1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy trẻ tự kỉ đọc cảm xúc

291 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

Teaching children with autism to mind read MỤC LỤC Danh sách hình sử dụng sách Danh sách bảng biểu VÀI LỜI VỚI GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỜI CẢM ƠN PHẦN I GIỚI THIỆU NỀN TẢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA QUYỂN SÁCH NHỮNG NỖ LỰC NHẰM CẢI THIỆN NHỮNG KHIẾM KHUYẾT VỀ GIAO TIẾP VÀ TƢƠNG TÁC XÃ HỘI CỦA NGƢỜI TỰ KỶ HẠN CHẾ CỦA CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG TRẺ THƢỜNG VỚI KHẢ NĂNG ĐỌC SUY NGHĨ NGƢỜI KHÁC _ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHẢ NĂNG ĐỌC TÂM Ý CỦA NGƢỜI KHÁC: CHÚNG TA DÙNG KHẢ NĂNG NÀY VÀO MỤC ĐÍCH NÀO? _ Để lý giải ứng xử xã hội _ Để lý giải hành vi giao tiếp _ Những ứng dụng khác SỰ VÔ TÂM CỦA NGƢỜI TỰ KỶ _ VÍ DỤ TỪ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN _ KHẢ NĂNG ĐỌC SUY NGHĨ CỦA NGƢỜI KHÁC CĨ THỂ DẠY ĐƢỢC KHƠNG? 12 PHƢƠNG PHÁP DẠY CÁC KHÁI NIỆM VỀ TRẠNG THÁI TINH THẦN _ 13 VƢỢT QUA NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ KHÁI QUÁT HOÁ _ 15 KẾT QUẢ NHẬN ĐƢỢC TỪ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 16 QUYỂN SÁCH ĐƢỢC VIẾT CHO NHỮNG ĐỐI TƢỢNG NÀO? 16 HẠN CHẾ CỦA CÁCH DẠY HIỆN TẠI _ 16 CẤU TRÚC CỦA QUYỂN SÁCH _ 17 PHẦN II DẠY CÁC TRẠNG THÁI CẢM XÚC 19 NĂM CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT TRẠNG THÁI CẢM XÚC 19 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT BIỂU HIỆN TRÊN KHUÔN MẶT DỰA VÀO BỨC ẢNH _ 20 Tài liệu quy trình đánh giá 20 Xác định cấp độ khởi điểm _ 21 Quy trình dạy học 22 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT TRẠNG THÁI CẢM XÚC TỪ CÁC HÌNH VẼ ĐƠN GIẢN 22 Tài liệu quy trình đánh giá 22 Xác định cấp độ khởi điểm _ 23 Quy trình dạy học 23 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT TRẠNG THÁI CẢM XÚC DỰA VÀO TÌNH HUỐNG 24 Tài liệu quy trình đánh giá 24 Xác định cấp độ khởi điểm _ 24 Quy trình dạy học 25 Nguyên tắc giảng dạy chung _ 26 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT TRẠNG THÁI CẢM XÚC DỰA VÀO NGUYỆN VỌNG 75 Tài liệu quy trình đánh giá 75 Xác định cấp độ khởi điểm. _ 75 Quy trình dạy học: 76 Nguyên tắc giảng dạy chung 77 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT TRẠNG THÁI CẢM XÚC DỰA VÀO NIỀM TIN _ 126 Tài liệu Quy trình đánh giá _ 126 Xác định cấp độ khởi điểm 128 Quy trình dạy học _ 130 Nguyên tắc giảng dạy chung: 131 PHẦN III DẠY KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN CỦA NGƢỜI KHÁC 228 NĂM CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT VỀ KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN 228 CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TRỰC GIÁC ĐƠN GIẢN 229 Tài liệu quy trình đánh