31 MỤC LỤC NỘI DUNG 4 1 Tình hình nghiên cứu về giáo dục chính trị tư tưởng 4 1 1 Về khái niệm giáo dục chính trị tư tưởng 4 1 2 Về khái niệm hiệu quả giáo dục chính trị tư tưởng 12 1 3 Về tiêu chí đá[.]
MỤC LỤC NỘI DUNG .4 Tình hình nghiên cứu giáo dục trị - tư tưởng 1.1 Về khái niệm giáo dục trị - tư tưởng 1.2 Về khái niệm hiệu giáo dục trị - tư tưởng 12 1.3 Về tiêu chí đánh giá hiệu giáo dục trị - tư tưởng .14 1.4 Về hiệu giáo dục trị - tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng an ninh 19 Thành tựu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 21 2.1 Những thành tựu 21 2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu .22 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CNMLN : Chủ nghĩa Mác-Lênin GDCT-TT : Giáo dục trị - tư tưởng NDCM : Nhân dân cách mạng XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là hoạt động công tác tư tưởng, Giáo dục Chính trị - Tư tưởng (GDCT-TT) nhân tố định bảo đảm cho lực lượng An ninh trung thành tuyệt Đảng Nhân dân cách mạng Lào, với Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, với nhân dân tộc Lào, ln có ý chí cách mạng kiên cường, tâm sắt đá, có phẩm chất đạo đức sáng, có trình độ chun mơn vững vàng, sẵn sàng nhận hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Xuất phát từ tầm quan trọng GDCT-TT nên năm qua có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu hiệu GDCT-TT nói chung GDCT-TT cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nói riêng Trong cơng trình cố gắng luận giải làm sáng tỏ vấn đề lý luận vấn đề khái niệm GDCT-TT, hiệu GDCT-TT, tiêu chí đánh giá hiệu GDCT-TT Với đối tượng đặc thù, cơng trình cố gắng nét đặc thù, sở đánh giá thực trạng đề xuất nhiều giải pháp để nâng cao hiệu GDCT-TT đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu hiệu GDCT-TT có cách tiếp cận riêng đứng góc độ ngành, chun ngành nên giải hết vấn đề hiệu GDCT-TT dĩ nhiên đưa giải pháp đắn, phù hợp cho tất đối tượng Trong cơng trình mà chúng tơi thu thập được, có cơng trình nghiên cứu GDCT-TT Đảng nhân dân cách mạng lào dường vắng bóng cơng trình hiệu GDCT-TT cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng An ninh nhân dân Lào Vì vậy, nghiên cứu làm sáng tỏ thành tựu mà cơng trình nghiên cứu đạt được, đồng thời vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện hiệu GDCT-TT cho cán bộ, chiến sĩ quan Bộ An ninh nhân dân Lào vấn đề có ý nghĩa thiết thực với quan Bộ An ninh mà cịn góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận hiệu GDCT-TT Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cơng trình, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tiểu luận kết đạt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hiệu GDCT-TT cho cán bộ, chiến sĩ quan Bộ An ninh nước CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ kết đạt cơng trình, đề tài có liên qua đến vấn đề nghiên cứu - Chỉ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hiệu GDCT-TT cho cán bộ, chiến sĩ thuộc Bộ An ninh nhân dân Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến hiệu GDCTTT cho cán bộ, chiến sĩ quan Bộ An ninh - Phạm vi nghiên