1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kltn tác phẩm biếm họa trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp

157 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TÁC PHẨM BIẾM HỌA TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm lịch sử phát triển biếm họa báo chí 1.2 Các hình thức biểu đạt truyền tải tác phẩm biếm họa 26 1.3 Đặc điểm vai trò tác phẩm biếm họa biếm họa báo chí 32 1.4 Những yêu cầu việc sử dụng tác phẩm biếm họa báo chí 41 Chương 2:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM BIẾM HỌA BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khát sát báo Tuổi trẻ Online, Lao động Online Dân trí) 47 2.1.Giới thiệu báo Tuổi trẻ Online, Lao động Online Dân trí 47 2.2 Khảo sát tình hình sử dụng tác phẩm biếm họa báo Tuổi trẻ Online, Lao động Online Dân trí 51 2.3 Đánh giá việc sử dụng tác phẩm biếm họa báo Tuổi trẻ Online, Lao động Online Dân trí .112 Chương 3:NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÁC PHẨM BIẾM HỌA TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 127 3.1 Những vấn đề đặt việc sử dụng tác phẩm biếm họa báo chí 127 3.2 Một số giải pháp nhằm sử dụng hiệu tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử .131 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất báo chí Việt Nam từ năm 30 kỉ XX đến (theo viết: “Biếm họa, nhân chứng lịch sử” (đăng Tạp chí Tia Sáng số tháng 6-2012), tranh biếm họa trở thành cơng cụ hữu ích để người làm báo thể kiến vấn đề thời xã hội Tuy có lịch sử phát triển gần kỉ mặt báo nay, hệ thống lí luận đặc điểm tính chất loại hình chưa nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống Từ năm 1998, thuật ngữ “thông tin phi văn tự” xuất hiện, tranh biếm họa coi yếu tố thể thông tin nhóm (bên cạnh yếu tố khác: ảnh, biểu đồ, đồ, đồ thị,…) Tuy nhiên, chúng thường xếp chung với thể loại tranh minh họa Việc khai thác sử dụng tranh biếm họa báo chí trở thành vấn đề quan trọng quan báo chí Bởi lẽ, nguồn thơng tin khơng khai thác cách hợp lí, gây tượng nhiễu thơng tin, chí phản thơng tin, tạo nên hiệu ứng xấu xã hội Xuất Việt Nam báo chí ban đầu với hình thức xuất báo in, tác phẩm biếm họa theo dịng chảy phát triển báo chí nước nhà dần vị tác động khách quan chủ quan Nhiều chuyên trang, chuyên mục có tiếng biếm họa báo in thay khơng cịn xuất Báo mạng điện tử phát triển song có quan, tịa soạn báo chí quan tâm đến việc đưa tác phẩm biếm họa lên trang báo mạng điện tử khiến biếm họa báo chí chỗ đứng, bị xem nhẹ chứa đựng tác phẩm biếm họa dạng thức thể thơng tin vơ đặc sắc có giá trị khai thác cách có tính định hướng, xác định rõ ràng chức năng, đặc trưng biếm họa báo chí Hiện nay, thực tế khai thác dòng tranh biếm họa cho thấy, nhiều trang báo mạng điện tử, biếm họa sử dụng cách tùy tiện thiếu định hướng Biếm họa sử dụng yếu tố minh họa, chí cịn bị coi công cụ để lấp đầy trang báo Việc khai thác biếm họa cách thiếu chuyên nghiệp khơng làm giảm giá trị dịng tranh mà vơ hình chung cịn khiến cho báo chí kênh thông tin hấp dẫn hiệu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả định thực đề tài: “Tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam nay: Thực trạng Giải pháp” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, theo khảo sát tác giả, Việt Nam chưa có cơng trình đề cập cách trực tiếp cụ thể đến việc khai thác sức mạnh tranh biếm họa cho loại hình báo mạng điện tử Duy có số cơng trình thể kết nghiên cứu bước đầu tranh biếm họa báo chí, bao gồm: - Sách “Biếm họa Việt Nam” tác giả Lý