Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
36,96 KB
Nội dung
VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN QUA "CH Ữ NGƯỜI TỬ TÙ" VÀ "NGƯỜI LÁI ĐÒ SƠNG ĐÀ" I Mở đầu Ngơn ngữ khía cạnh quan trọng để khám phá tác phẩm văn học Là phần hình thức nghệ thuật, ngơn ngữ khơng ch ỉ đóng vai trị vẻ đẹp, mà cịn góp phần quan tr ọng vi ệc t ạo nên tầng nghĩa lẩn khuất, sâu xa, thể tốt nội dung tác ph ẩm, làm bật phong cách nghệ thuật tác giả, tạo nên nét đ ẹp th ẩm mỹ cho văn học Đây nét đặc trưng loại hình ngh ệ thu ật Cũng giống với nguyên liệu để làm nên nghệ thuật, ngôn ngữ ch ỉ tạo nên giá trị phi vật thể, đòi hỏi người đọc c ả người sáng tác phải vận dụng tối đa khả quan sát, trí liên t ưởng tưởng t ượng, m ới tiếp cận với hình tượng nghệ thuật mà ngơn ngữ dày công nhào nặn Sự huy động khả người, giúp cho m ỗi sống tinh tế hơn, hình tượng sống mn hình v ạn tr ạng tùy theo quan niệm thẩm mỹ người, tác phẩm nhờ mà có thêc ắm r ễ sâu lịng người đọc "Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ tài hoa" (Nguy ễn Minh Châu) Toàn đời gần 5000 trang viết ông t ạo nên "huyền sử" - huyền sử người ưu lối ch "đ ộc tấu" Cung đàn văn chương Nguyễn Tuân viết khuông nhạc nh ưng với âm trầm bổng khác n ốt nh ạc Phong cách Nguy ễn Tn mà có sức hấp dẫn người đọc Nh ững nét th ống nh ất khác biệt thể rõ qua hai tác phẩm "Chữ người tử tù" (1939) "Người lái đị sơng Đà" (1960) Trong văn học đại Việt Nam, Nguy ễn Tuân m ột bút phức tạp nhất, có phong cách rõ nét, ổn định Mọi phương diện tác phẩm ông, ngôn ng ữ, đ ều in đậm dấu ấn phong cách Nói đến Nguy ễn Tn, hồn tồn có th ể nói đến phong cách ngơn ngữ II Giải vấn đề Vẻ đẹp ngôn ngữ Nguyễn Tuân qua "Chữ người tử tù" "Ng ười lái đị sơng Đà" “Ngơn ngữ khơng cơng cụ tư duy, vỏ ch ứa tư t ưởng mà sản sinh tư tưởng” Nghiên cứu phong cách m ột nhà văn né tránh ngơn ngữ văn chương Và thuộc tính c ngơn ng ữ văn chương, tính cá thể điều nhấn mạnh Đó c s đ ể nói đ ến khái niệm phong cách ngôn ngữ tác giả tác ph ẩm văn h ọc Nó khơng mâu thuẫn với quan điểm nhà lý luận h ọ xem phong cách biểu độc đáo, cá biệt nhà văn Nh v ậy, bên cạnh khái niệm phong cách nghệ thuật, tồn khái niệm phong cách ngôn ngữ tác giả Xét tương quan, phong cách ngôn ngữ s ự bi ểu rõ nét, sinh động phong cách nghệ thuật V ẻ đẹp ngơn ng ữ nói vhính vẻ đẹp phong cách nghệ thuật nh ững tác gia tài hoa Với người Nguyễn Tn, ngơn ngữ cách mà ông thể tài hoa tài tử Về mặt từ ngữ, dễ nhận thấy lớp từ Hán Việt Nguyễn Tuân sử dụng với mật độ đặc biệt cao với hiệu nghệ thuật rõ rệt Không truyện tái sống th ời vãng, mà c ả tùy viết sống sau cách mạng, ti ểu lu ận, chân dung văn học, Nguyễn Tuân dùng từ Hán Việt cách phóng khống Và điều đáng lưu ý, mật độ từ ngữ Hán Việt văn thuộc thể loại khác Nguyễn Tuân không chênh lệch Cách dùng ông không giống Ơng đ ộng đ ến nh ững t ngữ Hán Việt thông dụng, ngược lại, thường chọn nh ững từ l ạ, hi ếm g ặp, chẳng hạn: loạn đả, chư hiền, lão kĩ, hạp ấm, trà nơ, tái tịng, t lan, b ạch tuấn, trang, trì hồ, hội diện, vũ sảnh, t ửu lâu, ngân đ ơn, th phái, tuý hương, hải vị, vưu vật, dị thú, ngân thị, hư linh học, đ ẳng ền, thân khuê oán, tương tư thảo, tình cố giao, tứ phương bát diện, t ứ diện th ụ đ ịch, bát điền đại thủ, vô sở bất chí, cảnh thổ, thiết lộ, câu dầm, đối ng ạn, qu ần phong, mộ dạ, triêu dương, cự phú, thiên trường hận ca, âm ph ần, nh ập nhĩ nhập nhỡn, cường kí, âm tưởng, song loan, vạn tồn, xa phí, địa bạ, đ ộc đạo, hỗn hỗn trần, đỉnh chung, quan phu, sơn xuyên, chương trình đại công tác, độc kế, thổ trạch, trung hưng kinh tế, văn hoả, tửu phần, tửu đồ, tr ầm trệ, vận hoả tâm, nhật kỡ, lộng hiểm, tiểu chủ, triệt soạn, khất đài, quyện huyệt, liễm kết, hồng hoa, hồng hoàng, tư lường, v ật tính, b ầu h ậu, t ự điền Cụ thể: · Trong "Chữ người tử tù" Nghệ thuật viết văn xuôi “Chữ người tử tù” thật điêu luyện, ngôn ngữ sáng gần đạt tới hoàn thiện, hoàn mĩ, đ ến ch ưa có bút vượt qua