cứu: cơng trình xuất từ 1980 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án dựa sở nguyên lý CNMLN, tư tưởng Kay xỏn Phôm vi hản; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng NDCM Lào GDCT-TT nói chung GDCT-TT cho lực lượng an ninh nói riêng - Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học gồm: phương pháp phân tích tổng hợp, lơ gíc lịch sử; phương pháp môn nguyên lý công tác tư tưởng Đóng góp mặt khoa học luận án - Tổng quan thành tựu nghiên cứu hiệu GDCT-TT cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng an ninh - Chỉ vấn đề chưa nghiên cứu làm rõ hiệu GDCT-TT cho cán bộ, chiến sĩ Bộ An ninh nước CHDCND Lào Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu nghiệp vụ cho cán trị Bộ An ninh; làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên ngành an ninh, trị trường an ninh Lào chuyên ngành công tác tư tưởng học viện, trường đại học Việt Nam Kết cấu luận án Luận án cấu trúc gồm: mở đầu, tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG Là phận quan trọng công tác tư tưởng, GDCT-TT nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo, người làm cơng tác trị Việt Nam nước nghiên cứu mức độ khác Trên sở khảo cứu cơng trình liên quan đến GDCT-TT, khái quát thành vấn đề sau: Tình hình nghiên cứu giáo dục trị - tư tưởng 1.1 Về khái niệm giáo dục trị - tư tưởng Giáo dục trị - tư tưởng thuật ngữ nhiều ngành khoa học sử dụng như: xây dựng Đảng, trị học, giáo dục học, tâm lý học quân Tuỳ theo tính chất, đặc điểm, mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách tiếp cận khác Trước Liên Xơ sụp đổ, có nhiều cơng trình, tài liệu cơng tác tư tưởng Đảng Cộng sản Liên Xô được dịch sang tiếng Việt, như: “Phương pháp luận công tác tư tưởng” D.A Vơn-cơ-gơ-nốp [190], “Hình thành niềm tin cho hệ trẻ” V.A.Xu-khôm-lin-xki [195], “Hoạt động tư tưởng Đảng Cộng sản Liên Xơ” X.I.Xu-rơ-ni-tren-cơ [196] … Các cơng trình sử dụng thuật ngữ giáo dục trị - tư tưởng để hoạt động truyền bá nội dung trị, chưa luận bàn khái niệm Cuốn “Từ điển bách khoa quân Xô - Viết” (tiếng Nga) đưa định nghĩa: “Giáo dục trị - tư tưởng lực lượng vũ trang hệ thống biện pháp nhằm hình thành cho sĩ quan chiến sĩ có đủ trình độ tư tưởng sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu để giành chiến thắng chiến tranh” [xem 11, tr.10] Cuốn “Cơng tác đảng - Chính trị lực lượng vũ trang Xô - Viết” đề cập rõ mục đích giáo dục trị - tư tưởng hình thành giác ngộ trị cao niềm tin cộng sản vững cho quân nhân Nội dung “Chủ nghĩa Mác - Lênin, sách, nghị Đảng Cộng sản Liên Xô, thành tựu xây dựng CNXH, truyền thống cách mạng Đảng, lực lượng an ninh nhân dân; tình hữu nghị dân tộc nước Xã hội chủ nghĩa (XHCN) anh em; tình hình thời trị quốc tế hoạt động đối ngoại Đảng, âm mưu, thủ đoạn kẻ thù…”[14, tr.65-66] Cuốn “Đảng lãnh đạo lực lượng an ninh lực lượng an ninh Liên Xô, Cu-ba, CHDC Đức, Triều Tiên” [47] khẳng định, nhiệm vụ hàng đầu tổ chức Đảng quan trị cấp lực lượng an ninh nước XHCN phải giáo dục CNMLN, đường lối quan điểm Đảng, “làm cho chiến sĩ công tác họ tin tưởng tuyệt đối Đảng, vào nghị Đảng sở chủ nghĩa Mác - Lê-nin, giáo