải thực chuẩn bị kiến thức pháp lý, đội ngũ luật sƣ giỏi chuyên giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế, thủ tục luật pháp liên quan loại tranh chấp thƣơng mại khuôn khổ giải tranh chấp WTO Ba là, học tập kinh nghiệm giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế từ vụ tranh chấp đƣợc giải liên quan đến nƣớc thành viên phát triển thơng qua hình thức tham gia với tƣ cách bên thứ ba vụ kiện Bốn là sử dụng bên tƣ vấn (hỗ trợ từ điều kiện tiếp cận thị trƣờng, khuyến khích chứng bên ngồi từ tổ chức phi phủ), ví dụ nhƣ ACWL quan hỗ trợ thúc đẩy nƣớc phát triển nƣớc phát triển nắm bắt đƣợc quyền nghĩa vụ theo luật WTO có đƣợc hội bình đẳng để bảo vệ lợi ích chế giải tranh chấp WTO Thứ năm tìm kiếm ủng hộ thành viên WTO, khởi xƣớng vụ tranh chấp với thành viên WTO giàu kinh nghiệm 19 Thứ sáu, kinh nghiệm đƣợc nƣớc hay dùng trì hỗn lại vụ tranh chấp lâu tốt vụ kiện chƣa bắt đầu, vụ kiện bắt đầu phải cố gắng giải nhanh tốt Nhƣ vậy, nhìn chung, sau gia nhập WTO, Việt Nam cần ý đến tất lợi ích thách thức chế giải tranh chấp đặt nƣớc thành viên phát triển 3.3 Các khó khăn Việt Nam tham gia vào chế DSU + Chính sách pháp luật Việt Nam cịn nhiều vấn đề cần phải sửa cho phù hợp với chuẩn mực Luật thƣơng mại giới: Về thuế quan: thuế quan hầu hết mặt hàng giảm đáng kể; cam kết Việt Nam CEPT/APTA, cam kết gia nhập WTO Với xu hƣớng này, tác động bảo hộ sản xuất thuế quan ngày giảm Về hàng rào phi thuế quan: Việt Nam trì hàng rào phi tuế quan không phù hợp với thông lệ quốc tế vài năm nữa, nhiên phải dỡ bỏ thời gian không xa… + Các công cụ phòng vệ thƣơng mại chƣa áp dụng cần sớm nghiên cứu để áp dụng triệt để, tránh thiệt thòi cho doanh nghiệp ta với doanh nghiệp nƣớc áp dụng biện pháp 3.3.1 Các nguyên nhân gây vụ kiện Mỗi vụ kiện hàng hóa xuất Việt Nam có nguyên xuất phát riêng biệt khơng giống nhau, nhƣng có số đặc điểm: (i) Tƣ tƣởng bảo hộ xu tự hóa thƣơng mại tồn cầu dẫn đến việc lạm dụng biện pháp TRs, (ii) Nhận thức chƣa tốt vấn đề chống bán phá giá, (iii) Tốc độ tăng trƣởng xuất cao Việt Nam, (4i) Quy định phức tạp WTO làm cho nƣớc, tình trạng lẩn tránh thuế chống bán phá giá 3.3.2 Tác động vụ kiện chống bán phá giá tự vệ Việt Nam Các vụ kiện chống bán phá giá tự vệ gây tác động lớn cho kinh tế Việt Nam: (1) Chính phủ Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, phải gánh chịu tổn thất mặt tài từ ngày đầu tiến hành điều tra vụ kiện; (2) Tác động lớn mặt kinh tế vụ kiện giảm sút cách đáng kể kim ngạch xuất khẩu; (3) Các tác động kinh tế không dừng lại nhà sản xuất sản phẩm bị chống bán phá lan rộng sang ngành công nghiệp khác; (4) Các vụ kiện chống bán phá giá tự vệ gây tác động tiêu cực đến tình hình đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam; (5) Các vụ kiện có tác động mạnh đến biến động lao động doanh nghiệp, đặc biệt vụ kiện liên quan đến ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động Hơn nữa, hậu vụ kiện chống bán phá giá, tự vệ tác động tiêu cực tới hiệu nhƣ nỗ lực Chính phủ, doanh nghiệp công tác xúc tiến thƣơng mại, đa dạng hoá mở rộng thị trƣờng xuất 20 3.4 Những học kinh nghiệm từ số vụ kiện vừa qua 3.4.1 Chủ động kháng kiện 3.4.2 Phối hợp, đoàn kết doanh nghiệp dƣới đạo, điều phối chung Hiệp hội ngành hàng 3.4.3 Hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán, tài liệu chứng minh 3.4.4 Đẩy mạnh công tác vận động hành lang quan hệ công chúng 3.4.5 Cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng nƣớc 3.5 Các giải pháp ứng phó triển khai Ngày 09/06/2005, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg việc chủ động phòng, chống vụ kiện thƣơng mại với nƣớc Trong thị này, Thủ tƣớng quy định rõ công việc, trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan; quy định số nguyên tắc chủ yếu việc phòng, chống vụ kiện thƣơng mại với nƣớc biện pháp phịng tránh vụ kiện thƣơng mại nƣớc ngồi, nhƣ:(i) Chủ động phòng ngừa, (ii) Hạn chế tối đa hậu vụ kiện; (iii) Năm vững vận dụng quy định AD nƣớc; (iv)Vận động hàng lang liên kết với nhà nhập khẩu; (v) Hiệp hội doanh nghiệp ngƣời đóng vai trị chủ đạo; (vi) Các doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ đoàn kết với … 3.5.1 Nâng cao nhận thức công đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, quan hữu quan 3.5.2 Chiến lƣợc tăng trƣởng xuất nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất 3.5.3 Xây dựng chế dự phòng cảnh báo sớm 3.5.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hƣớng hài hồ hố với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 3.5.6 Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực 3.5.7 Cần làm tốt công tác vận động hành lang quan hệ công chúng 3.5.8 Mặc thƣơng mại trả đũa thƣơng mại 3.5.9 Tham gia chế giải tranh chấp, diễn đàn quốc tế 3.5.10 Các đề xuất sửa đổi hiệp định chống bán phá giá vòng đàm phán DOHA Trong Vòng Đàm phán Doha, Dự thảo sửa đổi Hiệp định ADA phức tạp với nhiều nhóm đề xuất chi tiết, phần nhiều số mâu thuẫn nhóm nƣớc Việc xem xét tất đề xuất sửa đổi khó khơng hiệu (trong hồn cảnh đề xuất sửa đổi không theo hƣớng tiếp cận lời văn phức tạp) nên cá nhân nêu đề xuất sửa đổi quan trọng Hiệp định chống bán phá giá WTO tác động có Việt Nam (chủ yếu với tƣ cách bên bị kiện vụ việc này) gợi ý quan điểm đàm phán nhƣ lập luận cần có Việt Nam vấn đề từ góc độ lợi ích Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất, xuất nói riêng 21 KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành đƣợc mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu đặt Luận văn làm rõ nội dung chế giải quyêt tranh chấp WTO: phân tích vai trị, cần thiết chế giải DSU trình hội nhập, quyền nghĩa vụ thành viên tham gia chế giải DSU nhƣ kinh nghiệm nuớc phát triển phát triển vận dụng chế giải tranh chấp DSU có tranh chấp thƣong mại để làm luận cho việc hoạch định sách thƣơng mại Việt Nam thời gian tới Trên sở nghiên cứu vụ kiện 400 vụ kiện (402 DS) tác giả chọn 02 vụ kiện mang tính chất phức tạp tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp mà Việt Nam gặp phải trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm swor cho việc phân tích thực trạng sách thƣơng mại Việt Nam,tìm mối quan hệ thƣơng mại Việt nam với nƣớc thành viên khác tổ chức thƣong mại tế giới WTO, tổng kết nêu lên thành công bất cập, hạn chế chế DSU, thực tiễn Việt Nam thời gian vừa qua nhƣ duywj báo thời gian tới Trên sở phân tích lí thuyết chế giải DSU thực tiễn Việt Nam thời gian qua phải đối diện với tranh chấp thƣong mại, Luận văn làm rõ yêu cầu đặt sách thƣong mại Việt Nam, đề xuất quan điểm, mục tiêu định hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện sách thƣơng mại nƣớc ta thời gian tới, góp phần chủ động giải tranh chấp thƣơng mại Xu hƣớng tự hoá thƣơng mại hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ Các kinh tế quốc gia khu vực giới ngày tích cực tham gia vào xu Trong