Trực Dũng, Nxb Mỹ thuật, năm 2011 cơng trình khoa học có giá trị tham khảo tốt Sách dày 193 trang, nội dung làm rõ vấn đề chung biếm họa như: khái niệm, lịch sử đời, vai trò biếm họa báo chí đời sống xã hội - Cơng trình khoa học “Bước đầu tìm hiểu ngơn ngữ biếm họa” (Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lý luận phê bình lịch sử mỹ thuật - Trường Đại học Mỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, năm 1985) Hà Xuân Nồng Khóa luận Hà Xuân Nồng đề cập đến đề mang tính lý luận biếm họa, đặc biệt ngôn ngữ phương thức sáng tạo tác phẩm biếm họa - Khóa luận tốt nghiệp đại học báo chí, chuyên ngành báo in (Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền) với đề tài “Tranh biếm họa báo Tuổi trẻ cười (Khảo sát báo Tuổi trẻ Cười - bán nguyệt san báo Tuổi trẻ Tp Hồ Chí Minh, năm 2008)” sinh viên Lê Thị Hồng Hà, niên khóa 2005 - 2009, luận bàn vấn đề Tác giả Lê Thị Hồng Hà thực khảo sát biếm họa báo Tuổi trẻ Cười thời gian năm 2008, đồng thời phân tích thực trạng sử dụng biếm họa đội ngũ thể biếm họa báo Tuổi trẻ Cười - Luận văn thạc sĩ báo chí học “Khai thác sức mạnh tranh biếm họa cho báo in Việt Nam”, năm 2015 tác giả Nguyễn Khắc Huy, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả Nguyễn Khắc Huy qua cơng trình nghiên cứu làm rõ yếu tố tạo nên sức mạnh tranh biếm họa tác động đến ngơn ngữ báo chí bên cạnh vấn đề lý luận thực tiễn - Luận văn báo chí học “Tác phẩm biếm họa báo in Việt Nam nay”, năm 2014 tác giả Nguyễn Thị Trâm, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tác giả Nguyễn Thị Trâm hệ thống hóa vấn đề lý luận biếm họa khảo sát thực tiễn việc sử dụng tác phẩm biếm họa vòng năm (năm 2013) tờ báo: Lao động, Tuổi trẻ Cười Làng cười có khuyến nghị khoa học có giá trị lý luận thực tiễn Tác giả tìm thấy đánh giá, phân tích vai trị, chức biếm họa; hoạt động sáng tạo biếm họa qua hàng loạt báo khoa học nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm biếm họa Tất nguồn thông tin nêu nguồn tư liệu tham khảo vô quý giá, giúp tác giả dễ dàng việc định hướng trình nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu đa phần xem xét biếm họa khía cạnh định dừng lại việc khảo sát, đánh giá việc sử dụng tác phẩm biếm họa loại hình báo in; đặc biệt, vấn đề lí luận thực tiễn việc sử dụng tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam chưa phân tích cách thấu đáo Chính vậy, từ khoảng trống mặt lí luận thực tiễn đó, tác giả định thực khóa luận Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, khóa luận khảo sát phân tích tình hình thực tế việc sử dụng tranh biếm họa trang báo mạng điện tử tháng Qua đó, khái qt q trình hình thành, phát triển tranh biếm họa báo chí Việt Nam; làm rõ yếu tố tạo nên giá trị tác phẩm biếm họa báo chí Từ đó, khẳng định vai trò quan trọng tác phẩm biếm họa báo chí nói chung báo mạng điện tử nói riêng, xem xét tác phẩm biếm họa thể thể loại báo chí đặc biệt có kết hợp giá trị nghệ thuật tạo hình giá trị thơng tin báo chí 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục đích trên, tác giả khóa luận phải thực nhiệm vụ sau: - Tổng hợp, khái quát hóa hệ thống lý luận vấn đề liên quan đến đề tài nhằm xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu: khái niệm tranh biếm họa, biếm họa báo chí - Khảo sát thực trạng sử dụng tác phẩm biếm họa tờ báo mạng điện tử: Tuổi trẻ Online, Lao động Online, Dân trí thời gian tháng đầu năm 2019 Kết từ việc khảo sát thực trạng kể sở quan trọng để thành công, hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tác