1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: NGUYÊN LIỆU VÀ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,37 MB
File đính kèm Giáo án Nguyên Liệu Và Lương Thực - Thực Phẩm.docx.rar (7 MB)

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: NGUYÊN LIỆU VÀ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM Môn họcHoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên; Lớp: 6A Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC (1) HS trình bày được định nghĩa nguyên liệu. (2) HS trình bày được một số loại nguyên liệu có trong tự nhiên. (3) HS trình bày được ứng dụng trong đời sống của một vài nguyên liệu. (4) HS phân biệt được nguyên liệu và nhiên liệu. (5) HS trình bày được một số tính chất của nguyên liệu. (6) HS nêu được các hậu quả khi khai thác nguyên liệu đồng thời trình bày được hiện trạng khai thác nguyên liệu hiện nay. (7) HS trình bày được một số biện pháp sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển an toàn bền vững. (8) HS nêu được quy trình và cách tái chế của một số nguyên liệu. (9) HS phân biệt được 2 khái niệm lương thực, thực phẩm. (10) HS trình bày được một số loại lương thực – thực phẩm thông dụng. (11) HS trình bày được vai trò của lương thực – thực phẩm đối với cơ thể con người. (12) HS trình bày được tính chất của lương thực – thực phẩm. (13) HS trình bày được cách bảo quản lương thực – thực phẩm. NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ và tự học (14) Thể hiện qua việc HS tìm hiểu bài trước khi đến lớp; hoàn thành được câu hỏi, nhiệm vụ mà GV đưa ra. Giao tiếp và hợp tác (15) Thể hiện qua hoạt động HS làm việc hợp tác nhóm để tăng khả năng giao tiếp và trình bày vấn đề trước đám đông. (16) Chủ động giao tiếp nêu thắc mắc khi có vấn đề cần giải quyết. Giải quyết vấn đề và sáng tạo (17) Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các hiện tượng trong tự nhiên, các vấn đề trong đời sống liên quan đến sức khỏe con người. NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa học tự nhiên (18) HS trình bày sản phẩm trước lớp; sử dụng được các kí hiệu, biểu tượng và thuật ngữ khoa học tự nhiên. Tìm hiểu tự nhiên (19) HS quan sát và nhận biết được nguyên liệu, lương thực, thực phẩm có trong tự nhiên. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học (20) Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề liên quan trong thực tiễn. PHẨM CHẤT Trung thực (21) Khách quan, trung thực trong quá trình làm việc nhóm. Trách nhiệm (22) Có trách nhiệm với nhiệm vụ GV đưa ra trong quá trình học, đề cao tinh thần làm việc nhóm và cá nhân, biết nhận lỗi và sửa lỗi. Chăm chỉ (23) Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình học; tích cực tìm tòi sáng tạo và hoàn thành nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân do GV đưa ra.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC 🙖🙐🕮🙖🙐 - KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: NGUYÊN LIỆU VÀ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Ngọc Phương Châu Nhóm :4 Sinh viên thực : PHÙNG THỊ HỒNG MI LÊ HỮU BẢO THẠCH NGUYỄN TỐ LƯƠNG LÊ THỊ MINH NGÂN TẠ NGỌC BẢO UYÊN PHAN NGUYỄN KIỀU TRINH Lớp : 18SHH Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Trường : ……………………………… Tổ : ……………………………… Họ Tên Giáo Viên: …………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: NGUYÊN LIỆU VÀ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM Môn học/Hoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên; Lớp: 6A Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU KIẾN THỨC (1) HS trình bày định nghĩa nguyên liệu (2) HS trình bày số loại ngun liệu có tự nhiên (3) HS trình bày ứng dụng đời sống vài nguyên liệu (4) HS phân biệt nguyên liệu nhiên liệu (5) HS trình bày số tính chất nguyên liệu (6) HS nêu hậu khai thác nguyên liệu đồng thời trình bày trạng khai thác nguyên liệu (7) HS trình bày số biện pháp sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển an toàn bền vững (8) HS nêu quy trình cách tái chế số nguyên liệu (9) HS phân biệt khái niệm lương thực, thực phẩm (10) HS trình bày số loại lương thực – thực phẩm thơng dụng (11) HS trình bày vai trị lương thực – thực phẩm thể người (12) HS trình bày tính chất lương thực – thực phẩm (13) HS trình bày cách bảo quản lương thực – thực phẩm NĂNG LỰC CHUNG (14) Thể qua việc HS tìm hiểu trước đến lớp; Tự chủ tự học hoàn thành câu hỏi, nhiệm vụ mà GV đưa (15) Thể qua hoạt động HS làm việc hợp tác nhóm để tăng khả giao tiếp trình bày vấn đề trước đám Giao tiếp hợp tác đông (16) Chủ động giao tiếp nêu thắc mắc có vấn đề cần giải Giải vấn đề sáng tạo (17) Từ kiến thức học HS vận dụng giải tượng tự nhiên, vấn đề đời sống liên quan đến sức khỏe người NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa học tự nhiên Tìm hiểu tự nhiên Vận dụng kiến thức kĩ học (18) HS trình bày sản phẩm trước lớp; sử dụng kí hiệu, biểu tượng thuật ngữ khoa học tự nhiên (19) HS quan sát nhận biết nguyên liệu, lương thực, thực phẩm có tự nhiên (20) Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan thực tiễn PHẨM CHẤT Trung thực (21) Khách quan, trung thực trình làm việc nhóm (22) Có trách nhiệm với nhiệm vụ GV đưa Trách nhiệm trình học, đề cao tinh thần làm việc nhóm cá nhân, biết nhận lỗi sửa lỗi (23) Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận q trình học; tích cực Chăm tìm tịi sáng tạo hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân GV đưa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Kế hoạch dạy học, giảng powerpoint thiết bị hỗ trợ gồm: + túi cát nhỏ, 16 cốc nhựa, chai giấm, chai nước biển, đèn leb, pin thỏ, 24 sợi dây điện, keo dán, phiếu hướng dẫn, phiếu học tập, tờ A1, bút lơng + Hình ảnh lương thực – thực phẩm trò chơi - Video hoạt động: (Video 1) (Video 2) (Video 3) (Video 4) Học sinh - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề - Sách giáo khoa dụng cụ học tập - Bút vẽ, màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN I: NGUYÊN LIỆU HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) TỔ CHỨC TRÒ CHƠI Mục tiêu - Tạo hứng thú cho HS trước vào nguyên liệu Nội dung Giáo viên - GV phổ biến luật chơi “ Phần thi khởi động” - GV quan sát - GV nhận xét kết cuối Học sinh - HS tham gia trò chơi theo luật GV phổ biến Sản phẩm - Video 1: Đá vôi - Video 2: Mía - Video 3: Dầu mỏ Tổ chức hoạt động học: *Phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp trực quan, phương pháp nêu giải vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV ổn định lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thảo luận nhóm đưa tay phát - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành biểu kết nhóm nhóm, GV cho HS xem video slide số thông tin, hình ảnh u cầu học sinh thảo luận nhóm cho biết gì? Nhóm trả lời nhanh nhất, kết video điểm cộng thi đua cuối có quà cho nhóm nhiều điểm Video : Đây ? - Là loại đá trầm tích, có nhiều Việt Nam chủ yếu Hạ Long, Đà Nẵng, Phong Nha Quảng Bình, Ninh Bình, Kiên Giang,… - Trong ngành công nghiệp xây dựng, cẩm thạch thành phần cấu thành xi măng, có khả khả diệt nấm, diệt khuẩn Video : Đây ? - Là khơng có - Sản phẩm có vị ngọt, ln có mặt nhà bếp - Vào mùa nóng, nhà nhà mua nước ép để sử dụng giải khát Video : Đây gì? - Là chất lỏng sánh đặc màu nâu ngả lục, mặt nước - Nguyên nhân khiến cá biển chết hàng loạt - GV cho HS lớp nhận xét kết nhóm, sau GV nhận xét -HS nhận xét kết nhóm bạn tổng kết lại giải thích thêm kiện tương ứng nguyên liệu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 NGUYÊN LIỆU LÀ GÌ? ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU (10 phút) Mục tiêu: (1), (2), (3), (14), (15), (16), (18), (19), (22), (23) Nội dung Giáo viên - Giới thiệu cho HS nguyên liệu loại nguyên liệu đời sống - Chia lớp thành nhóm - Cho HS xem video ứng dụng đời sống số nguyên liệu - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm Học sinh - HS làm việc nhóm theo hướng dẫn mà GV phổ biến - HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu thân Sản phẩm - Ứng dụng đá vôi: sơn, xi măng, xử lý môi trường - Ứng dụng quặng sắt: dao, kéo, bàn, ghế, … - Ứng dụng gạch: xây nhà, ốp tường, - Ứng dụng nhựa: chén, bát, dĩa, muỗng, chai nước,… Tổ chức hoạt động học: *Phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng: phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp trực quan, phương pháp nêu giải vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu cho học sinh nội dung - HS lắng nghe phát biểu