Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
18,1 MB
Nội dung
Giáo trình Động Xăng 12, 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHUN XĂNG MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau học xong chương này, người học có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày kiến thức phần tử hệ thống EFI, ESA ISC - Hiểu ý nghĩa cực Bộ điều khiển trung tâm Về kỹ năng: - Nhận dạng chi tiết hệ thống EFI, ESA ISC - Nhận dạng hệ thống nhiên liệu, điều khiển trung tâm - Thực hành nhận dạng tổng quan hệ thống phun xăng điện tử Về lực tự chủ trách nhiệm: - Hình thành tác phong làm việc khoa học, tính cẩn thận, kiên nhẫn an toàn lao động người làm công tác kỹ thuật Trang / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 1.1 Khái quát hệ thống EFI Hệ thống EFI hệ thống phun xăng điện tử (Electronic Fuel Injection), cách kiểm tra lượng khơng khí nạp vào động từ định lượng nhiên liệu cung cấp qua kim phun theo tỉ lệ lý thuyết (A/F = 14,7/1) Ngồi ra, động người ta cịn bố trí cảm biến khác để hiệu chỉnh phun cho xác trạng thái làm việc động thay đổi Hệ thống EFI có đặc điểm sau: Nhiên liệu cung cấp bơm dẫn động điện Nhiên liệu sử dụng xăng Nhiên liệu phun nhờ mở van kim phun Bên kim phun có van điều khiển đóng mở cuộn dây có dịng điện qua Các kim phun điều khiển từ điều khiển điện tử, gọi tắt ECU (Electronic Control Unit) ECU điều khiển khiển kim phun xung điện dạng xung vng, có chiều dài xung thay đổi Dựa vào chiều dài xung kim phun mở với thời gian dài hay ngắn, từ định lượng nhiên liệu phun nhiều hay ECU nhận tín hiệu từ cảm biến để xác định tình trạng hoạt động động cơ, điều kiện mơi trường, từ điều khiển thời gian phun nhiên liệu Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống điều khiển động Ngày nay, ECU (Electronic Control Unit) động khơng có chức điều khiển phun nhiên liệu mà cịn điều khiển thời điểm đánh lửa sớm, tốc độ cầm chừng, chẩn đoán, quạt làm mát, thời điểm mở xú pap, đường ống nạp, bướm ga, hệ thống chống ô nhiểm… 1.1.1 So sánh với chế hồ khí Hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí chiếm lãnh thị trường từ thập niên 60 đến thập niên 80 Nó có khuyết điểm định lượng nhiên liệu hệ thống khí nên Trang / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 độ xác khơng cao Các chế độ làm việc chế khí hệ thống EFI gần tương tự 1.1.2 Phương pháp tạo hỗn hợp Động sử dụng chế hồ khí, tốc độ chậm người ta lợi dụng độ chân không lớn sau cánh bướm ga để hút nhiên liệu khỏi chế hòa khí từ lỗ cầm chừng lỗ chạy chậm Cịn chế độ phần tải tải lớn, người ta lợi dụng tốc độ dịng khí qua họng chế hịa khí để hút nhiên liệu khỏi mạch Hình 1.2 Bộ chế hịa khí Ở hệ thống phun xăng điện tử, lượng khơng khí nạp vào động di chuyển độc lập với hệ thống nhiên liệu Lượng khơng khí nạp vào động kiểm tra đo lưu lượng khơng khí, tín hiệu ECU tiếp nhận ECU điều khiển thời gian mở kim phun phù hợp với lượng không khí nạp số vịng quay động Hình 1.3 Hệ thống phun xăng điện tử Trang / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 1.1.3 Khi khởi động lạnh Khi khởi động lạnh, động chế hồ khí người ta sử dụng cấu điều khiển bướm gió tự động Khi động lạnh bướm gió đóng hịan tồn, lượng nhiên