Để đạt trình độ trên, nhà văn sử d ụng hệ thống từ ngữ hình ảnh cổ điển cách xác hồn h ảo Tác gi ả có dụng ý rõ rệt dựng lại khung cảnh xưa cũ đ ưa tr lại khứ cách hàng trăm năm Mở đầu dòng chữ: phiến trát c Sơn Hưng Tuyên đốc đường Tả cảnh vật có vọng canh, hèo hoa, giá gươm, án thư, song, giấy bản, ty Niết, tàn đèn, chi ếc gong, ch ậu mực, châm,… Tả người có thầy bát, thằng thập, thủ x ướng, ng ục tốt… Tả việc có cho chữ, thay bút con, đề xong khoản lạc, lĩnh ý, bái lĩnh, … Nhà văn mượn chữ nghĩa xưa mà khơi dậy không khí c ổ kính khung cảnh khứ xa xơi Chỉ cần dịng, tác giả l ột t ả thần thái, tính hồn thời qua, “phục chế” xác sinh động ngôn ngữ, cử người cịn th ấp thống sương mờ ảo dĩ vãng Thiếu “phục chế” này, chắn tác phẩm Chữ người tử tù hẳn hấp dẫn người đọc Truyện dùng vài từ đủ đưa người đọc trở với thời kì văn hố x ưa cũ, đắm vào khơng khí cửa ngục tiêu biểu cho th ời phong kiến suy tàn, đầy quyền lực mà ngu xuẩn, hùa huỷ diệt nhân cách đức tài May mà cịn lên lịng biết q tr ọng, tơn kính Cái Đẹp đức độ, tài ba Những điều chứa chất sâu lắng bên n ội dung truyện chinh phục người đọc Người xưa nói văn có nhạc, có họa, điều thật với "Ch ữ người t tù" Khi vi ết v ề người dĩ vãng xa xăm, Nguyễn Tuân thường tạo cho câu văn nh ịp ệu đĩnh đạc, thong thả, từ tốn, tưởng chừng nhà văn cố diễn đạt cầu kì nh ưng suy nghĩ kĩ thấy nhịp điệu kết cấu câu văn góp ph ần g ợi khơng khí cho truyện, tạo nên cộng hưởng hài hồ, giúp người đọc hình dung phần sống chậm rãi, chí gần tù đọng c m ột th ời qua: “Thầy thơ lại rút hèo hoa giá gươm, phe phẩy roi, xuống phía trại giam tối om Nơi góc án thư cũ nhợt màu vàng son, đèn đế leo lét rọi vào khuôn mặt nghĩ ngợi Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương”… “Người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn nheo mặt tư lự, bi ến h ẳn Ở mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ.” · Trong "Người lái đị sơng Đà" Với thiên tùy bút “Người lái đị sông Đà”, Nguy ễn Tuân tiếp t ục s d ụng tài hoa việc liên kết kh ứ, t ương lai Trong tâm người sau Cách Mạng ấy, đ ối l ập dần đ ược thay thế, nhường chỗ cho cho người ơn hịa, dễ chịu h ơn Đ ể làm đ ược điều ấy, góp mặt yếu tố Hán Việt điều không th ể thiếu Qua cảm nhận Nguyễn Tuân, chất thơ phong cảnh sông Đà th ường đậm đà màu sắc cổ điển: “Thuyền trôi sơng Đà Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên m ngơ non đầu mùa Mà tịnh khơng bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm s ương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Chao ơi, thấy thèm giật m ột ti ếng cịi xúp lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Th ọ - Yên Bái – Lai Châu Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ s ương, chăm chăm nhìn tơi lừ lừ trơi mũi đị Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng ch ớp m mà hỏi tơi tiếng nói riêng vật lành: “H ỡi ơng khách sơng Đà, có phải ông vừa nghe thấy tiếng còi s ương?” Có th ể g ọi nhừng dịng thơ văn xuôi đập chất cổ điển nhà tùy bút Việc sử dụng từ ngữ Hán Việt tác phẩm thuộc th ể loại c Nguyễn Tuân trước hết xuất phát từ đỏi hỏi đ ối t ượng đ ược miêu t ả Do viết đề tài "vang bóng" nhân vật nho sĩ nên ngôn ng ữ Nguyễn Tuân "Chữ người tử tù" cổ kính, bác học Viết sống người tài tử, tài hoa th ời vang bóng, lu ật hình phong kiến, thú chơi chữ, thả th ơ, hát ả đào, l ớp t Hán Vi ệt dĩ nhiên đắc địa Bên cạnh đó, từ ngữ Hán Việt cịn góp phần tạo âm h ưởng đặc biệt cho lời văn Nguyễn Tuân Ấy âm hưởng vừa đại, v ừa đĩnh đ ạc cổ kính, đọc lên cảm thấy khơng lẫn với giọng điệu bất c ứ nhà văn Những từ ngữ Nguyễn Tuân sử dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt, tạo âm vang ngàn xưa vọng lại - âm vang c m ột th ời xa v ắng Trong "Người lái đị sơng Đà", người đọc thưởng th ức loạt ngôn từ mẻ, sáng tạo, mang sắc riêng: "lặng tờ, bờ tiền s ử, n ỗi niềm c ổ tích, thơ ngộ…" Nhà văn thực ông lái tài hoa dịng sơng ngơn ngữ Các câu văn Nguyễn Tn giàu