MỤC LỤC Mở đầu 1 Nội dung 4 Chương 1 Khái niệm Báo mạng điện tử và sự xuất hiện của từ mới 4 trên báo mạng điện tử 4 1 1 Nhận thức chung về Báo mạng điện tử 4 1 2 Từ mới trong ngôn ngữ báo mạng điện t[.]
MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Chương 1: Khái niệm Báo mạng điện tử xuất từ .4 báo mạng điện tử 1.1 Nhận thức chung Báo mạng điện tử 1.2 Từ ngôn ngữ báo mạng điện tử 15 Chương Thực trạng sử dụng từ báo mạng điện tử 16 2.1 Vài nét tờ báo mạng: Vnexpress.net; Dantri.com 16 2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng từ báo Vnexpress.net Dantri.com từ tháng 10 năm 2019 đến hết tháng 12 năm 2020 .18 Chương Để sử dụng từ báo mạng điện tử hiệu 23 3.1 Đưa khả sử dụng ngôn từ trở thành tiêu chí quan trọng tuyển dụng phóng viên, biên tập viên 23 3.2 Chú trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lực sử dụng ngôn từ cho đội ngũ người làm báo mạng điện tử .24 3.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên, biên tập viên làm việc 25 3.4 Phóng viên, biên tập viên phải người có tảng văn hóa, coi trọng đạo đức nghề nghiệp 26 3.5 Phóng viên, biên tập viên phải có nhận thức mực việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử 28 3.6 Kiến nghị với độc giả .30 Kết luận 32 Mở đầu Lý chọn đề tài Năm 1992, phiên điện tử tờ Chicago “ra mắt” Mỹ đánh dấu đời loại hình báo chí hồn tồn giới: loại hình báo mạng điện tử hay cịn gọi báo trực tuyến, báo internet Đây loại hình báo chí du nhập vào nước ta khoảng thời gian ngắn Nếu báo in nước ta xuất sau nước giới hàng trăm năm, với phát thanh, truyền hình hàng chục năm với báo điện tử, khoảng thời gian năm Tháng 12/1997, tạp chí Q hương cơng bố trang báo mạng điện tử mình, đánh dấu mốc cho hình thành phát triển loại hình báo chí Việt Nam Làng báo Việt Nam có thêm thành viên mới: Báo mạng điện tử So với nhiều loại hình báo chí trước đó, báo mạng điện tử có nhiều lợi vượt trội Nó phá vỡ tính định kì báo chí, tính chất thời thông tin đẩy nhanh lên phút, giây Để đăng tải thông tin, người ta không cần hệ thống nhà in hay máy phát sóng mà cần có máy tính nối internet Báo mạng với dung lượng gần vô tận phá vỡ gị bó mặt diện tích báo in hay thời lượng phát sóng truyền hình, phát Số lượng tin đăng tải không hạn chế Điều làm cho thơng tin vừa đảm bảo tính thời sự, vừa phong phú hơn… Cùng với phát triển chóng mặt cơng nghệ kết nối, giúp đẩy nhanh tốc độ truy tải, số lượng tờ báo điện tử nở rộ khắp nơi giới, truyền tải thơng tin hình thức mà loại báo truyền thống cung cấp Có thể coi báo điện tử hội tụ báo giấy (text), báo tiếng (audio) báo hình (video) Nội dung thông tin phong phú, số lượng tin nhiều nên vấn đề sử dụng tốt thành tố ngôn ngữ để chuyển tải thông tin cách có hiệu quan trọng báo mạng điện tử Hiện nay, với xã hội phát triển nhanh chóng, thơng tin đăng tải cập nhật phút, giây việc sử dụng “từ mới” cập nhật với xu giúp Báo mạng điện tử trở nên hấp dẫn ưa chuộng hết Bên cạnh đó, việc sử dụng “từ mới” hay nói theo cách giới trẻ gọi “bắt trend” giúp Báo mạng điện tử đạt hiệu truyền thơng cao Song, phong phú ngôn ngữ, kết hợp với đặc tính bật báo mạng điện tử thơng tin đăng tải nhanh chóng khiến loại hình báo chí mắc khơng lỗi sử dụng ngôn ngữ Đề tài thông qua việc nghiên cứu “các từ sử dụng ngôn ngữ báo mạng”, từ rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục đưa mơ hình chuẩn mực cho việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để góp phần sáng cho ngơn ngữ loại hình báo chí giới trẻ ưa chuộng: báo mạng điện tử Mục đích, nhiệm vụ Trên sở khảo sát thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử, tìm từ sử dụng báo mạng điện tử, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tránh lỗi, từ phát huy ưu nhằm nâng cao hiệu truyền thông báo mạng điện tử Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan tới báo mạng điện tử, đặc thù ngơn ngữ loại hình báo chí - Đánh giá thực trạng sử dụng từ ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam nay, cụ thể hai trang báo Vnexpress.net Dantri.com xét đặc thù ngôn ngữ sử dụng nhiều báo mạng điện tử bình diện nội dung hình thức - Đúc rút kinh nghiệm, kiến nghị số giải pháp để xây dựng chuẩn mực sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề Những từ sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam trang báo mạng điện tử có lượng truy cập cao độc giả, là: Vnexpress.net Dantri.com - Những từ sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử khảo sát chủ yếu yếu tố ngôn ngữ chữ viết - Thời gian nghiên cứu giới hạn cụ thể từ tháng 10 năm 2019 đến hết tháng 12 năm 2020 trang báo mạng điện tử nêu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, khảo sát tư liệu tác phẩm để lỗi văn hóa ngơn ngữ báo mạng điện tử Phân tích tác phẩm dựa đặc trưng ngôn ngữ báo mạng điện tử, từ rút đánh giá, kết luận Nội dung Chương 1: Khái niệm Báo mạng điện tử xuất từ báo mạng điện tử 1.1 Nhận thức chung Báo mạng điện tử 1.1.1 Các loại hình báo chí Theo “Đại từ điển tiếng Việt” GS TS Nguyễn Như Ý chủ biên, nhà xuất (Nxb) Đại học Quốc gia Thành phố Hơ Chí Minh in năm 2008, trang 111 báo chí “các ấn phẩm định kỳ, in giấy khổ lớn, có nhiều tin, bài, ảnh để thơng tin tuyên truyền” Có thể thấy khái niệm nói tới báo in, tạp chí, loại hình báo chí xuất đầu tiên, mang tính truyền thống, chưa bao hàm hết loại hình truyền thơng đại chúng “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng, 2009) đưa khái niệm đầy đủ cho báo “hình thức thơng tin tun truyền có tính chất đại chúng, thể qua ấn phẩm định kỳ qua phương tiện thông tin đại chúng khác truyền thanh, truyền hình, internet” Theo Điều 3, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1989 Quốc hội khóa X thơng qua năm 1999, loại hình báo chí gồm “báo in (báo, tạp chí, tin thời sự, tin thơng tấn), báo nói (chương trình phát thanh), báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe – nhìn thời thực phương tiện kỹ thuật khác nhau), báo mạng điện tử (được thực mạng thông tin máy tính) tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài” Như vậy, báo in, tạp chí, báo chí cịn bao gồm phát thanh, truyền hình, báo ảnh, tạp chí báo mạng điện tử Trong loại hình báo chí báo mạng điện tử trẻ nhất, đời muộn có tốc độ phát triển mạnh mẽ 1.1.2 Khái niệm Báo mạng điện tử Báo mạng hay báo chí internet tồn phát triển gắn liền với đời phát triển hệ thống internet toàn cầu Web (World Wide Web) sinh với mục đích tạo giao diện chung dễ sử dụng q trình truy cập thơng tin internet Vào cuối năm cuối thập kỷ 80 Tim Berners Lee, nhà vật lý viện nghiên cứu hạt nhân châu Âu Cern đề xuất tiến hành nghiên cứu với cộng ông Robert Caililau Năm 1991, người dùng nhận thử nghiệm từ cách mạng internet bùng nổ Tháng 10/1993, Khoa báo chí Đại học Florida (Mỹ) tung mà họ tự tin tờ báo internet Năm 1994, phiên online tạp chí Hotwired chạy banner quảng cáo hàng loạt báo khác Mỹ ạt mở website “Cơn sốt vàng” thời thông tin trực tuyến bắt đầu Một khảo sát lần độc giả internet hãng