liệu cung cấp từ mạch chạy chậm mạch để làm giàu hỗn hợp Sau khởi động, cấu điều khiển bướm gió mở phần điều khiển bướm gió mở Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống điều khiển khởi động lạnh Ở động phun xăng, lượng nhiên liệu phun khởi động vào tín hiệu khởi động từ contact máy (ST), cảm biến nhiệt độ động cơ, cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp điện áp ắc quy Ngoài ra, người ta dùng kim phun khởi động lạnh contact nhiệt thời gian để cung cấp thêm nhiên liệu cho động Sau khởi động, ECU sử dụng tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát để làm giàu hỗn hợp để giúp động hoạt động tốt lạnh Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống điều khiển khởi động lạnh 1.1.4 Khi tăng tốc Khi cánh bướm ga mở rộng đột ngột, lượng khơng khí nạp gia tăng tức thời Nhưng chế hồ khí nhiên liệu có độ nhớt qn tính dòng nhiên liệu nên lượng nhiên liệu cung cấp không kịp thời Để khắc phục, người ta dùng bơm tăng tốc Trang / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 Hình 1.6 Sơ đồ mạch tăng tốc Ở động phun xăng, lượng khơng khí nạp tăng tốc kiểm tra trực tiếp đo gió ECU dùng tín hiệu lưu lượng khơng khí nạp cảm biến vị trí bướm ga để thực làm giàu hỗn hợp tăng tốc 1.1.5 Chế độ tải lớn Muốn cho động phát mô men cực đại cơng suất cực đại phải làm giàu hỗn hợp cánh bướm ga mở lớn Ở động dùng chế hịa khí người ta dùng mạch làm đậm để hổ trợ thêm nhiên liệu cho mạch Cịn động phun xăng để làm giàu hỗn hợp tải lớn, người ta dùng cảm biến vị trí bướm ga để xác định chế độ tải ECU sử dụng tín hiệu để làm giàu hỗn hợp cho động Hình 1.7 Chế độ toàn tải 1.1.6 Kết cấu hệ thống EFI Hệ thống phun xăng điện tử chia làm hệ thống nhỏ: Hệ thống nạp khơng khí, hệ thống nhiên liệu hệ thống điện điều khiển 1.1.7 Hệ thống điều khiển điện tử Hệ thống điều khiển điện tử bao gồm ECU, cảm biến, tín hiệu chấp hành Trang / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 Các cảm biến tín hiệu bố trí xung quanh để xác định tình trạng làm việc thực tế động ECU tiếp nhận tín hiệu từ cảm biến, từ tính tốn điều khiển chấp hành làm việc cho xác Các chấp hành kim phun, điều khiển đánh lửa (Igniter), van điều khiển tốc độ cầm chừng, rơ le bơm, đèn Check, van dầu hệ thống điều khiển bướm ga thơng minh… Hình 1.8 Hệ thống điều khiển điện tử L - JETRONIC 1.1.8 Hệ thống nhiên liệu Dùng bơm điện để cung cấp nhiên liệu Nhiên liệu sau qua lọc dập dao động, vào ống phân phối Tại ống phân phối, nhiên liệu cung cấp đến kim phun, kim phun khởi động lạnh, lượng nhiên liệu thừa qua điều áp trở lại thùng nhiên liệu Khi ECU điều khiển kim phun mở, nhiên liệu cung cấp vào đường ống nạp bên cạnh xú pap nạp Nhiên liệu cung cấp qua kim phun áp suất không đổi nhờ điều áp, lượng nhiên liệu cung cấp cho động nhiều hay phụ thuộc vào thời gian mở kim phun Hình 1.9 Sơ đồ khối hệ thống cung cấp nhiên liệu Trang / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 1.1.9 Hệ thống nạp khơng khí Trong q trình động hoạt động, chênh lệch áp suất mơi trường xy lanh khơng khí cung cấp vào động Lượng khơng khí nạp vào động điều khiển cánh bướm ga kiểm tra cảm biến lưu lượng khơng khí nạp Căn vào lượng khơng khí nạp, ECU điều khiển