dục chất cách mạng người lính xã hội chủ nghĩa, ý thức giai cấp, ý thức dân tộc tinh thần chiến đấu độc lập” [47, tr.42] Những năm gần đây, Việt Nam xuất nhiều cơng trình cơng tác tư tưởng Đảng Cộng sản Trung Quốc Theo dịch tiếng Việt, nhà nghiên cứu Trung Quốc sử dụng thuật ngữ công tác giáo dục trị tư tưởng Trong tác phẩm này, tác giả đặc trưng GDCT-TT Trong sách Công tác tư tưởng lý luận ĐCS Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa (bản dịch tiếng Việt), nhà khoa học Trung Quốc sử dụng 02 cách trình bày thuật ngữ là: GDCTTT (khơng có dấu gạch ngang) giáo dục tư tưởng [55, tr.32], nhiên, thuật ngữ GDCTTT dùng phổ biến Trong giáo trình “Cơng tác tuyên truyền tư tưởng thời kỳ mới” Cục cán bộ, Ban Tuyên huấn Trung ương, Đảng Cộng sản Trung Quốc, tác giả coi giáo dục niềm tin vào lý tưởng nội dung cốt lõi; giáo dục lý luận bản, đường lối bản, cương lĩnh Đảng, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa xã hội nội dung hàng đầu cơng tác trị tư tưởng [14, tr.226-270].Trong Tạp chí Cầu thị (Trung Q́c) năm 2009, tác giả Lý Vĩnh Thắng có viết “Giáo dục trị tư tưởng linh hồn giáo dục phẩm chất” Bài báo coi giáo dục trị tư tưởng linh hồn giáo dục phẩm chất người Mục đích hoạt động hình thành phẩm chất trị tư tưởng, yếu tố “về định lý tưởng, đức tin, phẩm chất đạo đức phương thức hành vi nó” [135, tr.2] Giáo trình “Cơng tác trị Qn giải phóng nhân dân Trung Quốc” dùng học viện, nhà trường thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc phịng Qn giải phóng nhân dân Trung Quốc, năm 1986 [12] coi công tác giáo dục tư tưởng hoạt động quan trọng cơng tác trị quân đội với ba nội dung là: giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác “bốn nguyên tắc” bản; giáo dục vấn đề xây dựng đại hoá CNXH Trung Quốc xây dựng đại hố, quy hố qn đội cách mạng; giáo dục trị tư tưởng thường xuyên Trong đó, nội dung giáo dục trị tư tưởng thường xuyên gồm: giáo dục nhiệm vụ tình thế, phẩm chất đạo đức, truyền thống, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, pháp chế dân chủ XHCN, kỷ luật tổ chức… Các nước phương Tây khơng có thuật ngữ GDCT-TT mạng internet, tìm thấy tài liệu đề cập đến hoạt động tuyên truyền trị tiếng Anh, như: “Propaganda”[202], “What are Tool of Propaganda?” [200], “Propaganda in NaZi Germany”[201]… Trong số tài liệu này, học giả phương Tây sử dụng phổ biến thuật ngữ tuyên truyền (propaganda) tuyên truyền trị (political propaganda) để hoạt động truyền bá nội dung liên quan đến việc giành, giữ quyền đảng phái trị Trong đó, mục đích tun truyền trị nhằm thay đổi quan điểm hành vi đối tượng, từ chỗ phản đối, thờ đến việc ủng hộ cương lĩnh, đường lối, sách đảng tranh cử đảng cầm quyền Như vậy, cơng trình nghiên cứu nước tên gọi khác khẳng định cơng tác tư tưởng có hoạt động hướng vào xây dựng niềm tin, lý tưởng trị với nội dung truyền bá chủ yếu tri thức lĩnh vực trị theo nghĩa rợng nhất của từ này Các cơng trình tác giả Việt Nam cơng tác tư tưởng có số lượng lớn, nội dung đa dạng, hình thức phong phú Mỗi tác giả, cơng trình, tài liệu, viết cơng tác tư tưởng có cách tiếp cận, phạm vi, mức độ, lĩnh vực