giá _ 229 Xác định cấp độ khởi điểm 229 Quy trình dạy học _ 231 Nguyên tắc giảng dạy chung _ 232 CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TRỰC GIÁC PHỨC TẠP 232 Tài liệu quy trình đánh giá _ 232 Xác định cấp độ khởi điểm 233 Quy trình dạy học: _ 234 Nguyên tắc giảng dạy chung _ 235 CẤP ĐỘ HIỂU BIẾT NGUYÊN TẮC: “TRỰC QUAN DẪN ĐẾN TRI THỨC” _ 236 Tài liệu quy trình đánh giá _ 236 Xác định cấp độ khởi điểm: _ 238 Quy trình dạy học _ 240 Nguyên tắc giảng dạy chung _ 241 CẤP ĐỘ DỰ ĐOÁN HÀNH ĐỘNG DỰA TRÊN NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI KHÁC 241 Tài liệu quy trình đánh giá _ 241 Xác định trình độ khởi điểm: 243 Quy trình dạy học _ 244 Nguyên tắc giảng dạy chung: 244 CẤP ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ NIỀM TIN SAI (KHÔNG TRÙNG VỚI THỰC TẾ) 245 Tài liệu quy trình đánh giá _ 245 Xác định cấp độ khởi điểm: _ 250 Quy trình dạy học _ 251 Nguyên tắc giảng dạy chung _ 253 PHẦN IV PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHƠI GIẢ VỜ 254 Năm cấp độ trò chơi giả vờ 254 Đánh giá dạy chơi giả vờ _ 255 Các vật liệu gợi ý trò chơi 255 Xác định cấp độ khởi điểm 256 Đánh giá chơi giả vờ tự phát 256 Đánh giá khả phân biệt thật – giả trẻ 257 Quy trình dạy học _ 258 Tăng cƣờng cấp độ trò chơi giả vờ _ 258 Cấp độ 4(b) Dạy cách phân biệt thật – giả 264 Nguyên tắc giảng dạy chung: 265 PHẦN V ĐỊNH HƢỚNG TRONG TƢƠNG LAI 267 HƢỚNG NHÌN CỦA MỘT NGƢỜI NÓI LÊN NGƢỜI ĐÓ MUỐN LÀM, HOẶC NÓI LÊN ĐIỀU MÀ NGƢỜI ĐÓ DỰ ĐỊNH LÀM _ 267 SỬ DỤNG BỨC ẢNH ĐỂ MINH HOẠ SUY NGHĨ VÀ NIỀM TIN 268 SỬ DỤNG HÌNH ẢNH HOẠT HÌNH ĐỂ MINH HOẠ NIỀM TIN _ 269 KẾT HỢP LƢU TÂM VÀ THÔNG CẢM 269 PHỤ LỤC 271 Danh sách hình sử dụng sách 1.1 Tình với Anne Sally (tái từ Baron – Cohen Leslie and Frith, 1985) 1.2 Các biểu trạng thái cảm xúc thể gương mặt (tái từ Paul Ekman Wallace V Friesen, “Gương mặt thật”, 1975) 2.3 Các trạng thái cảm xúc thể gương mặt thơng qua hình vẽ (trích từ Hobson, 1989) 2.4 Nos – 48 Các tranh hình ảnh sử dụng việc nhận dạng trạng thái cảm xúc dựa tình 2.5 Nos – 24 Các tranh hình ảnh sử dụng việc nhận dạng trạng thái cảm xúc dựa nguyện vọng, nguyện vọng 2.6 Nos 1A – 12D Các tranh hình ảnh sử dụng việc nhận dạng trạng thái cảm xúc dựa niềm tin 3.1 Tài liệu hình ảnh sử dụng việc tiếp cận dạy khả đặt vào góc nhìn đối phương cấp độ đơn giản 3.2 Tài liệu hình ảnh sử dụng việc tiếp cận dạy khả đặt vào góc nhìn đối phương cấp độ phức tạp 3.3 Tài liệu hình ảnh sử dụng việc tiếp cận dạy khả hiểu “nhận thức xuất phát từ nhìn thấy” 3.4 Tài liệu hình ảnh sử dụng việc tiếp cận dạy khái niệm “niềm tin trùng với thực tế” 3.5 Tài liệu hình ảnh sử dụng việc tiếp cận dạy khái niệm “niềm tin không trùng với thực tế” 5.1 Charlie muốn loại kẹo nào? (trích từ Baron – Cohen et al, 1995) Danh sách bảng