phảm biếm họa báo chí nói chung báo mạng điện tử nói riêng - Từ mặt phân tích thực trạng sử dụng tác phẩm biếm họa góc độ thành công, hạn chế để đưa vấn đề đặt hoạt động sử dụng tác phẩm biếm họa báo chí nói chung báo mạng điện tử nói riêng - Từ vấn đề đặt ra, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng tranh biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tranh biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam nay, cụ thể khía cạnh thực trạng sử dụng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, khả tác động 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu thực tế việc khai thác tranh biếm họa trang báo mạng điện tử nửa năm đầu 2019 (từ tháng 1/2019 – tháng 6/2019) qua trang báo mạng điện tử: Tuổi Trẻ Online, Lao động Online Dân trí Đây trang báo mang tính luận mạnh mẽ, có sử dụng biếm họa (ở mức độ khác nhau) phương thức để làm phong phú thông tin cho trang báo Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận thực dựa lý luận Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước báo chí Cách mạng, hệ thống lý thuyết báo chí truyền thơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Khóa luận lấy chất liệu từ hệ thống lí thuyết báo chí – truyền thơng, cụ thể lí thuyết ngơn ngữ báo chí số lí thuyết có liên quan khác: hội họa, mĩ học, tâm lí học, Từ nguồn tài liệu sẵn có này, tác giả tiến hành định vị biếm họa hệ thống lí thuyết báo chí – truyền thơng nêu bật đặc điểm, tính chất sức mạnh tranh biếm họa - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Phương pháp khảo sát, tổng hợp, thống kê, so sánh, chứng minh: Phân tích sản phẩm báo chí trang báo thời gian khảo sát tháng để thực số thống kê tần suất xuất hiện, nội dung, phân bố theo lĩnh vực,… biếm họa số trang báo Đó biểu thực tế đáng tin cậy xác thực q trình khai thác dịng tranh mơi trường báo chí Phương pháp vấn sâu: dùng để chuyên gia lĩnh vực biếm họa báo chí, phóng viên, nhà báo vẽ tranh biếm họa tòa soạn Phương pháp điều tra xã hội học: thực lập bảng hỏi, xác định đối tượng, thời gian, hình thức thăm dị ý kiến cơng chúng với mục đích thu kết định tính định lượng việc sử dụng tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử thông qua trang báo khảo sát 6 Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Về mặt lí luận, khóa luận tập trung làm rõ vị trí tranh biếm họa báo chí với tư cách nhân tố độc lập hệ thống phương thức thể thông tin báo chí Để làm rõ vấn đề này, khóa luận tập trung phân tích, tổng kết, hệ thống hóa nội dung liên quan đến đặc điểm, phân loại, chức năng, vai trò, phương pháp, yêu cầu sử dụng tác phẩm biếm họa báo chí nói chung báo mạng điện tử nói riêng Đây kết quan trọng trở thành tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử Về mặt thực tiễn, khóa luận thơng qua kết nghiên cứu thực tế khai thác sử dụng tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử, trở thành sở giúp cho việc sử dụng thể loại thơng tin cho loại hình báo báo mạng điện tử trở nên hiệu Bố cục khóa luận Tương ứng với nội dung nêu phần Mục tiêu nghiên cứu, khóa luận chia thành ba chương Mỗi chương trình bày nội dung cụ thể sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận tác phẩm biếm họa báo chí báo mạng điện tử Việt Nam - Chương 2: Thực trạng sử dụng tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát báo Tuổi trẻ Online, Lao động Online Dân trí) - Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp nhằm sử dụng hiệu tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TÁC