nhạc điệu, co duỗi nh ịp nhàng Nh ạc điệu trầm bổng, đưa người đọc đến với yên ả dịng sơng đà n h lưu: "Dịng sơng qng lững lờ thương nh nh ững hịn thác đá xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc Và sông nh l ắng nghe giọng nói êm êm người xi, sơng trơi nh ững đị nở chạy buồm vải no khác hẳn đị én th dây cổ điển dịng trên" Đọc "Chữ người tử tù" ta quên câu văn đầy chất thơ ông: "Trong khung cửa sổ có nhi ều song k ẻ nh ững nét đen thẳng lên trời lốm đốm, tinh tú, hôm nh ấp nháy muốn tụt xuống phía chân giời khơng định" Cái nh ịp điệu buồn bu ồn, kéo dài văng vẳng nỗi tiếc nuối thấm vào câu văn Chính câu văn giàu nhịp điệu âm vang Vũ Ngọc Phan có cảm tưởng "Đ ọc lên ngân sâu tiếng đàn trầm" Ở Nguyễn Tuân, ta bắt gặp hai thao tác ngỡ mâu thuẫn mà th ực thống nhất: sử dụng từ ngữ chun biệt, xác song song với hình th ức biểu đạt kiểu lạ hóa Thao tác thứ nhất, Nguyễn Tuân lựa chọn từ ngữ thật đích đáng để gọi vật tên nó, đặc tả vật tính chất c Ch ẳng hạn: · Trong “Chữ người tử tù” Ông gọi tâm hồn lòng quản tù "là âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ" Có th ể nói, bậc thầy ngơn từ - Nguyễn Tn có câu văn đ ặc sắc, giàu tính tạo hình ông lột tả gông cùm sáu tên t tù: "Sáu ph ạm nhân mang chung gông dài tám thước Cái thang dài đặt ngang sáu vai gầy Cái thang gỗ lim nặng, đóng khung lấy sáu c ổ phi ến lo ạn, đem bắt lên mỏ cân, nặng đến bảy tám tạ Th ật gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù Gỗ thân gông cũ m hôi c ổ m tay kẻ phải đeo phủ lên n ước quang dầu bóng lống Nh ững đoạn gơng bóng lống có người đánh chu ối khơ Nh ững đo ạn khơng bóng lại sỉn lại chất ghét đen sánh" Để đặc tả khơng gian đỏ rực khói trắng, Nguyễn Tuân tạc lên điêu khắc biểu tượng, hội tụ đẹp: "Trong khơng khí khói t ỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn l ần h Khói bốc tỏa cay mắt, họ dụi mắt lia Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng ph ẳng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại v ội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực." Cái uyên bác Nguy ễn Tuân đem lại cho trang văn tính tạo hình tr nên phong phú xác · Trong “Người lái đị sơng Đà” Thoạt tiên là, tác giả gọi "hút nước" sông Đà "cái giếng sâu", gọi "thiên nhiên Tây Bắc" "thứ kẻ thù số một", gọi "chiến tr ường sông Đà" "quãng thuỷ chiến mặt trận sông Đà", thay cho vi ệc dùng t "trận đá" từ "thạch trận", tiếp sử dụng tri th ức v ề âm nhạc v ới hợp âm náo loạn, kinh khiếp thác dữ: “Nước th kêu nh cửa cống bị sặc”, “nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào”, “Tiếng n ước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại nh khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre n ứa nổ lửa”… Nh ững cách ví von lạ, độc đáo ngơn ngữ giàu tính biểu cảm, giàu s ức g ợi nhịp điệu câu văn nhanh, gấp, tác động mạnh vào tâm trí ng ười đọc, liên tục đẩy âm thác đến hồi cao trào, liệt nh ất, để rồi, t ất qua đi, người ta có cảm giác đầu óc căng đ ộ, bây gi th nghe “Sóng thác xèo xèo tan trí nhớ” “Sơng n ước lại bình” Nếu vẽ biểu đồ tần số âm sông Đà ta có m ột đường lên cao đột ngột trở với ngang ghi âm c bi ểu đồ.Thoạt tiên tri thức âm nhạc với hợp âm náo lo ạn, kinh ếp thác dữ: “Nước thở kêu cửa cống bị sặc”, “n ước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào”, “Tiếng nước thác nghe nh ốn trách gì, r ồi lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nh ạo Th ế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn gi ữa r ừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa”… Những cách ví von m ới l ạ, độc đáo ngơn ngữ giàu tính biểu cảm, giàu sức gợi nhịp điệu câu văn nhanh, gấp, tác động mạnh vào tâm trí người đọc, liên tục đẩy âm thác d ữ đ ến h ồi cao trào, liệt nhất, để rồi, tất qua đi, ng ười ta có c ảm giác đầu óc căng q độ, thừ nghe “Sóng thác xèo xèo tan trí nhớ” “Sơng nước lại bình” Nếu nh vẽ m ột bi ểu đ t ần số âm sơng Đà ta có đường lên cao r ồi đột ngột