nghiên cứu khác nhiều đề cập đến hoạt động truyền bá nội dung trị Nhìn chung, tác giả sử dụng đồng thời thuật ngữ nêu trên, thuật ngữ cơng tác giáo dục trị, tư tưởng có xu hướng sử dụng phổ biến Thuật ngữ cơng tác giáo dục trị chủ yếu sử dụng lực lượng an ninh Tuy tên gọi khác nhau, nhìn chung nội hàm chúng tương đối giống Trong văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, tên gọi hoạt động chưa thống Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X [43, tr.61] lần thứ XI [45, tr.161] dùng thuật ngữ cơng tác giáo dục trị tư tưởng Tuy nhiên, văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá XI lại sử dụng thuật ngữ cơng tác giáo dục trị, tư tưởng [xem 46, tr.35] Trong “Đổi công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở”, tác giả Vũ Ngọc Am đưa định nghĩa: cơng tác giáo dục trị tư tưởng “q trình tổ chức giáo dục, truyền bá hệ tư tưởng giai cấp công nhân đến với quần chúng nhân dân, thực chất trình truyền bá, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối, quan điểm chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho cán bộ, đảng viên nhân dân” [1, tr.22] Theo tác giả, “cơng tác giáo dục trị tư tưởng thuộc hình thái cơng tác tun truyền, ba hình thái cơng tác tư tưởng” [1, tr.22] Mục đích cơng tác giáo dục trị tư tưởng truyền bá, giáo dục CNMLN-TTHCM, đường lối, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước, làm cho hệ tư tưởng trở thành hệ tư tưởng chi phối, thống trị đời sống tinh thần xã hội, giúp cho cán bộ, đảng viên nhân dân xây dựng giới quan, phương pháp luận đắn, khắc phục tư tưởng lạc hậu, nâng cao nhận thức trị, ngày nắm biết vận dụng vào thực tế sống, thực thắng lợi đường lối, nhiệm vụ trị; cổ vũ, động viên khơi dậy nhiệt tình cách mạng, tinh thần tự giác tính tích cực q trình cải tạo, xây dựng xã hội XHCN Cuốn giáo trình “Ngun lý cơng tác tư tưởng”, tập 1, tác giả Lương Khắc Hiếu chủ biên, coi giáo dục trị - tư tưởng hoạt động công tác tư tưởng rõ khác biệt giáo dục trị - tư tưởng với hoạt động giáo dục tư tưởng khác nội dung Tương ứng với lĩnh vực hoạt động thực tiễn có tư tưởng lĩnh vực ấy, nội dung giáo dục tư tưởng rộng, bao gồm: giáo dục giới quan khoa học, giáo dục trị - tư tưởng, giáo dục đạo đức, giáo dục kinh tế, giáo dục lao động…Trong đó, giáo dục trị - tư tưởng nội dung chức là: “trang bị cho nhân dân lao động hệ thống kiến thức lĩnh vực trị đời sống xã hội Trên sở hình thành ý thức giác ngộ trị, hình thành quan niệm, quan điểm đắn vấn đề trị, mà quan trọng hiểu rõ nắm vững đường lối, sách Đảng Nhà nước, trách nhiệm nghĩa vụ công dân” [56, tr.183] Mục đích giáo dục trị - tư tưởng hình thành văn hố trị cho nhân dân lao động Cấu trúc văn hố trị cấp độ cá nhân bao gồm tri thức trị, niềm tin trị tính tích cực chính trị - xã hợi Nội dung giáo dục trị - tư tưởng bao hàm: hệ thống tri thức trị mà cốt lõi CNMLN-TTHCM, đường lối, sách Đảng; truyền thống trị giá trị trị đúc kết lịch sử; lý tưởng trị giai cấp, dân tộc, niềm tin vào nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo; giáo dục lĩnh, nhạy bén trị đấu tranh khắc phục mơ hồ trị; giáo dục tính tích cực