lượng nhiên liệu phun tương ứng Hình 1.10 Sơ đồ khối hệ thống nạp khí 1.2 Khái quát hệ thống ESA Hình 1.11 Góc đánh lửa thay đổi theo tốc độ động Hệ thống ESA phát điều kiện động vào tín hiệu cảm biến khác cung cấp, điều khiển bugi đánh lửa thời điểm thích hợp Căn vào tốc độ động tải trọng động cơ, ESA điều khiển xác thời điểm đánh lửa để động tăng cơng suất, làm khí xả, ngăn chặn kích nổ cách có hiệu Hệ thống đánh lửa phải đáp ứng yêu cầu sau: Trang / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 Tia lửa phải mạnh Thời điểm đánh lửa phải xác chế độ tốc độ tải động Phải có độ tin cậy cao Trong trình động hoạt động, thời điểm đánh lửa phải đảm bảo xác chế độ làm việc động Theo thực nghiệm thấy rằng, công suất động đạt tối ưu áp suất hỗn hợp cháy xy lanh đạt cực đại sau điểm chết từ 10°- 15° 1.3 Khái quát hệ thống ISC Hệ thống ISC điều khiển tốc độ khơng tải cho ln ln thích hợp điều kiện thay đổi (hâm nóng, phụ tải điện, v.v ) Để giảm thiểu mức tiêu thụ nhiên liệu tiếng ồn, động phải hoạt động tốc độ thấp tốt trì chế độ chạy khơng tải ổn định Hơn nữa, tốc độ chạy không tải phải tăng lên để đảm bảo việc hâm nóng khả làm việc thích hợp động lạnh sử dụng máy điều hịa khơng khí Hình 1.12 Tốc độ không tải thay đổi theo tốc độ động 1.4 Khái quát hệ thống chẩn đoán ECU động trang bị hệ thống chẩn đoán nhằm giúp cho người lái xe phát tình trạng làm việc bình thường khơng bình thường hệ thống điện điều khiển động cơ, đồng thời giúp cho người kỹ thuật viên xác định vùng hư hỏng hệ thống điện để dễ dàng công việc kiểm tra sửa chữa Đèn kiểm tra động (Check Engine) gọi đèn MIL (Malfunction Indicator Lamp) trí bảng tableau, ánh sáng đèn màu cam có biểu tượng hình động chữ Check hay Check Engine Trang / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 Hình 1.13 Đèn báo lổi động 1.5 Thực hành nhận dạng tổng quan hệ thống phun xăng điện tử 1.5.1 Hệ thống nhiên liệu - Cho sơ đồ hệ thống nhiên liệu Cho biết tên gọi danh sau Hình 1.14 Sơ đồ phận hệ thống nhiên liệu 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 1.5.2 Van ISC kiểu mơ tơ bước 1.5.2.1 Sơ đồ mạch điện Hình 1.15 Sơ đồ mạch điện van ISC Trang / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 1.5.2.2 Chuyển động van Lớp chia nhóm, nhóm học sinh - Học sinh thứ nhất: Quan sát chuyển động van ghi nhận kết ▪ Giảm lượng khơng khí nạp (Van ra): Tr1 -> Tr2 -> Tr3 -> Tr4 ▪ Tăng lượng khơng khí nạp (Van vào): Tr4 -> Tr3 -> Tr2 -> Tr1 - Học sinh thứ 2: Kiểm tra hoạt động van ISC động dừng ▪ Cho sa bàn hoạt động ▪ Xoay contact máy off ▪ Hãy cho biết hoạt động rơ le ▪ Cho biết chuyển động van nào? - Học sinh thứ 3: Kiểm tra chuyển động van nhiệt độ nước thay đổi ▪ Dùng biến trở 20k để thay cho cảm biến nhiệt độ nước làm mát ▪ Không đạp ga khởi động động ▪ Quan sát tốc độ động khởi động ▪ Quan sát thay đổi tốc độ động sau khởi động 40 60 80 100 Nhiệt độ nước làm mát(˚C) Điện trở cảm biến K Tốc độ động khởi động Tốc độ động sau khởi động ▪ Quan sát thay đổi tốc độ cầm chừng điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát thay đổi Có nhận xét gì? - Kiểm tra tốc độ cầm chừng động theo bảng sau Contact hệ thống A/C ON OFF Contact tay số Tốc độ cầm chừng ON - OFF - ON - OFF - 1.5.3 Nhận dạng cực ECU Hình 1.16 Sơ đồ chân hộp ECU động 3S-Fe Trang 10 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 45 Hỗn hợp giàu q nghèo 48 Cảm biến xy loại xơng nóng mạch điện 50 Bộ đo gió 61 Cảm biến ôxy trước 63/65 Cảm biến ô xy sau 67 Bộ lọc khí thải 86 Cảm biến ơxy loại xơng nóng mạch điện HYUNDAI MÃ LỖI VÙNG HƯ HỎNG Cảm biến Ơxy mạch điện Tín hiệu đánh lửa Bộ đo gió mạch điện Cảm biến áp suất môi trường mạch điện Cảm biến vị trí bướm ga mạch điện Van ISC mạch điện Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp mạch điện Cảm biến TDC mạch điện Bình thường ECU ECU bình thường 11 Cảm biến ơxy mạch điện 12 Bộ đo gió mạch điện 13 Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp mạch điện 14 Cảm biến vị trí bướm ga mạch điện 15 Cảm biến vị trí mơ tơ mạch điện 21 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát mạch điện 22 Cảm biến góc độ trục khuỷu mạch điện 23 Cảm biến điển chết mạch điện 24 Cảm biến tốc độ xe mạch điện Trang 238 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 25 Cảm biến độ cao mạch điện 41 Kim phun mạch điện 42 Bơm nhiên liệu mạch điện 43 Hệ thống EGR 44 Bô bine 59 Cảm biến ô xy 1122 Hỏng ECU 1169 Hỏng ECU 1233 Hỏng ECU 1234 Hỏng ECU 2121 Cảm biến tăng áp 3112 Kim phun số 3114 ISC 3116 Kim phun số 3117 Bộ đo gió 3121 Cảm biến tăng áp 3122 ISC 3128 Cảm biến ô xy 3135 Van solenoid thu hồi nhiên liệu 3137 Máy phát điện 3145 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 3149 Máy nén hệ thống điều hồ khơng khí 3152 Turbo 3153 Contact vị trí bướm ga 3159 Cảm biến tốc độ xe 3211 Cảm biến kích nổ 3232 Cảm biến vị trí trục khuỷu 3234 Kim phun số 3235 Kim phun số 3241 Hỏng ECU 3242 Hỏng ECU Trang 239 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 3243 Hỏng ECU 4133 Hỏng ECU 4151 Điều khiển A/F 4444 Bình thường 3333 Khơng có mã lỗi MAZDA MÃ LỖI VÙNG HƯ HỎNG Khơng có tín hiệu đánh lửa Cảm biến vị trí trục khuỷu – Ne 3/4 G Ne 5/7 Cảm biến kích nổ Cảm biến tốc độ xe Bộ đo gió Cảm biến nhiệt độ nước 10/11 Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp 12 Cảm biến bướm ga / Tải lớn 13 Cảm biến áp suất 14 Cảm biến áp suất môi trường 15/23 Cảm biến ô xy 17 Cảm biến ô xy 18 Cảm biến bướm ga 20 Cảm biến vị trí định lượng bơm nhớt 28 Van solenoil/EGR 51 Rơ le bơm nhiên liệu 54 Rơ le bơm khí 65 Tín hiệu hệ thống điều hồ NISSAN - DATSUN MÃ LỖI VÙNG HƯ HỎNG 11 Cảm biến góc độ trục khuỷu mạch điện 12 Bộ đo gió mạch điện 13 Cảm biến nhiệt độ nắp máy Trang 240 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 14 Cảm biến tốc độ xe 15 Hỗn hợp nghèo 21 Mạch sơ cấp hệ thống đánh lửa 22 Mạch bơm nhiên liệu 23 Contact cầm chừng 24 Contact tay số 25 Van điều khiển tốc độ cầm chừng 26 Tăng áp 28 Quạt làm mát 29 Hệ thống nhiên liệu giàu 31 Điều hồ khơng khí 33 Cảm biến ơxy mạch điện 34 Cảm biến kích nổ 35 Cảm biến nhiệt độ khí thải 37 Cảm biến ơxy số 41/42 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 43 Cảm biến vị trí bướm ga 44 Không mã lỗi nhớ ECU 45 Kim phun rò rỉ 51 Mạch điện kim phun 53 Cảm biến ôxy 82/101 Cảm biến trục khuỷu 98 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát MITSUBISHI MÃ LỖI VÙNG HƯ HỎNG ECU Bình thường 11 