tr v ề với ngang ghi âm biểu đồ Song hành với âm hình ảnh Bằng vốn hiểu bi ết phong phú v ề hội họa điêu khắc, trí tưởng tượng độc đáo óc quan sát s ắc s ảo diễn tả vốn ngôn ngữ phong phú, điêu luyện, giàu giá tr ị t ạo hình, nhà văn giúp ta mường tượng độ cao hun hút khôn c “đá bờ sông dựng vách thành” gợi lên nét hùng vĩ, hoang sơ, s ự ghê r ợn Đặc biệt “chẹt lịng sơng Đà yết h ầu” s ức n ước hẳn phải ghê gớm, dằn lắm! Cách so sánh, liên t ưởng m ới m ẻ, b ất ng Nguyễn Tuân khiến người đọc “thấy lạnh” nh ngồi chung khoang đò qua quãng với Nguyễn Tuân Vài nét vẽ mà th ật giàu sức gợi, từ ngữ Nguyễn Tuân góc cạnh, sắc nét nh nh ững đường chạm trổ người thợ tài hoa Thao tác thứ hai, Nguyễn Tn ln tìm kiếm hình th ức biểu đ ạt khác thường Ơng cơng phu việc ghép từ, thay th ế m ột t thông dụng từ ngữ lạ hoắc, gây bỡ ngỡ cho người đ ọc · Trong "Chữ người tử tù" Từ ngữ, câu văn lạ hóa: "Những đoạn khơng bóng l ại s ỉn l ại nh ững chất ghét đen sánh"; "mưa rệp"; "biệt nhỡn"; "tính ơng vốn khoảnh"; "Ông Trời nhiều hay chơi ác đem đầy ải khiết vào gi ữa m ột đống cặn bã"; · Trong “Người lái đò sơng Đà” Những từ ngữ lạ hố như: "thanh viện" (hỗ trợ âm thanh), "thanh la, não bạt" (nhạc cụ gõ đồng tạo âm m ới l ạ), "đánh hồi lùng" (đánh dồn dập), "đòn âm" (đòn ngầm), "trùng vi" (vòng vây nhi ều lớp), "tế mạnh" (phi mạnh, lao mạnh) Hình thức biểu đạt kiểu lạ hóa Nguyễn Tuân đẩy đến m ức cao trước đối tượng cần miêu tả, ông dùng đ ồng th ời nhi ều cách định danh, nhằm nói cho kiệt cảm nhận Nguyễn Tuân thuộc số bút đặc biệt tr ọng hình thức câu văn Điều thể rõ gia công ông cách cấu tạo câu nh biện pháp tu từ câu Nếu cấu tạo câu th ời kì tr ước Cách M ạng văn ơng phù hợp với giọng điệu cổ kính trang nghiêm, v ới th ời kì sau Cách Mạng câu văn cầu kì, nhiều dài hơi, trau truốt h ơn phù h ợp v ới cá tính phơ bày tri thức tài dùng chữ Câu văn Nguyễn Tuân thường có xu hướng phức hóa Bất thành phần câu văn ông phát tri ển cách dễ dàng Ơng mang giọng kể khoan thai nh ững thiên truyện, giọng giãi bày miên man thiên tùy bút, gi ọng phân tích, phẩm bình tỉ mỉ kiểu "chẻ sợi tóc làm tư" viết văn h ọc ngh ệ thuật Sự chau chuốt câu văn Nguyễn Tuân khơng ch ỉ th ể bình diện cấu trúc mà cịn mặt tu từ Nói cách khác, yêu cầu v ề tu t đ ược đáp ứng đặc điểm cấu trúc Nh ững biện pháp ph ương tiện nhà văn sử dụng thường khiến cho câu văn phải dãn ra, trổ nhiều cành nhánh rậm rạp, với tầng bậc khác đ ạt hi ệu qu ả th ẩm mĩ rõ rệt Trong phép tu từ, sóng đơi cú pháp, ệp, gi ải nghĩa, tách câu biện pháp Nguyễn Tuân ưa dùng h ơn Có nh ững ki ểu tu từ dễ kéo câu văn trở kiểu du dương biền ngẫu cũ kĩ th ời, (ví nh phép sóng đơi cú pháp), Nguyễn Tn s dụng m ột cách tho ải mái, cao tay mình, ơng viết nên nh ững câu văn nh ịp nhàng cân đối mà đại · Trong “Chữ người tủ tù” Chẳng hạn: "Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành ph ủ, tiếng ki ểng mõ canh lên nhiều nhiều"; câu văn "trổ nhánh rậm rạp": "Ðêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, m ột c ảnh tượng xưa chưa có, bày bu ồng t ối ch ật h ẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột phân gián"; "L ửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn l ửa t nghe xèo xèo" · Trong “Người lái đị sơng Đà” Chẳng hạn: "Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại nh van xin, lại khiêu giọng gằn mà chế nhạo"; “Có chỗ vách đá thành chẹt lịng sơng Đà yết hầu Đứng bên b nh ẹ tay ném hịn đá qua bên vách Có qng nai hổ có l ần v ọt t b sang bờ kia.” Có phép tu từ tưởng phù hợp với kiểu câu văn gi ải thích đậm tính lí ngữ pháp châu Âu (ví nh phép gi ải ng ữ), v ậy mà, qua bàn tay Nguyễn Tuân, chúng phát huy hiệu bất ngờ việc t ạo nên âm giọng điệu đặc biệt cho lời văn: “Tôi sợ hãi khán gi ả, dũng c ảm dám ngồi vào thuyền thúng tròn vành cho thuyền c ả máy quay xuống đáy hút sơng Đà – từ đáy hút nhìn ng ược lên vách thành hút mặt sôbng chênh tới cột nước cao đến vài sải” Câu văn trổ nhánh rậm rạp kể đến: “Lại quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng số nước xơ đá, đá sóng, sóng xơ gió, cuồn cu ộn lu ồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi sợ xuýt bắt người lái đị sơng Đà tóm qua đấy”; hay: “Khơng thuyền dám men gần nh ững hút nước ấy, thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y nh ô tô sang số nhấn ga cho nhanh để vút qua quãng đ ường m ượn c ạp bờ vực Chèo nhanh tay lái cho vững mà phóng qua gi ếng sâu, giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào.” Tóm lại, mặt cấu trúc phương diện tu t cú pháp, Nguy ễn Tuân thể nhiều khổ công tìm tịi, sáng tạo Câu văn ơng v ừa cho thấy dấu vết lộ trình: lộ trình đại hóa câu văn qu ốc ngữ, vừa phản ánh rõ nét đặc điểm phong cách ngôn ng ữ cá nhân Nói đến tìm tịi, sáng tạo Nguyễn Tn ngôn ngữ, không đề cập nghệ thuật so sánh đặc sắc ông Về lượng, câu văn so sánh văn thuộc m ọi th ể lo ại c Nguyễn Tuân có tỉ lệ cao cách khác thường so với tác phẩm c tác giả bối cảnh văn học Nh ưng điều đáng nói h ơn hiệu qu ả nghệ thuật phép tu từ so sánh lời văn Nguy ễn Tuân Hiệu qu ả có nhờ tìm tịi khơng mệt mỏi nhà văn cấu trúc so sánh, từ quan hệ so sánh, đặc biệt hình ảnh dùng đ ể so sánh Săn tìm hình ảnh dị thường, nghĩ tới, làm cho câu văn so sánh thực kết khám phá, thể nhìn khác bi ệt v ề đối tượng, thao tác thường thấy Nguyễn Tuân Thao tác nhà văn sử dụng rộng rãi thể loại, giai đoạn sáng tác Vì vậy, thật khó mà thấy khác biệt nghệ thuật so sánh c câu văn truyện, tùy bút hay phê bình, chân dung văn h ọc ông · Trong “Chữ người tử tù” Khuôn mặt vô tư lự viên quan coi ngục Nguy ễn Tuân ví v ới "mặt nước ao xuân lặng, kín đáo êm nhẹ", cịn tính cách d ịu dàng người "như âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn độn, xô bồ"; "ngày đêm t tù đ ợi phút cu ối đằng đẵng nghìn năm ngồi"; "Sáu người né tiến vào bọn thợ nề thận trọng khiêng thang gỗ đặt ngang vai"; "một Hôm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân tr ời khơng định"; · Trong “Người lái đị sơng Đà” Có thể nói, nghệ thuật so sánh "Người lái đị sơng Đà" khơng ch ỉ đ ơn dừng lại việc đối chiếu vật với vật khác mà mang dấu ấn phong cách riêng Nguyễn Tuân, hàm chứa nh ững nhìn đ ộc đáo, tài hoa, tinh tế: ông diễn tả đoạn sông bin chẹt gi ữa hai vách đá dựng thành cao vút "ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng v ọng lên khung cửa sổ tầng nhà th ứ m v ừa t ph ụt đèn điện"; "nước thở kêu cống bị sặc"; "cái phim ảnh thu đ ược lòng giếng xốy tít đáy, truyền cảm lại cho người xem phim kí s ự th lấy gân ngồi giữ chặt ghì lấy mép r ừng b ị v ứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên g ậy đánh phèn"; "m ặt sơng rung tít lên tuyếc-bin thuỷ điện nơi đáy hầm đập"; Sự liên tưởng đặc sắc "Người lái đị sơng Đà" nằm nh ững trận sơng Đà Với thạch trận mà sông đà b ạo giăng đ ể chặn đánh người lái đị, là: "hàng tiền vệ, có hai hịn canh m ột c ửa đá trơng sơ hở, hai đứa giữ vai trò dụ thuy ền đối phương vào sâu nữa, vào tận tuyến gi ữa n ước sóng lu ồng m ới đánh khuýp quật vu hồi lại Thạch trận dàn bày vừa xong thuy ền t ới Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm viện cho đá, nh ững đá b ệ vệ oai phong lẫm liệt, hịn trơng nghiêng y nh h ất hàm hỏi thuyền phải xưng tên tuổi trước giao chiến Một khác lùi lại chút thách thức thuyền có giỏi tiến vào." Dưới ngịi bút Nguyễn Tn, thủy qi sơng Đà khơng hãn Nó cịn h ết s ức xảo quyệt Trong vật lộn với ơng lái đị, trổ đủ m ưu ma ch ước quỷ để lừa người ta vào trận bày sẵn hướng người ta vào c ửa t Chỗ ngoặt sơng đánh phục kích Dụ vào sâu đánh khuýp vu h ồi Giáp cà giở đủ ngón hiểm ác: địn âm, đòn dương, đá trái, thúc g ối, túm thắt lưng, lật nửa người, bóp chặt hạ bộ, vừa đánh vừa hò la vang tr ời dậy đất để áp đảo tinh thần đối phương Sự liên tươtng tiếp nối sang th ứ tính cách thứ hai sơng Đà: trữ tình Nó "tn dài nh m ột tóc tr ữ tình, đàu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung n hoa ban hoa gạo" Cái nhìn lãng mạn lối so sánh, liên tưởng đầy sở tr ường v ẹn nguyên ông phát sông Đà "tn dài, tn dài nh tóc tr ữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung n hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn khói núi Mèo đốt nương xuân" III Kết luận Nhận xét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Anh Đức viết: "Không lại có nhà văn thế, nhà văn mà ta gọi bậc thầy ngôn từ ta không thấy ngại miệng, m ột nhà văn độc đáo, vơ song mà dịng, chữ tuôn đầu bút đ ều nh có đóng dấu triện riêng" Nét phong cách th ể rõ "Ch ữ người tử tù" "Người lái đị sơng Đà" Ngơn ngữ văn ông đa d ạng, phong phú, mẻ, in đậm dấu ấn cá tính riêng.Nguy ễn Tuân tung chữ nghĩa đắt giá, thủ pháp có s ức diễn t ả mãnh li ệt đ ể "quyết phen thi tài với Tạo hóa" Trong s ự nghiệp sáng tác c mình, ơng đạt cân hai thời kì lịch sử tr ước sau Cách M ạng tháng Tám Qua mốc ấy, tư tưởng phong cách ông tất nhiên có biến đổi định Nhưng dù biến đổi nào, thống râst Nguy ễn Tuân: tài hoa, uyên bác, thích cảm giác mạnh, suốt đời say mê tìm diễn tả đẹp Dù viết vấn đề gì, sử dụng thể loại nào, điều khiến Nguy ễn Tuân phải tận tâm, tận lực khai thác cao kh ả bi ểu đ ạt c ngôn từ, để tiếng Việt phơ hết sắc màu Dường nh ranh giới thể loại điều mà ông không bận tâm Nh nhiều người ra, với kiểu hành ngôn này, truyện Nguyễn Tuân đ ậm chất tùy bút, ngược lại, tùy bút giàu tính truy ện; văn xuôi mà đ ọc lên c ứ nghe âm điệu thơ; phê bình, tiểu luận chân dung văn h ọc h ấp dẫn người đọc lối diễn đạt đầy tính nghệ thuật Tơi khơng nghĩ đường Nguyễn Tuân cách xử lí ngơn ngữ Nguy ễn Tn "khn vàng thước ngọc" Đó mn nẻo đ ường hành ngôn nghệ thuật Đã tồn nhiều vẻ đẹp ngôn ng ữ khác biệt, th ậm chí đối lập với sắc thái thẩm mĩ ngơn ngữ Nguyễn Tn Có thế, văn chương bung nở nhiều phong cách Nếu cần ph ải minh hoạ cho chất sáng tạo văn học phải kể đến Nguy ễn Tuân người với trang văn tài hoa, độc đáo tạo không ch ỉ m ột đường, lối riêng mà phải nói m ột "đ ại l ộ" riêng ng ả khai phá văn học Việt Nam Trên "đại lộ" ta bắt gặp nét quen thuộc c ả điều mẻ - làm nên hồn cốt Nguyễn Tuân IV Đề luyện tập Đề Trả l ời câu hỏi: Làm đ ể có m ột truyện ngắn hay, có ý kiến cho rằng: Viết khơng khó, khó tim đươc câu chuyện đáng kể, tư tưởng đáng ghi Y kiến khác lại cho rằng: Điêu quan không phai câu chuyện đươc kể, mà cách kể Anh/chị hiểu hai ý kiến trên? Hãy bày tỏ quan điểm qua việc phân tích truyện ngắn tự ch ọn thuộc giai đoạn văn học Việt Nam 1930 - 1945 Hướng dẫn I Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết cách làm nghị luận hai ý kiến bàn văn h ọc, bi ết v ận dụng linh hoạt thao tác lập luận, biết lựa chọn tác phẩm tiêu bi ểu, bi ết phân tích, cảm thụ để làm sáng tỏ vấn đề - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, thuyết ph ục - Hành văn sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi tả, dùng t ừ, đ ặt câu II u cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nh ưng c ần đảm bảo ý sau: Giải thích hai ý kiến - Y kiến thứ nhất: Từ việc nêu cách hiểu c ụm từ câu chuyện đáng kể, tư tưởng đáng ghi , học sinh cần khái quát nội dung ý kiến nhấn mạnh vai trò nội dung t t ưởng việc tạo nên giá trị truyện ngắn - Y kiến thứ hai: H ọc sinh giải nghĩa cụm từ câu chuyện đươc kể cách kể, từ khái quát n ội dung ý kiến nhấn mạnh đ ến vai trị hình thức nghệ thu ật, đặc biệt nghệ thu ật trần thuật việc tạo nên nét đặc sắc cho tác phẩm truyện ngắn Trình bày suy nghĩ hai ý kiến - Học sinh đồng tình với hai ý kiến, đ ồng tình với hai b ởi thực chất hai ý kiến không hoàn toàn đ ối l ập lo ại tr mà nh ững cách nói nhấn mạnh, bổ sung cho đ ể giúp ta nhận thức rõ giá trị thực tác phẩm truyện ngắn Dù bày tỏ quan ểm theo hướng nào, học sinh cần có luận gi ải phù hợp, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - Y kiến thứ nh ất đề cao vai trò c nội dung t t ưởng, b ởi yếu t ố quan trọng truyện ngắn Không giống tiểu thuyết, truyện