PHẨM BIẾM HỌA TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm lịch sử phát triển biếm họa báo chí 1.1.1 Các khái niệm liên quan - Khái niệm “Báo mạng điện tử” Có nhiều cách hiểu khác báo mạng điện tử Ngoài tên gọi báo mạng điện tử, loại hình báo chí cịn có nhiều tên gọi khác như: báo điện tử, báo mạng, báo trực tuyến, báo online Tiếp cận với khái niệm báo mạng điện tử, có nhiều khái niệm thơng dụng đưa Trong “Giáo trình thực hành Internet” (NXB Thống kê, năm 1999), tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn cho rằng: “Báo điện tử tên gọi hệ thống thông tin kết nối người thơng tin tồn cầu qua hệ thống máy tính” [33, tr.7] Trong đó, GS.TS Tạ Ngọc Tấn “Truyền thông Đại chúng” (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001) đưa khái niệm: “Báo điện tử siêu kênh thơng tin tồn cầu, cho phép liên kết người lại kênh thông tin kết nối nguồn tri thức tích lũy tồn nhân loại mạng lưu thông quán” [21, tr.208] Đối với PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, “Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản” (NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, năm 2011) đưa khái niệm: “Báo mạng điện tử loại hình báo chí xây dựng hình thức trang web phát hành mạng internet” [12, tr.53] Mặc dù có nhiều khái niệm đưa báo mạng điện tử nhiên định nghĩa có đặc điểm chung sở kỹ thuật, phương thức chuyển tải thơng tin đặc thù loại hình báo mạng điện tử Theo đó, báo mạng điện tử loại hình báo chí phát hành mạng internet, sử dụng công nghệ W.W.W (World Wide Web) dành cho cơng chúng sử dụng mạng Internet Tóm lại, đưa khái niệm báo mạng điện tử cách dễ hiểu sau: Báo mạng điện tử loại hình báo chí chuyển tải thông tin đến với công chúng thông qua hệ thống mạng Internet có khả kết nối tồn cầu ngôn ngữ đa phương tiện - Khái niệm “Tác phẩm” Theo “Từ điển tiếng Việt phổ thông” (NXB Phương Đông, năm 2002), “Tác phẩm cơng trình nhà văn hóa, nghệ thuật, khoa học sáng tạo Ví dụ tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật” [27, tr.809] Theo Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính phủ: “Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức Tác phẩm cịn thể ký hiệu thay cho chữ viết chữ nổi, ký hiệu tốc ký, ký hiệu tương tự khác mà chép nhiều hình thức khác Cụ thể tác phẩm báo chí gồm: phóng sự, ghi nhanh, tường thuật, vấn, phản ánh, điều tra, bình luận, chun luận, ký báo chí thể loại khác nhằm đăng, phát báo in, báo nói, báo hình báo, điện tử phương tiện khác Điều 11 nghị định rõ: Tác phẩm tạo hình tác phẩm thể đường nét, hình khối, màu sắc, bố cục hội họa, đồ họa, điêu khắc, nghệ thuật đặt hình thức thể khác tồn dạng độc Đối với loại hình đồ họa thể đến phiên thứ 50, có số thứ tự có chữ ký tác giả” (Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính phủ, ban hành năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan) ... Những vấn đề đặt giải pháp nhằm sử dụng hiệu tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TÁC PHẨM BIẾM HỌA TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm... thể sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận tác phẩm biếm họa báo chí báo mạng điện tử Việt Nam - Chương 2: Thực trạng sử dụng tác phẩm biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát báo Tuổi trẻ Online, Lao... tranh biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tranh biếm họa báo mạng điện tử Việt Nam nay, cụ thể khía cạnh thực trạng

Ngày đăng: 18/03/2023, 01:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w