Cảm biến oxy mạch điện 12 Bộ đo gió mạch điện Trang 241 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 13 Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp mạch điện 14 Cảm biến vị trí bướm ga mạch điện 15 Van ISC 21 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát mạch điện 22 Cảm biến góc độ trục khuỷu mạch điện 23 Cảm biến điểm chết mạch điện 24 Cảm biến tốc độ xe mạch điện 25 Cảm biến độ cao mạch điện 31 Cảm biến kích nổ 32 MAP sensor 36 Hỏng tín hiệu điều chỉnh thời điểm đánh lửa 39 Cảm biến oxy trước 41 Kim phun nhiên liệu 42 Bơm nhiên liệu mạch điện 43 Hệ thống tuần hồn khí thải 44 Bobine 44/52/53 Transistor công suất hệ thống đánh lửa 59 Cảm biến oxy sau 62 Cảm biến vị trí van điều khiển nạp 6.3.2 Dùng thiết bị cầm tay Thiết bị chẩn đốn cầm tay thiết bị chun dùng Nó thường chế tạo để sử dụng cho hãng xe Trong tài liệu chúng tơi giới thi ệu thiết bị đa DCN PRO HANA TECH Co.,Ltd chế tạo sử dụng cho nhiều hãng xe Trang 242 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 Hình 6.42 Máy chẩn đốn Thiết bị DCN PRO có chức năng: SCAN: Kiểm tra mã lỗi thông số kỹ thuật tức thời động SCOPE: Kiểm tra dạng xung xung cảm biến, xung phun… MULTI: Kiểm tra điện áp, hệ số tác dụng, tần số cường độ dòng điện IGNITION: Kiểm tra xung sơ cấp thứ cấp hệ thống đánh lửa Hình 6.43 Chẩn đốn xe Ví dụ: Kiểm tra mã lỗi động 5S-FE trang bị xe Toyota Camry 1997 – 2001 Xác định vị trí bố trí đầu chẩn đốn ơtơ Dạng đầu chẩn đốn: Hình chữ nhật Trang 243 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 Chọn đầu nối liệu thiết bị phù hợp với dạng đầu chẩn đoán va li chứa thiết bị Kết nối thiết bị với đầu chẩn đoán ôtô Cấp nguồn 12 vôn cho thiết bị: Kẹp đỏ nối với dương ắc quy kẹp đen nối với âm ắc quy Ngoài ra, điện nguồn cung cấp cho thiết bị lấy từ mồi thuốc xe Hình 6.44 Giắc chẩn đốn Xoay contact máy on Nhấn phím Power thiết bị Sau hình hiển thị biểu tượng biểu thị chức thiết bị Chọn biểu tượng có hình động bên có ghi dịng chữ 1.SCAN cách: Nhấn phím nhấn phím ENTER -> hình xuất Hình 6.45 Màn hình máy chẩn đốn Nhấn phím lên xuống phím số để chọn hãng Toyota sau nhấn phím ENTER Màn hình hiển thị TOYOTA LEXUS: Chọn TOYOTA nhấn phím ENTER Trang 244 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 Nhấn phím lên xuống phím số chọn kiểu xe: Chọn CAMRY nhấn phím ENTER Chọn mã xe SXV20L nhấn ENTER Mã SXV20L cho nhản đặt buồng máy bên kính xe Chọn hộp số sử dụng A/T M/T nhấn phím ENTER Chọn năm sản xuất Chọn hệ thống điều khiển động (ENGINE CONTROL) nhấn phím ENTER 10 Chọn kiểm tra mã lỗi TDC nhấn phím ENTER 11 Màn hình hiển thị dạng mã xung cho mã lỗi dạng số kèm theo chữ biểu thị vị trí hư hỏng Trang 245 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 E TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tấn Lộc, Giáo trình Thực tập động xăng II, 2010, NXB Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, 249 trang [2] Đỗ Văn Dũng, Điện động Điều khiển động cơ, 2013, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 407 trang [3] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên TOYOTA – Team 21 [4] James D Halderman, Automotive Fuel and Emissions Control Systems, 2012, Pearson Education, Inc, 482 