dịch vụ thống kê truy cập Nielsen/NetRatings công bố cho thấy 1/5 số người lướt web thích đọc báo mạng phiên phi trực tuyến Có lẽ động lực khiến tờ báo giấy vừa để cạnh tranh vừa cưỡng lại xu điện tử hóa phải triển khai phiên điện tử, phần lớn phát hành lại báo từ giấy có cập nhật thêm thơng tin riêng Do báo mạng điện tử đời nên nhà nghiên cứu chưa có cách gọi thống loại hình báo chí Vì thế, dù thiếu tên quy chuẩn báo mạng điện tử đồng thời loại hình báo chí nhiều tên (Theo tập thể tác giả “Báo phát thanh” Học viện Báo chí Tuyên truyền phối hợp với Đài tiếng nói Việt Nam biên soạn (Nxb Văn hóa – Thơng tin, 2002), báo giấy xuất từ cuối kỷ XVI Những năm hai mươi kỷ XX, báo phát đời Hai mươi năm sau đó, báo chí có thêm góp mặt truyền hình Vào đầu thập niên 90 kỷ XX, báo mạng điện tử thức trình làng Trong báo in, phát truyền hình phải vài chục năm để phủ sóng tồn giới, báo mạng điện tử khoảng 10 năm.) Trên giới, loại hình báo chí có tên gọi online newspaper (báo chí mạng, báo trực tuyến), electronic – journal (báo điện tử)… Ở Việt Nam có nhiều cách gọi báo điện tử, báo mạng, báo internet, báo trực tuyến…Trong đó, báo điện tử thuật ngữ sử dụng phổ biến báo Lao động điện tử, Nhân dân điện tử, báo điện tử Vietnamnet, báo điện tử Vnexpress…Ngồi cịn có thuật ngữ báo online Tuổi trẻ online, Tiền phong online… Hiện chưa tìm đồng thuận nhà nghiên cứu báo chí quan quản lý Nhà nước thuật ngữ Các văn pháp quy Việt Nam thường dùng thuật ngữ báo điện tử Luật báo chí sửa đổi, bổ sung kỳ họp thứ Quốc hội khóa X năm 1999 gọi loại hình báo chí báo điện tử Văn luật nêu rõ “báo điện tử loại hình báo chí thực mạng thơng tin máy tính” Văn pháp lý Bộ Thông tin truyền thông cấp cho tờ báo trực tuyến Việt Nam gọi “Giấy phép hoạt động báo điện tử” Đây thuật ngữ dùng Nghị định 55/2001/NĐ-CP quản lý cung cấp dịch vụ Internet, điều 12: “Dịch vụ thông tin Internet loại hình dịch vụ ứng dụng internet, bao gồm dịch vụ phát hành báo chí (báo in, báo hình, báo điện tử), phát hành xuất ấn phẩm internet dịch vụ cung cấp loại hình điện tử khác internet” Tuy nhiên, nhiều tác giả công trình nghiên cứu lại có quan điểm khác Theo tác giả Nguyễn Sỹ Hồng viết Báo chí phát hành mạng, suy nghĩ tên, Tạp chí người làm báo, số 3/2001 “thuật ngữ điện tử có nghĩa chung chung, khơng giúp hiểu rõ đặc điểm loại 12 hình báo phát hành thuật ngữ báo trực tuyến Theo định nghĩa từ điển tin học, khái niệm trực tuyến hiểu theo nghĩa phổ biến dùng để trạng thái máy tính kết nối với mạng máy tính sẵn sàng hoạt động Thuật ngữ phù hợp với việc đọc báo phát hành mạng Để đọc báo, người đọc phải có máy tính có khả kết nối vào mạng tình trạng trực tuyến Ở Việt Nam, khái niệm điện tử thời gian sử dụng để phát truyền hình Nếu sử dụng lại gây nhầm lẫn” Đồng quan điểm này, tác giả Phan Văn Tú luận văn thạc sĩ Báo chí học, năm 2006, ĐH KHXH&NV – ĐH QGHN, với đề tài “Báo chí trực tuyến Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn” cho rằng, khái niệm báo trực tuyến hợp lý Tác giả viện giải, thuật ngữ “điện tử” không làm rõ đặc điểm báo chí phát hành mạng thuật ngữ trực tuyến, nghĩa không làm rõ tính chất yêu cầu phải kết nối mạng loại hình báo chí Theo Phan Văn Tú, cách gọi báo trực tuyến hợp lý “bởi cho phép nắm bắt hiểu cách rõ ràng, nhanh chóng chất, đặc trưng đọng loại hình báo chí hình thành phát triển gắn chặt với mạng internet” Tuy nhiên, theo tác giả Nguyễn Thị Thoa, Học viện Báo chí Tuyên truyền, đề tài khoa học cấp sở Trọng điểm Tổ chức quản lý