Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ .8 1.1 Các khái niệm .8 1.2 Vai trị việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử .26 1.3 Những yêu cầu việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (KHẢO SÁT BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ, VIETNAMNET, PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THÁNG 1.6.2018 ĐẾN THÁNG 1.1.2019) 35 2.1 Giới thiệu khái quát tờ báo khảo sát .35 2.2 Những thành công việc giữ gìn sáng tiếng Việt phương diện sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử nguyên nhân 38 2.3 Những hạn chế việc giữ gìn sáng tiếng Việt phương diện sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử nguyên nhân .42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 64 3.1 Những giải pháp đề xuất nhằm giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 64 3.2 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 74 PHẦN KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG, BIẺU Bảng 2.1 Tần suất sử dụng cách viết tên riêng tiếng nước 44 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ yêu thích độc giả với cách viết tên riêng .45 Bảng 2.2 Một số từ ngữ tiếng Anh sử dụng báo mạng điện tử 49 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ người hiểu chưa hiểu từ ngữ lạ báo (tính theo số người khảo sát) 63 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: “Truyện Kiều còn, tiếng ta Tiếng ta cịn, nước ta cịn” Câu nói vào lịch sử nhà văn hóa, nhà báo Phạm Quỳnh khẳng định vai trị ngơn ngữ dân tộc Ngơn ngữ đại diện cho văn hóa dân tộc Cụ thể đây, tiếng Việt đại diện cho người dân Việt Nam, phương tiện giao tiếp xuyên suốt lịch sử người nước Nam ta Giữ gìn sáng tiếng Việt vấn đề chưa hết nóng hổi, ln ln cần quan tâm Trước hết, sinh viên chuyên ngành Báo mạng điện tử, độc giả thường xuyên tờ báo, tác giả hiểu tầm quan trọng ngôn ngữ báo chí Theo Tạ Ngọc Tấn, ngơn ngữ yếu tố hình thức tác phẩm báo chí, phương tiện giúp chuyển tải nội dung tác phẩm báo chí đến độc giả Như vậy, khơng có ngơn ngữ nhà báo khơng thể chuyển thơng điệp đến bạn đọc Vai trị tiên báo chí để truyền tải thơng tin Báo chí khơng cung cấp thơng tin mà cịn có nhiều chức khác Báo chí - phương Tây coi thứ quyền lực thứ tư - có tính định hướng, tính đại chúng Ngơn ngữ sử dụng báo chí nói chung, báo mạng điện tử nói riêng có sức lan tỏa ảnh hưởng lớn đến tư thói quen sử dụng từ ngữ cơng chúng Vì vậy, việc sử dụng ngơn ngữ báo chí cần xác hợp lí, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Báo mạng điện tử đời sau báo viết, báo nói, báo hình Cách dùng ngơn từ báo mạng điện tử so với loại hình báo chí khác có phần “dễ dãi” Vì loại hình khác, từ viết ra, nói ghi lại Bút sa gà chết Còn báo mạng điện tử, từ ngữ thay đổi, chỉnh sửa sau xuất Vậy nên việc sử dụng ngôn từ nhiều không cẩn thận loại hình khác Một điểm đáng ý, tính tương tác báo mạng điện tử mạnh hẳn so với loại hình báo chí trước, lan tỏa thông tin báo mạng nhanh mạnh Thông tin báo mạng điện tử khơng lan truyền trang web mà phát tán nhanh chóng thơng qua mạng xã hội Vì vậy, ngơn ngữ sử dụng báo mạng điện tử ảnh hưởng lớn đến nhận thức công chúng Đối với độc giả báo mạng điện tử, ngơn ngữ báo nhiều ảnh hưởng đến cách họ sử dụng ngôn từ ngày Chính ngơn từ báo mạng điện tử ảnh hưởng nhiều đến tư độc giả nên việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử vô cần thiết Khi từ ngữ báo mạng điện tử sử dụng chuẩn mực dễ tạo thói quen dùng từ chuẩn cho bạn đọc Nhận thấy rằng, nay, từ ngữ sử dụng báo mạng điện tử phong phú Ngoài từ Việt cịn từ mượn có học hỏi nhiều từ ngơn ngữ nước ngoài; từ ngữ nước báo mạng điện tử nhiều hình thức khác nhau, có từ phiên âm, có từ dịch nghĩa, có từ dùng nguyên dạng Vậy thực trạng sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử nào, tiếng Việt có bị lai căng méo mó hay giữ gìn sáng báo mạng điện tử? Việc sử dụng tên riêng có luật tả hay khơng? Thuật ngữ sử dụng hiểu khơng? Từ băn khoăn sinh viên định lựa chọn đề tài Câu hỏi làm giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng đưa thảo