trị - xã hội, đấu tranh chống thụ động thói thờ trị…Kết nghiên cứu phân biệt rõ mục đích, nội dung giáo dục trị - tư tưởng với hoạt động khác công tác tư tưởng Cuốn “Từ điển giải thích thuật ngữ quân sự” sử dụng thuật ngữ giáo dục trị - tư tưởng cho rằng: “giáo dục trị - tư tưởng, trình 16 ương xuất năm 2008, tác giả cho rằng: hiệu công tác tư tưởng đánh giá thông qua chuyển biến nhận thức tư tưởng giai cấp, tầng lớp toàn xã hội, thể kết kinh tế, trị, xã hội, phong trào theo mức độ: lâu dài, trước mắt, trực tiếp [xem 2, tr.15] Tác giả Vũ Ngọc Am khẳng định đánh giá hiệu vấn đề khó, phải cân nhắc, xem xét toàn diện Cần phân biệt kết hiệu quả, hiệu công tác giáo dục trị tư tưởng trước hết kết quả, phải lấy kết để tính hiệu quả, hiệu lại không đồng với kết Hiệu công tác giáo dục trị tư tưởng biểu trình độ nhận thức, tính tự giác cách mạng, tinh thần hăng say, tận tụy hành động cách mạng cán bộ, đảng viên quần chúng Trong đó, hành động hành vi người thực tế thước đo, tiêu chuẩn định tính hiệu cơng tác giáo dục trị tư tưởng Khi đánh giá hiệu phải xem xét, việc áp dụng đổi hình thức phương pháp thực cho có hiệu mà lại giảm chi phí, phải tính tốn đến tất chi phí vật chất cách tiết kiệm Hiệu tỷ lệ nghịch với chi phí vật chất hoạt động giáo dục trị tư tưởng Nếu kết đạt mà chi phí q lớn, khơng thể nói hiệu cao [xem 1, tr.131-140] Theo tác giả Trần Thị Anh Đào [34, tr.39], sở đánh giá hiệu thay đổi nhận thức, thái độ hành vi đối tượng sau tác động tư tưởng Tác giả Hà Học Hợi [69, tr.27] cho rằng, hiệu công tác tư tưởng đánh giá cố gắng chủ thể chuyển biến nhận thức, tư tưởng đối tượng, thể kết kinh tế, trị, xã hội phong trào hành động cách mạng quần chúng nhân dân Tác giả đưa ba tiêu chí đánh giá hiệu quả: mức độ tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận; mức độ nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng; chuyển biến nhận thức thành phong trào quần chúng qua mức độ tích cực, tự giác, số lượng người tham gia, chất lượng hoàn thành nhiệm vụ Các cơng trình nêu đưa nhận thức ban đầu tiêu chí 17 đánh giá hiệu công tác tư tưởng Một số tác giả cho rằng, đánh giá hiệu bao hàm việc đánh giá yếu tố công tác tư tưởng nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện Nhưng điều mâu thuẫn với mục đích cơng tác tư tưởng, mục đích cuối cơng tác tư tưởng làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi đối tượng Trong “Nguyên lý công tác tư tưởng” tập 2, tác giả Lương Khắc Hiếu chủ biên [57, tr.283-289] đưa tiêu chuẩn đánh giá hiệu công tác tư tưởng bao gồm hai nhóm: tiêu chuẩn tinh thần tiêu chuẩn thực tiễn Hai nhóm tiêu chuẩn đánh giá bình diện tồn xã hội bình diện cụ thể (một nội dung, nhiệm vụ, hình thức, phương tiện, nhóm đối tượng) Ở bình diện xã hội, tiêu chuẩn tinh thần hồn thiện CNMLN-TTHCM, đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; khả vận dụng sáng tạo CNMLN-TTHCM đường lối, sách vào thực tiễn cách mạng; mức độ truyền bá, thâm nhập, chiếm lĩnh CNMLN-TTHCM, đường lối, sách, pháp luật đời sống tinh thần cá nhân xã hội; trình độ, lực, phương pháp tư lý luận nhóm đối tượng tồn xã hội Tiêu chuẩn thực