biểu 1.1 Năm cấp độ giảng dạy trạng thái tinh thần 1.2 Một số nguyên tắc dạy khái niệm trạng thái tinh thần 4.1 Ví dụ chuyển thể trò chơi ngẫu hứng 4.2 Phát triển khả chơi tự phát: Ví dụ 4.3 Phát triển khả chơi tự phát: Ví dụ 2 VÀI LỜI VỚI GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH Quyển sách mang đến cho bạn kho tàng tài liệu quý báu, giúp bạn vận dụng cách thực tiễn nhà trường học Đừng nản lòng số lượng tài liệu sách nhiều Chúng đưa để giúp bạn có nhiều ví dụ minh họa cách tinh tế khác nhau, nhằm tăng cường khả hiểu biết bạn tâm tư, suy nghĩ, dự định, mong ước, nguyện vọng cảm xúc Có thể bạn cảm thấy mơ hồ số thuật ngữ chuyên ngành dùng sách (ví dụ phần giới thiệu) Xin vội nản chí, thuật ngữ thật để cung cấp cho độc giả chuyên môn tảng khoa học cách dạy Chúng hi vọng sách trở thành tài liệu hướng dẫn dễ hiểu, thông qua tranh, bạn thấy hữu dụng Chúng tơi, người viết nên sách này, thực lịng nguyện vọng bạn đọc đóng góp ý kiến để chúng tơi chỉnh sửa cách hồn chỉnh LỜI CẢM ƠN Cơng trình tài trợ Mental Health Foundation Bethlem – Maudsley Trust với đồng ý Simon Baron – Cohen Pat Howlin Được xuất năm 1996 “Chúng ta dạy cho trẻ em bị chứng bệnh tự kỉ hiểu khái niệm cảm xúc, niềm tin, giả vờ không?” Bệnh tâm thần học phát triển 345 – 365 PHẦN I GIỚI THIỆU NỀN TẢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA QUYỂN SÁCH Tự kỉ hội chứng rối loạn phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều chức khác trẻ Sự phát triển giao tiếp tương tác xã hội bị ngưng trễ, kể trẻ có trí tuệ phi ngơn ngữ bình thường, khó khăn trầm trọng thệm lối ứng xử cứng nhắc, thói quen sở thích đến độ ám ảnh Mặc dù “sự bí ấn” hội chứng thơi thúc kì cơng nghiên cứu nhiều nhà khoa học trước đó, người ta chưa tìm nguyên nhân Các yếu tố gen rõ ràng phần quan trọng nhiều trường hợp, nhiên đến thời điểm viết sách này, người ta chưa tìm chế di truyền cụ thể Một số phương pháp điều trị hiệu quả, thường thiên hành vi, áp dụng để giảm bớt số vấn đề thứ yếu, bất thường khả giao tiếp tương tác xã hội trẻ em bị chứng bệnh tự kỉ tỏ khơng cải thiện biện pháp can thiệp Quyển sách tập trung vào giải vấn đề NHỮNG NỖ LỰC NHẰM CẢI THIỆN NHỮNG KHIẾM KHUYẾT VỀ GIAO TIẾP VÀ TƢƠNG TÁC XÃ HỘI CỦA NGƢỜI TỰ KỶ Trong lịch sử, có hàng trăm nghiên cứu nhằm phát triển khả giao tiếp tương tác xã hội cho trẻ em người lớn bị mắc chứng bệnh tự kỉ Thuốc, vitamin, chế độ ăn, biện pháp can thiệp “ôm ấp”, “âm nhạc”, “thú nuôi”, chương trình hỗ trợ giao tiếp, chương trình vật lý trị liệu kích thích giác quan, nhiều phương pháp có người tán thưởng Tuy nhiên, số nghiên cứu có thử nghiệm chứng minh Những phương pháp can thiệp thành cơng thường phải có cấu trúc chặt chẽ, tập trung vào việc phát triển kĩ giao tiếp xã hội phù hợp Việc cho trẻ binh thường