luận nhiều hội thảo, dù vậy, tác giả muốn tự tìm câu trả lời nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2.1 Trên giới Giữ gìn sáng tiếng Việt vấn đề người Việt quan tâm nhiều hết Số cơng trình nghiên cứu quốc tế điều khơng nhiều Tác giả xin đưa cơng trình ngơn ngữ nói chung Các cơng trình cho thấy vai trị quan trọng ngơn ngữ với báo chí, truyền thơng, văn hóa quốc gia - Cuốn sách Allan Bell, “The Language of News Media” (Ngôn ngữ truyền thông) nhà xuất Blackwell Publishers (Mỹ) xuất năm 1991, 1993, 1994 Allan nhà ngôn ngữ học, nhà báo Tác giả viết sách với mục đích khám phá ngơn ngữ có ảnh hưởng đến truyền thơng, độc giả nghĩ ngơn ngữ truyền thơng số vấn đề rộng xoay quanh ngôn ngữ 2.2 Ở Việt Nam Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử thuộc phạm trù ngơn ngữ báo chí Nghiên cứu ngơn ngữ báo chí nước ta có nhiều cơng trình Có thể điểm tên số cơng trình sau: - Hoàng Anh, (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Hoàng Anh người nghiên cứu sâu, có nhiều cơng trình giá trị liên quan đến ngơn ngữ báo chí Cuốn sách tác giả Hoàng Anh học liệu quý cho tìm hiểu kĩ ngơn ngữ báo chí - Hồng Anh, giáo trình “Ngơn ngữ báo chí”, NXB Thơng Hà Nội, 2012 Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên báo chí q trình học nghề, rèn luyện kĩ viết - Trần Lệ Trang (2008), Giữ gìn sáng tiếng Việt báo mạng điện tử, KLTN, Học viện Báo chí Tun truyền Khóa luận đánh giá mặt ưu điểm, hạn chế việc giữ gìn sáng tiếng Việt từ ngày báo mạng điện tử phát triển, chưa xuất nhiều hình thức thể Nhìn chung, khóa luận tương đối chi tiết, tồn diện, làm tài liệu tham khảo cho người muốn tìm hiểu tiếng Việt báo mạng điện tử - Đỗ Ngọc Bích, Ngơn ngữ viết báo mạng điện tử, KLTN, 2013 - Cơng trình “Sự sáng tiếng Việt Đài tiếng nói Việt Nam” Hồng Anh làm chủ nhiệm cho thấy rõ đươc vai trò việc cần thiết giữ gìn sáng tiếng Việt Đây coi tài liệu vơ hữu ích, tảng việc nghiên cứu sáng tiếng Việt báo chí, cụ thể báo phát Những tiền đề lý luận hướng nghiên cứu cơng trình sở cho số cơng trình nghiên cứu sáng tiếng Việt báo chí sau - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học “Từ ngữ tiếng Anh phương tiện truyền thông tiếng Việt (Từ tư liệu số báo mạng tiếng Việt)” (2018) tác giả Trần Minh Hùng Với độ dày gần 200 trang, luận án đưa sở lý luận ngơn ngữ rõ ràng Phân tích cụ thể trường hợp xuất từ ngữ tiếng Anh phương tiện truyền thông tiếng Việt đưa giải pháp hợp lí để giữ gìn sáng tiếng Việt trước “hội nhập” từ ngữ tiếng Anh - Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo "Giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng" Đài Tiếng nói Việt Nam, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp tổ chức tháng 112016 Đây tập hợp báo cáo, nghiên cứu, trao đổi, đề xuất, kiến nghị nhiều vấn đề ngôn ngữ tiếng Việt báo chí truyền thơng năm gần Các chủ đề đề cập đa dạng, thực tế, mang tính thời cao, thể tâm, lòng hướng cơng "giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng" Đảng, Chính phủ nhân dân nước ta quan tâm, thúc đẩy nhiều năm Ngồi cịn nhiều báo báo điện tử, website viết vấn đề Nguồn tư liệu tương đối phong phú phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài “Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019) Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu thực trạng giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử Tác giả thực mục đích nghiên cứu thơng qua việc hệ thống hóa lý thuyết, khảo sát báo ba tờ chọn Từ đưa đánh giá, nhận xét đề xuất giải pháp giữ gìn sáng sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 3.2 Nhiệm vụ Để hồn thành mục đích nghiên cứu, nghiên cứu cần giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn ngôn ngữ báo chí báo mạng điện tử; khái niệm liên quan; khái niệm, đặc điểm việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử; khái niệm liên quan đến giữ gìn sáng tiếng Việt, khái niệm từ ngữ - Khảo sát tình hình sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử - Đánh giá việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tửu - Rút học kinh