ngắn lát cắt đời sống, khoảnh khắc đầy ý nghĩa mà nhà văn lựa chọn để chuyển tải thông điệp Vì lựa chọn câu chuyện đáng kể ch lọc tư tưởng mẻ nhân văn ều t ạo nên s ức h ấp dẫn đáng kể cho truyện ngắn - Y kiến thứ hai nh ấn mạnh vai trị hình thức nghệ thu ật, cách kể câu chuyện m ột vấn đề then ch ốt tạo nên hay cho truyện ngắn Cùng cốt truyện, chủ đ ề, nhà văn sáng t ạo tình huống, đặt trình tự k ể, lựa chọn ngơi kể, giọng điệu, linh ho ạt ều chỉnh tốc độ k ể nhanh hay ch ậm, phối hợp đa dạng điểm nhìn trần thuật Tất nh ững yếu tố ngh ệ thu ật tạo nên s ự lôi cu ốn cho câu chuyện, đưa người đọc vào giới nghệ thuật riêng biệt mà nhà văn sáng tạo nên - Hai yếu tố th ực thống gắn bó với vơ ch ặt chẽ Nội dung tư tưởng sâu sắc ch ỉ đ ược làm n ổi bật đ ược chuyển tải qua hình thức phù hợp Và ngược lại, hình th ức ngh ệ thuật độc đáo hấp dẫn câu chuyện kể tư tưởng nhà văn cũ kĩ sáo mịn chí lệch lạc sức sống tác phẩm truyện ngắn khơng thể bền lâu Phân tích mơt truyện ngăn tư ch on để làm sáng tỏ quan ểm c thân - Học sinh l ựa chọn truyện ngắn chương trình thuộc văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 phân tích theo định hướng lý luận để làm rõ quan điểm Tránh phân tích lan man dài dịng khơng cần thiết diễn xuôi văn Đánh giá, mở rông vấn đề: - Yêu cầu người sáng tác: Để tạo nên truyện ngắn hay, nhà văn cần phải biết sâu vào đời sống để tìm hi ểu khai phá ch ất li ệu hi ện thực, từ ch lọc tư tưởng lớn lao giàu ý nghĩa nhân văn, mang tinh thần thời đại; đồng thời không ngừng lao động sáng tạo đ ể tạo nên hài hòa cân xứng nội dung hình thức nghệ thuật… - Yêu cầu người tiếp nhận: Người đọc cần phát huy vai trị ch ủ động, tích cực việc tiếp nhận nh ững giá tr ị n ội dung t tưởng hình thức nghệ thu ật tác phẩm truyện ngắn, làm giàu cho đời sống tâm hồn thị hiếu thẩm mỹ Đề Nhận xét tài nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân, nhà văn Anh Đức viết : “ ta gọi bậc thầy ngh ệ thuật ngôn t ta không thấy ngại miệng, nhà văn độc đáo vô song mà m ỗi dịng, chữ tn đầu bút có đóng dấu triện riêng” Anh ( chị ) làm sáng tỏ nhận xét qua tác phẩm Nguy ễn Tuân chương trình Ngữ văn 11- ban Giới thiệu dẫn dắt vấn đề Giải thích nhận xét: Hướng dẫn – Bậc thầy nghệ thuật ngôn từ: khả sử dụng ngôn từ lão luyện khiến người khác phải học hỏi – “ nhà văn độc đáo vơ song mà dịng, ch ữ tn đ ầu ng on bút đêu có đóng dấu triện riêng” : cách sử dụng ngôn từ Nguyễn Tuân độc đáo thấy văn mang phong cách Nguy ễn Tuân – Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: + Tiếp cận giới phương diện tài hoa thẩm mí, người ph ương diện tài hoa thẩm mĩ + NT ưa thích tính cách phi thường, cảm giác mãnh liệt + NT người tài hoa, uyên bác lịch lãm Ông th ường vận dụng tri th ức nhiều ngành văn hóa khác để tăng khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương + NT bậc thầy nghê thuật ngơn ntù, ơng có kho từ v ựng phong phú có khả tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, có nh ạc ệu trầm bổng co duỗi cách nhịp nhàng nên văn NT đĩnh đ ạc, c ổ kính trẻ trung đại Phân tích, chứng minh tác phẩm: Chữ người tử tù- NV11 : * Nguyễn Tuân xây dựng lên hình tượng nhân vật Huấn Cao cách tiếp cận nhân vật phương diện tài hoa nghệ sĩ, phẩm chất phi th ường – Là người có tài viết chữ đẹp-> trân trọng với nghệ thuật th pháp DT – Có tài võ- > Ca ngợi người anh hùng lịch s * Tạo tình đặc sắc: cai nguc - t tù hai ng ười hai chi ến ến gặp nơi ngục tù tăm tốià thành tri âm tri kỉ * Khắc họa tính cách nhân vậtà thể tầm vóc nhân vật ( Hu ấn Cao; quản ngục (dẫn chứng) * Ngôn ngữ giàu hình ảnh; vừa cổ kính vừa đại Có nh ịp ệu riêng, truyền cảm (miêu tả cảnh nhận tù, ngôn ngữ xưng hô nhân v ậtdẫn chứng) * Bút pháp tươg phản, đối lập ( Cảnh cho ch ữ – phân tích kĩ , c ảnh tượng xưa chưa có- dẫn chứng) + Nhiều câu văn có nhiều dư ba: “Trong hoàn c ảnh đ ề lao ng ười ta s ống bằng… hỗn loạn xô bồ” + Trong văn NT có kết hợp bút pháp hội h ọa, điêu kh