tham gia người trị liệu tìm hiểu nhiều nghiên cứu kỹ thuật giảm bồn chồn tỏ có hiệu việc cải thiện tương tác xã hội Phương pháp đóng vai kịch sử dụng để phát triển kĩ Ghi hình biện pháp tốt nhằm cung cấp phản hồi xác giúp giảm thiểu hành vi nhìn khơng mực, nhăn mặt, hay nói câu kỳ quặc HẠN CHẾ CỦA CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG Mặc dù chương trình phát triển kĩ giao tiếp tương tác xã hội có tầm ảnh hưởng lớn chức xã hội, khả trẻ biết khái quát để áp dụng vào bối cảnh chưa dạy thường cịn hạn chế Hơn nữa, có chứng thực tế nói cải thiện khả hiểu biết xã hội Những biểu khác thường kĩ giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…) chưa khai thác triệt để Có lẽ, vấn đề mà người tự kỉ thường gặp nhiều điều khó giải thích Vì vậy, khơng ngạc nhiên nghiên cứu trước thường tập trung vào việc củng cố phát triển kĩ bản, mà chưa thể vượt khỏi hạn chế Từ đó, có lí kết luận rằng, việc tập trung phát triển vấn đề khả hiểu biết xã hội tạo nên nhiều thay đổi cung cách ứng xử Như vậy, thay cố gắng thay đổi hành vi ứng xử cụ thể, phương pháp tiếp cận lại nhằm vào mục đích phát triển kĩ giao tiếp xã hội Tuy nhiên, đâu lĩnh vực tác động đến phát triển kĩ giao tiếp tương tác xã hội? Những nghiên cứu gần tập trung vào tầm quan trọng “thuyết tâm ý”, xung quanh vấn đề bàn kĩ biện pháp tiếp cận cụ thể TRẺ THƢỜNG VỚI KHẢ NĂNG ĐỌC SUY NGHĨ NGƢỜI KHÁC “Thuyết tâm ý” định nghĩa khả suy đốn trạng thái tâm lí tình cảm người khác (suy nghĩ, niềm tin, nguyện vọng dự định họ, v.v…), khả sử dụng thông tin để lý giải: điều họ nói, hành vi ứng xử họ, dự đoán điều họ làm Khi trẻ bắt đầu nói, thường chúng nói hành động trạng thái tinh thần Từ khoảng 18 đến 30 tháng tuổi, đứa trẻ phát triển bình thường nhắc đến trạng thái tinh thần: cảm xúc, nguyện vọng, niềm tin, suy nghĩ, ước mơ, lực Đến khoảng – tuổi, số nghiên cứu thí nghiệm ra, khả suy đoán tâm ý người khác trẻ phát triển Tuy nhiên, xuất số nghiên cứu tranh cãi khả suy đốn gọi “thuyết” có phù hợp không Chúng không bàn luận đến vấn đề này, mà dùng từ trung tính khả đọc tâm ý đối phương Dennett đề xuất cách trắc nghiệm khả đọc tâm ý đối phương cách đưa tình tồn “niềm tin không trùng với thực tế” Giả sử đứa trẻ biết tiền để lọ sứ Trung Quốc, biết Burglar Bill đinh ninh tiền để ngăn kéo bàn Nếu hỏi trẻ: Burglar Bill tìm tiền đâu, đứa trẻ biết suy luận Burglar tìm tiền ngăn kéo bàn Wimmer Perner nhận thấy trẻ em độ tuổi làm trắc nghiệm Xem cụ thể quy trình trắc nghiệm hình 1.1 Hình 1.1 Tình cho Sally Anne (trích từ Baron – Cohen, Leslie Frith, 1985) ích, phương pháp không, nên bổ sung phương pháp Sự cố gắng tất cần làm 270 PHỤ LỤC VÍ DỤ MỘT SỐ MẪU GHI NHẬN Mẫu ghi nhận thực dành cho phần dạy học/đánh giá để theo dõi tiến cách hệ thống Ví dụ bảng biểu để ghi nhận