bối cảnh đó, kinh tế nƣớc ta, Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X xác định phƣơng châm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế” Chủ trƣơng nghị có tác động lớn tới cá nhân tơi thời gian đƣợc học tập nghiên cứu Khoa sau Đại học chuyên nagnhf Luật quốc tế, ngun để cá nhân tơi lụa chọn đề tài: Cơ chế giải tranh chấp WTO, học kinh nghiệm nuớc phát triển giải pháp cho Việt Nam Đề tài có khiếm khuyết khó tránh khỏi mà q trình nghiên cứu chƣa phát nhƣ khuôn khổ có hạn định Luận văn Thạc sỹ khơng cho phép đề cập hết, nhiên với mong 22 muốn tìm đƣợc cho hƣớng nghiên cứu mới, cổ động thực phƣơng châm hội nhập mà Đảng, Nhà nƣớc xác định nên tác giả mong đƣợc góp ý để đƣa Luận văn trở thành tài liệu có ý nghĩa, hi vọng đóng góp phần sức trẻ vào việc nghiên cứu để trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thành cơng Để hồn thành đƣợc kết nghiên cứu này, tơi xin thành kính gửi lời cảm ơn đến Thầy Cơ giáo khoa Luật: PGS.Tiến sỹ Hồng Phƣớc Hiệp, PGS.TS Nguyễn Bá Diến; Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), đơn vị Bộ Công Thƣơng (Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Vụ Chính sách Thƣơng mại đa biên, Cục xúc tiến thƣơng mại, Ban chống bán phá giá biện pháp tự vệ - Cục quản lí cạnh tranh, Uỷ ban quốc gia Hợp tác quốc tế, Vụ Thị trƣờng nƣớc, Vụ Pháp chế ), Bộ Ngoại giao (Vụ Hợp tác kinh tế đa phƣơng, Vụ Các Tổ chức quốc tế) đồng nghiệp, cao học viên giúp đỡ hỗ trợ tác giả trình thực Luận văn này./ References Tiếng Việt Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo Philip English, Nguyễn Mạnh Hùng dịch (2004), Sổ tay phát triển, thương mại WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Cơng Thƣơng, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Dƣơng Văn Long, (2007), Luận khoa học giải khó khăn thách thức ngoại thương Việt Nam hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số 96-78-104 Bộ Công Thƣơng, (2009), Tác động Hiệp định WTO nước phát triển Bộ Công Thƣơng - Học viện trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Hai năm Việt Nam gia nhập WTO, đánh giá tác động Hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phƣơng (2000), Tổ chức Thương mại giới(WTO), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Thƣơng mại phối hợp Uỷ ban Châu Âu (2007), Báo cáo Hội thảo Thủ tục giải tranh chấp WTO, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2005), Một số vấn đề pháp lý hội nhập kinh tế quốc tế giải tranh chấp bối cảnh Việt Nam 23 Bộ Tƣ pháp, (2007), Báo cáo tổng thuật kết rà soát, đối chiếu văn pháp luật Việt Nam hành với quy định WTO cam kết Việt Nam với WTO Trịnh Đức Hải, (2007), Chiến lược phòng ngừa giải tranh chấp quan hệ kinh tế quốc tế Việt nam nước ngoài, Đề tài nghiên cứu Bộ Ngoại giao 10 Hoàng Phƣớc Hiệp (2007), Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm thực thi cam kết Việt nam với WTO, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số chuyên đề Hội nhập kinh tế quốc tế, tr.34 11 Lan Hƣơng (2006), Tiếp cận hệ thống giải tranh chấp WTO từ góc độ nước phát triển, Tạp chí Công nghiệp, 7/2006 12 Nguyễn Thị Mơ (2006), “Nhận dạng loại hình tranh chấp thƣơng mại”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, tr.3 13 Bùi Anh Thủy, (2010), Cơ chế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO Luận án tiến sỹ cấp Nhà nƣớc, chuyên ngành Luật Kinh tế - “ Các nƣớc phát triển chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO”, 14 Nguyễn Thị Thu Trang, (2008), Cơ chế giải tranh chấp WTO, Luận văn Thạc sỹ 15 Nguyễn Tấn Dũng, Đỗ Hoài Nam, Lê Thị Băng Tâm (2004), Việt Nam sẵn sàng gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Kỷ yếu diễn đàn ngày 3-4/6/2003 Hà Nội, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội 16 Oxfam Quốc tế, Nguyễn Văn Thanh dịch (2004), Báo cáo gia nhập WTO, Website:www oxfaminternational.org 17 Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Thị Hà (2006), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại giới (WTO), NXB Lao động xã hội, Hà Nội 18 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Sổ tay chế giải tranh chấp WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện WTO 20 Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, (2011), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO: Bình luận người 21 Website Tiếng Việt Tổ chức Thƣơng mại Thế giới: http://www.wto.org; 24 22 Wolff Alam Wm, (1999), Đóng góp tích cực chống bán phá giá hệ thống thương mại giới tự do”, phát biểu Hội nghị kinh doanh giới tổ chức Bretton Tiếng Anh 23 Roderick Abbott, (2005), Are Developing Countries deterred from the WTO Dispute Settlement System, Website:http://jiel.oxfordjournals.org/cgi/content/abstract 24 Roderick Abbott, (2006), Developing countries and Dispute Settlement: Having One’s day in court, Bridge - ICTSD 8, pp 3-5 25 International Center for Trade and Substainable Depvelopment (2006), Exploring strategies to enhance the participationof developing countries in WTO Dispute Settlement, Website: http://www.ictsd.org 26 International Center for Trade and Substainable Depvelopment (2006), Exploring strategies to enhance the participationof developing countries in WTO Dispute Settlement, Website: http://www.ictsd.org 27 James S Shikwati (2002), Developing Countries in WTO, Website: ://www.hawaiireporter.com/story 28 Nadia Rocha, (2011), What will the World Trade Report 2011 be about? WTO Secretariat 29 Qui, L.D and B.J Spencer, (2002), "Kereitsu and relation-specific investment: implications for market-opening trade policy", Journal of International Economics, 58, 49-79 30 TRAINS database, www.wits.worldbank.org 31 UNCTAD, (2001), World Investment Report 2001: Promoting linkages, United Nations: Geneva 32 Venables, A.J.,(2001), Geography and international inequalities: the impact of new technologies, Paper presented at the World Bank Annual Conference on Development Economics, Washington 33 World Bank, (2002), World Development Indicators, CD-rom 34 WTO, (2002), International Trade Statistics 2002, Geneva: World Trade Organization 25 35 Yi, K-M, (2003), Can vertical specialization explain the growth of world trade?, The Journal of Political Economy, vol 111, no 1, pp 52-102 26 ... kinh tế, pháp lý giàu kinh nghiệm Đối với nƣớc phát triển, thực thách thức không nhỏ CHƢƠNG KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DSU TRONG WTO CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN... thần khuyến khích Lãnh đạo số đơn vị Vụ, Cục trực thuộc Bộ Công Thƣơng, chọn nghiên cứu Đề tài ? ?Cơ chế giải tranh chấp WTO, học kinh nghiệm số nƣớc khuyến nghị Việt Nam thời gian tới? ?? cho Luận văn. .. mà Việt Nam gặp phải giải tranh chấp kinh tế quốc tế Luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm giúp Việt Nam chủ động giải tranh chấp kinh tế cách có hiệu cách