nghiệm; đưa đánh giá, giải pháp, khuyến nghị Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Các báo 03 báo điện tử khảo sát (báo điện tử Dân Trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019) Sở dĩ tác giả lựa chọn ba tờ báo bởi: báo Dân Trí Vietnamnet hai tờ báo điện tử có lượt truy cập thuộc tốp đầu Việt Nam Việc sử dụng ngôn từ hai tờ ảnh hưởng đến nhận thức số lượng độc giả lớn Báo Pháp luật Việt Nam có báo in báo điện tử, tờ báo thuộc Tư pháp, tác giả muốn nắm bắt việc sử dụng từ ngữ tờ báo đặc thù có khác so với hai tờ báo chuyên báo điện tử Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Đề tài dựa sở lý luận báo chí đại, lý luận báo mạng điện tử để vận dụng trình khảo sát, nghiên cứu Đề tài có tham khảo từ sách, cơng trình cơng bố, xuất bản, đăng tải website, tạp chí nước Đề tài tiến hành tảng quan điểm chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng hoạt động báo chí 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: để nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài giáo trình, sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu, trang báo… - Phương pháp khảo sát: để khảo sát tác phẩm báo chí, nhận diện thực trạng giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử - Phương pháp vấn sâu: để tiến hành vấn sâu chuyên gia ngôn ngữ để đánh giá thực trạng giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử - Phương pháp điều tra xã hội học: để điều tra công chúng Dự kiến phát khoảng 100 phiếu hỏi trường làm mẫu hỏi internet quan điểm cơng chúng việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử - Phương pháp tổng hợp: để rút kết luận giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận Khóa luận khơng hệ thống lại lý luận cần biết ngơn ngữ báo chí mà từ trình khảo sát thực tế, nghiên cứu cho thấy diễn biến việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử Đây nguồn tham khảo hữu ích cho người quan tâm đến ngơn ngữ báo chí Xa góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt, để việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử hợp lý, giữ nét văn hóa, hồn dân tộc Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương, tiết: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử Chương 2: Thực trạng giữ gìn sáng tiếng việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ tháng 1.6.2018 đến tháng 1.1.2019) Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Báo mạng điện tử Sau báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử đời phát triển tận ngày Internet đời tiền đề loại hình báo chí xuất Tháng 5/1992, tờ báo mạng điện tử mắt giới biết đến, sau đời phiên điện tử hàng loạt tờ báo tiếng, hãng thơng tấn, đài truyền hình giới Tại Việt Nam, tháng 12/1997, tờ báo mạng điện tử đời có tên tờ “Quê hương điện tử” [30, tr 5] Báo mạng điện tử đời muộn lại có tốc độ phát triển manh mẽ Có nhiều cách gọi khác loại hình báo chí như: báo điện tử (Electronic Journal), báo trực tuyến (Online Newspaper), báo mạng (Cyber Newspaper), báo chí Internet (Internet Newspaper) báo mạng điện tử [16, tr 25] Đa dạng tên gọi, báo mạng điện tử định nghĩa theo cách khác Theo điều chương I luật báo chí năm 2016 sửa đổi: “Báo điện tử loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, truyền dẫn môi trường mạng, gồm báo điện tử tạp chí điện tử.” [28] Báo điện tử cho khái niệm thơng dụng nước ta Nó gắn liền với tên gọi nhiều tờ báo in phát hành mạng Internet, ví dụ Quê Hương điện tử, Nhân Dân điện tử, Lao Động điện tử Ở văn pháp quy Nhà nước sử dụng thuật ngữ “báo điện tử” [16, tr 25] ... chung giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử Chương 2: Thực trạng giữ gìn sáng tiếng việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt. .. VỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Báo mạng điện tử Sau báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử đời phát... điểm công chúng việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử - Phương pháp tổng hợp: để rút kết luận giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 6 Ý nghĩa lý luận thực