tiến nhận thức trò chơi liên quan đến cảm xúc niềm tin cấp sau đây; vậy, giáo viên nghĩ mẫu khác cho NHẬN THỨC CẢM XÚC: MẪU GHI NHẬN Các cấp độ nhận thức cảm xúc: Cấp độ 1: Nhận biết khuôn mặt ảnh Cấp độ 2: Nhận biết khuôn mặt dạng biểu đồ Cấp độ 3: Cảm xúc dựa vào tình Cấp độ 4: Cảm xúc dựa vào nguyện vọng Cấp độ 5: Cảm xúc dựa vào niềm tin Hƣớng dẫn quản lý Bắt đầu từ cấp độ để tạo cấp độ sở = trẻ trả lời sai từ Để đạt cấp độ, trẻ phải đạt tập Để đạt Cấp độ 3-5, trẻ cần trả lời xác câu hỏi cảm xúc, câu trả lời lý giải phải ghi nhận lại Bắt đầy dạy trẻ cấp độ mà trẻ không trả lời tập Không bỏ qua cấp độ đứa trẻ đạt cấp độ trước Nên biết trẻ chuyển sang học “ngược lại” học phần trước, “tiếp theo” 271 NHẬN THỨC DỰA VÀO CẢM XÚC: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………… Ngày học thứ:…………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 1: Nhận biết khuôn mặt ảnh (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) CẢM XÚC KHUÔN MẶT TRẢ LỜI VUI VẺ BUỒN CHÁN GIẬN DỮ SỢ HÃI 272 NHẬN XÉT NHẬN THỨC DỰA VÀO CẢM XÚC: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………………… Ngày học thứ: ……………………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 2: Nhận biết khuôn mặt dạng biểu đồ (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) CẢM XÚC KHUÔN MẶT TRẢ LỜI VUI VẺ BUỒN CHÁN GIẬN DỮ SỢ HÃI 273 NHẬN XÉT NHẬN THỨC DỰA VÀO CẢM XÚC: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………………… Ngày học thứ: ……………………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 3: Cảm xúc dựa vào tình (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) CẢM XÚC KHUÔN MẶT TRẢ LỜI VUI VẺ BUỒN CHÁN GIẬN DỮ SỢ HÃI 274 NHẬN XÉT NHẬN THỨC DỰA VÀO CẢM XÚC: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………………… Ngày học thứ: ……………………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 4: Cảm xúc dựa vào nguyện vọng (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) CẢM XÚC KHUÔN MẶT TRẢ LỜI VUI VẺ BUỒN CHÁN GIẬN DỮ SỢ HÃI 275 NHẬN XÉT NHẬN THỨC DỰA VÀO CẢM XÚC: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………………… Ngày học thứ: ……………………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 5: Cảm xúc dựa vào niêm tin (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) CẢM XÚC KHUÔN MẶT TRẢ LỜI VUI VẺ BUỒN CHÁN GIẬN DỮ SỢ HÃI 276 NHẬN XÉT NHẬN THỨC DỰA TRÊN NIỀM TIN: MẪU GHI NHẬN Các cấp độ nhận thức sở niềm tin Cấp độ 1: Tình nhận thức đơn giản Cấp độ 2: Tình nhận thức phức tạp Cấp độ 3: Nhìn thấy để nhận biết Cấp độ 4: Niềm tin (trùng với thực tế) Cấp độ 5: Niềm tin sai (không trùng với thực tế) Hƣớng dẫn quản lý Bắt đầu từ cấp độ để tạo cấp độ sở = trẻ trả lời sai từ Để đạt cấp độ, trẻ phải đạt tập Để đạt Cấp độ 3, trẻ phải trả lời xác câu hỏi tri thức Để đạt Cấp độ 4-5, trẻ phải trả lời