pages [5] Tài liệu tra cứu ôtô Mitchell OnDemand5, 2013 [6] Toyota Motor Sales, U.S.A., Inc All Rights Reserved [7] Tài liệu đào tạo hãng Toyota, Hyundai, Ford, Mitsubishi, Nissan, Daewoo… [8] Các Web site khác… F PHỤ LỤC (Nếu có) Trang 246 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 G MỤC LỤC: CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHUN XĂNG 1.1 Khái quát hệ thống EFI 1.1.1 So sánh với chế hồ khí 1.1.2 Phương pháp tạo hỗn hợp 1.1.3 Khi khởi động lạnh 1.1.4 Khi tăng tốc 1.1.5 Chế độ tải lớn .5 1.1.6 Kết cấu hệ thống EFI 1.1.7 Hệ thống điều khiển điện tử .5 1.1.8 Hệ thống nhiên liệu 1.1.9 Hệ thống nạp khơng khí .7 1.2 Khái quát hệ thống ESA 1.3 Khái quát hệ thống ISC 1.4 Khái quát hệ thống chẩn đoán .8 1.5 Thực hành nhận dạng tổng quan hệ thống phun xăng điện tử 1.5.1 Hệ thống nhiên liệu 1.5.2 Van ISC kiểu mô tơ bước 1.5.2.1 Sơ đồ mạch điện 1.5.2.2 Chuyển động van 10 1.5.3 Nhận dạng cực ECU 10 CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 13 2.1 Mạch nguồn, mạch nối đất điện áp cảm biến 14 2.2 Điện nguồn cung cấp cho ECU 14 2.2.1 Điều khiển từ contact máy 15 2.2.2 Điều khiển từ ECU 15 2.3 Mạch vôn .16 2.4 Mạch nối mát 16 2.5 Mạch điện cảm biến 16 2.5.1 Dạng biến trở 17 2.5.2 Dạng nhiệt điện trở 17 2.5.3 Dạng contact .18 2.5.4 Dùng nguồn điện khác 18 2.5.5 Dạng tạo tín hiệu 18 Trang 247 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 2.3 Thực hành đấu mạch, kiểm tra mạch nối mass điện áp cảm biến cho hộp ECU .19 2.3.1 Kiểm tra rơ le EFI 19 2.3.2 Mạch điện nguồn cung cấp cho ECU 19 2.3.3 Mạch điện áp cảm biến .21 2.3.4 Mạch nối mass 22 2.3.4.1 Sơ đồ điều khiển 22 2.3.4.2 Kiểm tra nối mass cho hộp ECU 22 2.4 Kiểm tra nối mass cho cảm biến 23 CHƯƠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 24 3.1 Hệ thống nhiên liệu 25 3.1.1 Tổng quan hệ thống nhiên liệu 25 3.1.2 Bơm nhiên liệu 26 3.1.3 Lọc nhiên liệu 27 3.1.4 Bộ dập dao động 28 3.1.5 Bộ điều áp 28 3.2 Điều khiển bơm nhiên liệu .29 3.3 Các phương pháp phun nhiên liệu 32 3.3.1 Tổng quan kim phun 32 3.3.2 Phân loại 33 3.3.3 Các phương pháp phun nhiên liệu 33 3.3.3.1 Điều khiển điện áp .33 3.3.3.2 Điều khiển cường độ 34 3.3.3.3 Phun hàng loạt 35 3.3.3.4 Phun theo nhóm 36 3.3.3.5 Phun theo thứ tự công tác 37 3.4 Thực hành đấu mạch, kiểm tra mạch bơm xăng 37 3.4.1 Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu 37 3.4.2 Đấu dây mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu 38 3.4.3 Điều khiển on/off tốc độ contact bơm 39 3.4.4 Điều khiển bơm quay hai tốc độ rơ le điện trở 40 3.5 Thực hành đấu mạch, kiểm tra mạch kim phun 41 3.5.1 Đấu sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun 41 3.5.2 Theo sơ đồ bên dưới, cho biết 41 3.5.3 Kiểm tra điện trở kim phun 42 3.5.4 Kiểm tra điện áp contact máy on 42 Trang 248 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 3.5.5 Kiểm tra mạch điện dẫn động kim phun .42 CHƯƠNG CẢM BIẾN TRÊN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 44 4.1 Cảm biến mạch điện cảm biến 45 4.1.1 Bộ đo gió (Air Flow Meter) .45 4.1.1.1 Bộ đo gió kiểu cánh trượt (đời 80 đến 95) 46 4.1.1.2 Bộ đo gió kiểu dạng xoáy lốc (Karman quang học): 50 4.1.1.3 Kiểu dây sấy 54 4.1.2 Cảm biến