báo mạng điện tử Việt Nam (năm 2007), lại cho rằng, thuật ngữ báo điện tử báo trực tuyến chưa chuẩn xác Cụ thể, theo tác giả Nguyễn Thị Thoa, báo trực tuyến khơng nói hết đặc điểm tờ báo mạng điện tử sử dụng tối đa tảng kỹ thuật dịch vụ internet sáng tạo người quy trình sản xuất thông tin Mặt khác, thuật ngữ báo trực tuyến chưa Việt hóa Cịn thuật ngữ báo điện tử dễ gây nhầm lẫn, đồng loại hình báo chí thứ tư với hai loại hình báo điện tử trước phát truyền hình Hơn cách gọi không chuẩn xác mặt khoa học Với phân tích trên, tác giả Nguyễn Thị Thoa cho rằng, người Việt Nam hay dùng từ internet = mạng (ví dụ lên mạng, vào mạng, kết nối mạng…) Thay gọi “báo internet” gọi “báo mạng” Việt Nam dễ hiểu Đây tên gọi Học viên Báo chí & Tuyên truyền thống lựa chọn với lý do: Thứ nhất, tên gọi khẳng định: Loại hình báo chí thứ tư đẻ phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, hoạt động nhờ phương tiện kỹ thuật số tiên tiến, máy tính nối mạng server, phần mềm ứng dụng Thứ hai, tên gọi cho phép hiểu cách xác chất, đặc trưng loại hình báo chí thứ tư: tính đa phương tiện, tính tương tác cao, tính tức thời, tính phi định kỳ, khả truyền tải thông tin không hạn chế, lưu trữ thông tin dạng siêu văn bản, khả siêu liên kết – trang báo tổ chức thành lớp, có chế nở với số trang không hạn chế Thứ ba, tên gọi rõ: người làm báo người đọc báo phải có trình độ kỹ thuật định, giao lưu với trực tiếp nhiều hình thức email, chat, diễn đàn… Thứ tư, tên gọi kết hợp tên gọi có nội dung riêng biệt báo, mạng, điện tử Chính vậy, tên gọi thỏa mãn yếu tố Việt hóa, đặc trưng khu biệt loại hình báo chí thứ tư, khắc phục thiếu nghĩa, máy móc từ ngoại lai” Mặc dù có nhiều ý kiến khác để tạo thống trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng thuật ngữ báo mạng điện tử 1.1.3 Đặc điểm Báo mạng điện tử Có thể mơ tả diện mạo tờ báo mạng điện tử hoàn chỉnh cấu trúc mở rộng không gian cho nhiều đối tượng bạn đọc, dày thời gian với tích lũy nhiều tầng thông tin Một cấu giao diện hai chiều soạn bạn đọc, tổ hợp dịch vụ thơng tin đa dạng đọc, nghe, nhìn phong phú Bởi mà loại hình báo chí chứa nhiều ưu điểm Thứ nhất, tính đa phương tiện Nhờ tính đa phương tiện, báo mạng điện tử có khả tích hợp ưu loại hình báo chí khác tính văn khả lưu trữ dạng văn báo in, hình ảnh động âm truyền hình, âm phát Nó khắc phục tính đơn điệu tĩnh báo in hạn chế trật tự tuyến tính thời gian phát sóng phát truyền hình Trên báo mạng điện tử, cơng chúng đọc, nghe xem Các yếu tố chữ viết, đồ họa, video clip sử dụng linh hoạt tạo nhiều cổng thông tin để cơng chúng tiếp cận dễ dàng Chính tích hợp làm cho báo mạng điện tử thực phong phú, đa dạng, sinh động hấp dẫn cách truyền tải thơng tin Thứ hai, tính tương tác Đây vốn hạn chế loại hình báo chí khác lại lợi báo mạng điện tử Ở đây, độc giả phản hồi tức ý kiến viết phóng viên báo gửi tới tịa soạn thơng tin, vấn đề quan tâm thơng qua hệ thống mạng Có thể nói, khơng có loại hình báo chí cạnh tranh với báo mạng điện tử khả tương tác Nhiều khi, báo có tới hàng trăm ý kiến phản hồi gửi tịa soạn, có hàng chục ý kiến đăng tải nhiều khi, ý kiến phản hồi độc giả dài dung lượng tác phẩm, mở thêm khía cạnh khác cho báo, chí tòa soạn biên tập, cấu thành báo độc lập Lợi tòa soạn báo mạng điện tử khai thác triệt để để thực giao lưu trực tuyến, tư vấn trực tuyến tổ chức chuyên trang dành cho bạn đọc tham gia báo (như báo Tuổi trẻ, Vnexpress) Chính khả tương tác cao báo mạng điện tử cầu nối kéo công chúng lại gần