tiễn bao gồm: tính tích cực lao động - sản xuất, tính tích cực hoạt động trị - xã hội, tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; quy mơ tính chất phong trào hành động cách mạng quần chúng Ở bình diện cá nhân, tiêu chuẩn tinh thần nhận thức niềm tin, tiêu chuẩn thực tiễn tính tích cực hành động người Ngoài ra, nhà khoa học đặc điểm việc đánh giá hiệu công tác tư tưởng khẳng định hiệu công tác tư tưởng nằm đối tượng đánh giá đối tượng Khi đánh giá hiệu công tác tư tưởng cần phải thấu triệt quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể Để đánh giá hiệu cần xác định kết trình tác động tư tưởng Muốn đánh giá kết sử dụng phương pháp định lượng như: vấn (câu hỏi đóng), bảng hỏi (câu hỏi đóng), điều tra, thống kê phương pháp định tính như: vấn (câu hỏi mở), bảng 18 hỏi (câu hỏi mở), thảo luận nhóm, quan sát, phân tích nội dung Trong “Cơng tác tư tưởng - văn hố xây dựng quân đội trị”, TCCT xuất [151, tr.124], tác giả cho rằng: đặc điểm, quy trình tác động hiệu người cơng tác tư tưởng - văn hố khác với hoạt động sản xuất vật chất Kết cuối hoạt động tư tưởng - văn hoá nằm người, khơng nhìn thấy được, đức tính, phẩm chất tư tưởng - tinh thần - tình cảm - tâm lý Tiêu chuẩn đánh giá hiệu bao gồm: số lượng, chất lượng sức tác động thông tin đối tượng; chuyển hố thơng tin thành tư tưởng, tình cảm, tâm lý để định hướng cho hành động người Cụ thể hơn, tác giả Trần Ngọc Tuệ [182, tr.15] cho rằng, tiêu chuẩn đánh giá hiệu công tác tư tưởng lực lượng an ninh, bao gồm: nhận thức trị tư tưởng (tính phương hướng hành động), hoạt động thực tiễn (kết hoàn thành nhiệm vụ, kết công tác tư tưởng) tổ chức cá nhân Tác giả Cao Xuân Trung đề cập đến vấn đề chi phí đánh giá hiệu giáo dục trị - tư tưởng cho quân nhân: “Muốn tính hiệu hoạt động giáo dục trị - tư tưởng phải lấy kết so với mục đích, yêu cầu xác định sở chi phí thời gian, nhân lực, vật lực tính toán, kế hoạch hoá cách tiết kiệm nhất” [173, tr.40].Tuy nhiên, tác giả chưa bàn đến vấn đề chi phí mà đề cập đến hình thành, phát triển nhận thức, thái độ, niềm tin hành vi trị quân nhân Tác giả Lương Ngọc Vĩnh tác giả Lương Khắc Hiếu đưa tiêu chí đánh giá hiệu GDCT-TT hai nhóm gồm: kết GDCT-TT nguồn lực huy động cho GDCT-TT Trong nhóm kết tác giả đánh giá kiến thức, thái độ hành động đối tượng Trong nhóm nguồn lực, tác giả đánh giá việc huy động nhân lực, kinh phí, thời gian, sở vật chất, phương tiện sử dụng GDCT-TT 1.4 Về hiệu giáo dục trị - tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng an ninh ... tục nghiên cứu hiệu GDCT-TT cho cán bộ, chiến sĩ thuộc Bộ An ninh nhân dân Lào Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu vấn đề liên quan đến hiệu GDCTTT cho cán bộ, chiến sĩ quan Bộ An. .. tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở”, tác giả Vũ Ngọc Am đưa định nghĩa: công tác giáo dục trị tư tưởng “q trình tổ chức giáo dục, truyền bá hệ tư tưởng giai cấp công nhân đến. .. Tình hình nghiên cứu giáo dục trị - tư tưởng 1.1 Về khái niệm giáo dục trị - tư tưởng Giáo dục trị - tư tưởng thuật ngữ nhiều ngành khoa học sử dụng như: xây dựng Đảng, trị học, giáo dục học,