áp suất đường ống nạp (Cảm biến chân không) 58 4.1.3 Cảm biến vị trí bướm ga 60 4.1.3.1 Loại tiếp điểm 61 4.1.3.2 Loại tuyến tính 62 4.1.3.3 Loại phần tử Hall 65 4.1.4 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 66 4.1.4.1 Loại tuyến tính 67 4.1.4.2 Loại phần tử Hall 68 4.1.5 Cảm biến vị trí van EGR (Exhaust Gas Recirculation) 69 4.1.6 Các tạo tín hiệu G NE .69 4.1.6.1 Cảm biến từ 70 4.1.6.2 Cảm biến quang .75 4.1.6.3 Cảm biến Hall 76 4.1.6.4 Loại đặt vị trí cảm biến 77 4.1.7 Cảm biến nhiệt độ nước 79 4.1.8 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 81 4.1.9 Cảm biến nhiệt độ khí xả 82 4.1.10 Cảm biến oxy (Cảm biến O2) .83 4.1.11 Cảm biến tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu (A/F) 85 4.1.12 Cảm biến tốc độ xe 86 4.1.12.1 Kiểu contact lưỡi gà 87 4.1.12.2 Kiểu cảm biến điện từ 88 4.1.12.3 Cảm biến quang 88 4.1.12.4 Cảm biến Hall 89 4.1.12.5 Kiểu phần tử điện từ 89 4.1.13 Cảm biến tiếng gõ 91 4.1.14 Cảm biến độ cao 93 4.2 Thực hành đấu mạch điện cảm biến .94 4.2.1 Mạch điện Bộ đo gió 95 Trang 249 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 4.2.1.1 Kiểu cánh gạt loại điện áp tăng .95 4.2.1.2 Kiểu cánh gạt loại điện áp giảm 95 4.2.1.3 Kiểu xoáy lốc Karman 95 4.2.1.4 Kiểu dây nhiệt 96 4.2.2 Mạch điện cảm biến áp suất đường ống nạp (Cảm biến chân không) .96 4.2.3 Mạch điện cảm biến vị trí bướm ga 97 4.2.3.1 Kiểu tiếp điểm 97 4.2.3.3 Kiểu tuyến tính khơng có tiếp điểm cầm chừng .98 4.2.3.4 Kiểu hai cảm biến vị trí bướm ga 99 4.2.3.5 Kiểu Hall 99 4.2.4 Mạch điện cảm biến vị trí bàn đạp ga 99 4.2.4.1 Kiểu tuyến tính 99 4.2.4.2 Kiểu Hall 100 4.2.5 Cảm biến vị trí van EGR (Exhaust Gas Recirculation) 100 4.2.6 Các tạo tín hiệu G NE 100 4.2.6.1 Kiểu điện từ 101 4.2.6.3 Kiểu Hall 101 4.2.7 Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước 101 4.2.8 Mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp 102 4.2.9 Mạch điện cảm biến nhiệt độ khí xả .102 4.2.10 Mạch điện cảm biến oxy (Cảm biến O2) .102 4.2.11 Mạch điện cảm biến tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu (A/F) 103 4.2.12 Mạch điện cảm biến tốc độ xe 103 4.2.13 Mạch điện cảm biến tiếng gõ (knock or detonation sensor) 104 4.2.14 Mạch điện Cảm biến độ cao 104 4.3 Kiểm tra, đo kiểm sửa chữa cảm biến 105 4.3.1 Bộ đo gió 105 4.3.1.1 Kiểu cánh gat loại KIỂU ĐIỆN ÁP TĂNG .105 4.3.1.2 Cảm biến đo gió dạng xốy lốc (Karman) .110 4.3.1.3 Kiểm tra đo gió dây nhiệt 115 4.3.2 Cảm biến áp suất đường ống nạp (Cảm biến chân không) 122 4.3.3 Cảm biến vị trí bướm ga 127 4.3.4 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 133 Các hư hỏng thường gặp cảm biến bàn đạp ga 133 4.3.5 Cảm biến vị trí van EGR (Exhaust Gas Recirculation) 134 4.3.6 Các tạo tín hiệu G NE 135 Trang 250 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 4.3.7 Cảm biến nhiệt độ nước 141 4.3.8 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 145 4.3.9 Cảm biến nhiệt độ khí xả 148 4.3.10 Cảm biến oxy (Cảm biến O2) .148 4.3.11 Cảm biến tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu (A/F) 151 4.3.12 Cảm biến tốc độ xe .152 4.3.13 Cảm biến tiếng gõ (knock or detonation sensor) 154 CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 