xác câu hỏi niềm tin Bắt đầy dạy trẻ cấp độ mà trẻ không trả lời tập Không bỏqua cấp độ đứa trẻ đạt cấp độ trước Nên biết trẻ chuyển sang học “ngược lại” học phần trước, “tiếp theo” 277 NHẬN THỨC DỰA TRÊN NIỀM TIN: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………………… Ngày học thứ: ……………………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 1: Tình nhận thức đơn giản (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) VẬT THỂ CÔ THẤY? EM THẤY? 278 NHẬN XÉT NHẬN THỨC DỰA TRÊN NIỀM TIN: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………………… Ngày học thứ: ……………………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 2: Tình nhận thức phức tạp (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) VẬT THỂ CÔ THẤY? EM THẤY? 279 NHẬN XÉT NHẬN THỨC DỰA TRÊN NIỀM TIN: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………………… Ngày học thứ: ……………………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 3: Trực giác xác định tri thức (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) VẬT THỂ CÔ THẤY? EM THẤY? 280 NHẬN XÉT NHẬN THỨC DỰA TRÊN NIỀM TIN: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………………… Ngày học thứ: ……………………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 4: Niềm tin đúng/trùng với thực tế (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) VẬT THỂ CÔ THẤY? EM THẤY? 281 NHẬN XÉT NHẬN THỨC DỰA TRÊN NIỀM TIN: MẪU GHI NHẬN Tên trẻ:………………………………………………………………………………… Tên giáo viên:……………………………………………………………………………… Ngày học thứ: ……………………………… Ngày:……………………………………… Cấp độ 5: Niềm tin sai/không trùng với thực tế (hãy đánh dấu √ vào câu trả lời dấu X vào câu trả lời sai) VẬT THỂ CÔ THẤY? EM THẤY? 282 NHẬN XÉT TRÒ CHƠI GIẢ VỜ: MẪU GHI NHẬN Hãy quan sát trẻ chơi tự giải mã thành cấp độ sau: Cấp độ 1: Chơi theo cảm hứng Cấp độ 2: Giả vờ tự phát (hai ví dụ ) Cấp độ 3: Giả vờ tự phát (hai ví dụ nhiều hơn) Cấp độ 4: Trị chơi giả vờ (hai ví dụ ) Cấp độ 5: Trị chơi giả vờ (hai ví dụ nhiều hơn) Cấp độ trò chơi tự do: Mơ tả hành động trị chơi tự do: Cấp độ đạt đƣợc có hƣớng dẫn: 283 Mơ tả hành động trị chơi có hƣớng dẫn: _ Ghi _ 284 ... cầu đứa trẻ nói cảm xúc nhân vật truyện vào khuôn mặt thể cảm xúc Bức tranh Becky bị lạc khu rừng Trời tối dần Câu hỏi cảm xúc: Câu hỏi cảm xúc: Becky cảm thấy bị lạc rừng? Gợi ý - cậu cảm thấy... khn mặt rõ cảm xúc họ nhƣ Hỏi: Em đâu gƣơng mặt [vui vẻ] không? Nếu đứa trẻ không nhận cảm xúc tranh cần bắt đầu dạy từ cấp độ 21 Quy trình dạy học Yêu cầu bọn trẻ nhận dạng biểu cảm xúc khuôn... thích bất cập trẻ Khơng có sách lên “cơng thức nấu” khắc phục khuyết trẻ tự kỷ Quyến sách không dám tự nhận đưa hướng tiếp cận toàn diện việc dạy trẻ tự kỉ nhận thức niềm tin, cảm xúc tưởng tượng

Ngày đăng: 18/03/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w