ắc ( c ảnh quản ngục ngồi trầm ngâm suy nghĩ trước đêm nhận tù; C ảnh người tử tù mang chung gong nặng; cảnh cho chữ) Khẳng định lại vấn đề – đánh giá nâng cao Đề 3: Về đoạn trích tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn, có ý kiến cho rằng: Đó cơng trinh khao cứu công phu Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Đó văn giàu tính thẩm mĩ Từ việc phân tích đoạn trích tuỳ bút, anh/chị bình luận nh ững ý kiến Hướng dẫn I Mở bài: Vài nét tác giả, tác phẩm (0,5 điểm) – Nguyễn Tuân nhà văn tài với phong cách đ ộc đáo – Tuỳ bút Sông Đà kết chuyến thực tế Tây Bắc sau kháng chiến chống Pháp – Nêu ý kiến cần nghị luận II Thân bài: Giải thích ý kiến (0,5 điểm) – Cơng trình khảo cứu công phu : tác phẩm tạo nên từ cơng sức tìm tịi, nghiên cứu dựa tài liệu phong phú Nó th ể hi ện vốn tầm hiểu biết nhà văn, đồng thời đem đến cho người đọc hiểu biết phong phú đặc điểm, tính ch ất đ ối t ượng đề cập – Áng văn giàu tính thẩm mĩ: tác phẩm nghệ thuật đạt đến độ hoàn hảo việc tái đẹp, khơi gợi hứng thú khả cảm nhận đẹp người đọc Phân tích biểu (2,0 điểm) a) Cơng trình khảo cứu cơng phu (1,0 điểm) –Tác giả huy động vốn kiến thức tổng hợp đồ sộ nhiều ngành nghề khoa học nghệ thuật + Địa lí: Sắc nước mùa, tên thác dọc sông Đà, đ ặc ểm địa hình, địa sơng… + Lịch sử: Các thời kì lịch sử khác gắn với Sông Đà: th ời tiền s ử, th ời Hùng Vương, Thời vua chúa phong kiến, thời kháng chi ến, th ời xây d ựng chủ nghĩa xã hội… + Văn hoá: Những sinh hoạt vật chất ( đốt lửa hang đá, n ướng ống cơm lam) tinh thần ( bàn cá anh vũ, cá dầm xanh…) + Văn học: Hình ảnh sơng Đà thơ văn ( Đà giang độc b ắc l ưu), gợi nhớ thơ Lí Bạch, thơ Ba Lan… + Các kiến thức khác: quân sự, thể thao, âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, sân khấu… – Cung cấp cho người đọc hiểu biết sông Đà sống người lao động sông: + Về sông Đà: từ chiều dài sông, đầu nguồn, lưu v ực, tên sơng qua thời kì lịch sử ( Linh Giang)… + Về ơng đị: Cơng việc lái đị vất v ả, ph ải ch ống ch ọi l ại v ới ghềnh thác hiểm hoạ bất ngờ thiên nhiên nên làm b ộc lộ người lái đò khả chinh phục thiên nhiên b) Áng văn giàu tính thẩm mĩ (1,0 điểm) – Người đọc có khối cảm thẩm mĩ thực trước vẻ đẹp tuyệt vời sông Đà bạo trữ tình; vẻ đẹp ơng đị anh hùng nghệ sĩ Bên cạnh đó, người đọc thưởng th ức vẻ đẹp c m ột thiên anh hùng ca tình ca say đắm thiên nhiên sống – Nhà văn biến thông tin khô khan, tư liệu lạnh lùng thành hình tượng sống động, có đời sống, có tâm lí, tính cách, kh ả năng, s ố phận…cụ thể – Giá trị thẩm mĩ thể thể văn Tuỳ bút vừa th ực tế vừa t ự phóng túng, tài lựa chọn ngôn ngữ sử d ụng ngôn ng ữ c Nguyễn Tuân Bình luận hai ý kiến (1,0 điểm) – Hai ý kiến đề cập đến phương diện khác vẻ đẹp c đoạn trích tuỳ bút Y kiến th ứ nhấn mạnh đến ch ất trí tu ệ, lao động nghệ thuật công phu người thiết tha yêu nh ững giá trị vật chất tinh thần đất nước, dân tộc tình yêu, s ự g ần gũi người lao động bình th ường Y kiến th ứ hai th ể hi ện chất tài hoa, tài tử phong cách độc đáo v ừa th ống nh ất v ừa cách tân sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Tuân - Hai ý kiến khác không đối l ập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận tồn diện thống nhất; giúp người đ ọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp Tuỳ bút Sông Đà tư tưởng nhà văn ... ự điền Cụ thể: · Trong "Chữ người tử tù" Nghệ thuật viết văn xuôi ? ?Chữ người tử tù? ?? thật điêu luyện, ngôn ngữ sáng gần đạt tới hoàn thiện, hoàn mĩ, đ ến ch ưa có bút vượt qua Để đạt trình độ... ngơn ngữ tác giả Xét tương quan, phong cách ngôn ngữ s ự bi ểu rõ nét, sinh động phong cách nghệ thuật V ẻ đẹp ngôn ng ữ nói vhính vẻ đẹp phong cách nghệ thuật nh ững tác gia tài hoa Với người Nguyễn. .. từ ngữ Nguyễn Tuân sử dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt, tạo âm vang ngàn xưa vọng lại - âm vang c m ột th ời xa v ắng Trong "Người lái đò sông Đà" , người đọc thưởng th ức loạt ngôn từ mẻ, sáng