156 5.1 Cấu tạo, chức phận hệ thống đánh lửa .157 5.1.1 Hệ thống đánh lửa điều khiển từ ecu 161 5.1.1.1 Hệ thống đánh lửa có chia điện 161 5.1.1.2 Hệ thống đánh lửa không chia điện (DLI) .162 5.1.1.3 Hệ thống đánh lửa trực tiếp 164 5.2 Nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa 165 5.2.1 Nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa có chia điện 165 5.2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa khơng có chia điện 171 5.2.2.1 Kiểu Igniter đặt .171 5.2.2.2 Kiểu Igniter đặt .171 5.2.3 Nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa trực tiếp 172 5.3 Thực hành đấu mạch đánh lửa điện tử 173 5.3.1 Đấu mạch hệ thống đánh lửa có chia điện .173 5.3.2 Đấu mạch hệ thống đánh lửa khơng có có chia điện 175 5.3.2.1 Loại Igniter đặt .175 5.3.2.2 Loại Igniter đặt 177 5.3.3 Đấu mạch hệ thống đánh lửa trực tiếp 178 5.3.3.1 Kiểu Igniter đặt bôbine 178 5.3.3.2 Kiểu Igniter đặt bôbine 179 5.3.3.3 Kiểu Igniter đặt ECU 180 5.4 Thực hành kiểm tra, đo kiểm hệ thống đánh lửa điện tử 181 5.4.1 Kiểm tra, đo kiểm hệ thống đánh lửa có chia điện 184 5.4.1.1 Kiểm tra dây cao áp .184 5.4.1.2 Kiểm tra bu gi 184 5.4.1.3 Kiểm tra bô bin 186 5.4.1.4 Khe hở từ .189 5.4.1.5 Kiểm tra tín hiệu G va Ne 189 5.4.1.6 Kiểm tra bô bin & igniter 189 Trang 251 / 252 Giáo trình Động Xăng 12, 2020 5.4.1.7 Kiểm tra igniter 191 5.4.2 Kiểm tra, đo kiểm hệ thống đánh lửa khơng có chia điện 192 5.4.2.1 Phương pháp thực .192 5.4.2.2 Kiểm tra chi tiết 193 5.4.3 Kiểm tra, đo kiểm hệ thống đánh lửa trực tiếp (Direct Ignition System) .195 5.4.3.1 Phương pháp thực .195 5.4.3.2 Kiểm tra chi tiết 196 CHƯƠNG HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN 203 6.1 Chuẩn đoán vận hành hệ thống nhiên liệu .204 6.2 Chẩn đoán hệ thống đánh lửa điện tử 206 6.2.1 Hệ thống đánh lửa dùng chia điện .206 6.2.1.1 Hãng Toyota 206 6.2.1.2 Hãng Hyundai – Mitsubishi 209 6.2.1.3 Daewoo – Isuzu: .212 6.2.2 Hệ thống đánh lửa khơng có chia điện 214 6.2.2.2 Hãng Daewoo – Isuzu 219 6.2.2.3 Hãng Hyundai 222 6.2.2.4 Hãng Mitsubishi 223 6.2.3 Hệ thống đánh lửa trực tiếp (Direct Ignition System) 226 6.2.3.1 Igniter đặt bobine 226 6.2.3.2 Igniter đặt bôbin 227 6.2.3.3 Igniter đặt ECU: 229 6.3 Vận hành, điều chỉnh hoạt động động phun xăng điện tử 230 6.3.1 Chẩn đoán tay 230 6.3.1.1 Phương pháp kiểm tra mã lỗi 230 6.3.1.2 Chế độ kiểm tra 231 6.3.1.3 Thuật toán phát hai lần .232 6.3.1.4 Kiểm tra tỉ số không khí-nhiên liệu A/F 232 6.3.1.5 Kiểm tra cảm biến ôxy 233 6.3.1.6 Mã lỗi hãng thông dụng .235 6.3.2 Dùng thiết bị cầm tay .242 Trang 252 / 252 ... cực cho biết chức cực ECU Cực Chức Cực A1 A2 A3 A4 A5 A6 A9 A10 A14 A15 A16 A20 A21 A23 A24 A26 B1 B3 B5 B6 B7 B8 B 12 B14 Chức B16 C1 C3 C4 C7 C8 C10 C11 C19 C20 C 22 Trang 12 / 25 2 Giáo trình Động. .. quay động Hình 1.3 Hệ thống phun xăng điện tử Trang / 25 2 Giáo trình Động Xăng 12, 20 20 1.1.3 Khi khởi động lạnh Khi khởi động lạnh, động chế hồ khí người ta sử dụng cấu điều khiển bướm gió tự động. .. ……………… 2. 3.4 Mạch nối mass 2. 3.4.1 Sơ đồ điều khiển Hình 2. 14 Sơ đồ mạch nối mass ECU 2. 3.4 .2 Kiểm tra nối mass cho hộp ECU - Nối mass để điều khiển ECU động (E1) Trang 22 / 25 2 Giáo trình Động Xăng