học: “Qua trò chơi ta thấy đá vơi, dầu mỏ, mía chất có sẵn tự nhiên gọi chung nguyên liệu Vậy em cho biết nguyên liệu gì?” - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại vấn đề: Nguyên liệu vật liệu tự nhiên (vật liệu - HS ghi định nghĩa vào thô) chưa qua xử lí cần chuyển hóa để tạo thành sản phẩm Ví dụ : Đá vơi, dầu mỏ, quặng sắt, mía,… - Chia lớp thành nhóm - GV cho HS xem video ứng dụng - HS xem slide, ghi nhớ viết vào vài nguyên liệu đời sống giấy nháp theo quan sát slide Sau quan sát video xong nhóm ghi lại ứng dụng nguyên liệu vào tờ giấy nháp - GV mời ngẫu nhiên nhóm trình bày - HS lắng nghe nhận xét nhóm kết thảo luận nhóm Các bạn nhóm cịn lại lắng nghe bổ sung cho nhóm bạn - GV tổng kết, chốt lại ứng dụng vài - HS lắng nghe ghi nguyên liệu + Ứng dụng đá vôi: sơn, xi măng, xử lý mơi trường nhóm chất: carbonhydrat, chất đạm, chất béo, vitamin chất khoáng - Yêu cầu nhóm phân loại loại hình lương thực, thực phẩm ứng với nhóm chất thành xấp hình tương ứng: Carbonhydrate, Chất đạm, Chất béo, Vitamin chất khống (Ví dụ gạo chứa nhiều tinh bột, hình ảnh gạo xếp vào Tinh bột) - Nhóm hồn thành nhanh hơ “BINGO” - GV quan sát HS trình làm - HS tiến hành làm việc nhóm việc nhóm - GV mời nhóm bạn cầm sản - HS làm theo hướng dẫn GV phẩm lên Sau chiếu slide - Các thành viên nhóm khác cịn lại đến hình ảnh yêu cầu bạn quan sát giơ lên theo hình ảnh - Cuối nhóm nhiều cộng điểm nhóm cịn lại cộng điểm khuyến khích Cuối GV tổng kết lại điểm nhóm - GV chốt lại vấn đề: Trong lương thực, - HS lắng nghe ghi thực phẩm có chứa nhiều lượng chất dinh dưỡng thiết yếu cho thể người Các chất dinh dưỡng chia thành nhóm chính: * Có nhóm dinh dưỡng chính: - Cacbohydrat (lúa, gạo, khoai, ngơ, ): nguồn cung cấp lượng cho hoạt động thể - Các chất dinh dưỡng khác: + Chất đạm (thịt, cá, ): cung cấp lượng tham gia hầu hết hoạt động sống sinh vật + Chất béo (dầu, bơ, mỡ động vật, loại hạt, ): dự trữ, cung cấp lượng cho hoạt động sống thể + Vitamin chất khoáng ( loại rau, củ, quả, ): nâng cao hệ miễn dịch, giúp có thể khỏe mạnh, phịng chống loại bệnh tật HOẠT ĐỘNG 4.3 TÍNH CHẤT CỦA LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM (5 phút) Mục tiêu: (12), (14), (15), (16), (18), (19), (21), (22), (23) Nội dung Giáo viên - GV cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập hình thành kiến thức trạng thái tính chất lương thực, thực phẩm Học sinh - HS hoạt động hướng dẫn GV Sản phẩm Trạng thái Tính chất (củ, hạt, lỏng, bắp,…) (dẻo, mềm, bùi, béo,…) Gạo Hạt Dẻo Ngô Bắp Mềm Khoai lang Củ Dẻo, mềm, bùi Cải thảo Bắp Mềm Sữa Lỏng Béo Dầu ăn Lỏng Béo Tổ chức dạy học *Phương pháp kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm Hoạt động GV - GV phát phiếu học tập cho nhóm Hoạt động HS - HS lắng nghe, hoàn thành nhiệm vụ - GV yêu cầu HS xem hình lương hướng dẫn GV thực, thực phẩm trò chơi “BINGO” hồn thành phiếu học tập sau: Trạng thái Tính chất (củ, hạt, (dẻo, mềm, lỏng, bắp,) bùi, béo, ) Lúa Ngô Khoai lang Cải thảo Sữa Dầu ăn - HS đại diện nhóm trình bày kết - HS lắng nghe, nhận xét - Sau thảo luận vịng phút, GV chọn nhóm báo cáo kết - HS ghi - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Lương thực thực phẩm có nhiều trạng thái tính chất khác Dựa vào ta chế biến thành nhiều sản phẩm ẩm thực có giá trị dinh dưỡng cần thiết cho thể HOẠT ĐỘNG 2.3: BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM (10 phút) Mục tiêu: (13), (14), (15), (16), (18), (19), (21), (22), (23) Nội dung Giáo viên - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm nhóm chuẩn bị nhà, nhận thấy lương thực – thực phẩm biến đổi môi trường bảo quản khác nhau, từ rút cách bảo quản lương thực – thực phẩm Học sinh - HS hoạt động hướng dẫn GV Sản phẩm Nhóm Cơm bảo quản tủ lạnh Cơm để lâu ngày bên Hiện tượng: - Cơm để lâu ngày bị mốc chảy nước - Cơm bảo quản tủ lạnh lâu ngày không bị hư, thay đổi tính chất khơ so với cơm nấu Kết luận: Lương thực bị biến đổi tính chất thay đổi mơi trường bảo quản Nhóm Rau muống mua Rau muống để 1-2 ngày Rau muống để tủ lạnh Hiện tượng: - Rau muống để bị héo - Rau muống để tủ lạnh giữ độ tươi – xanh Kết luận: Thực phẩm bị thay đổi tính chất thay đổi mơi trường bảo quản Nhóm Bánh mì mua Hiện tượng: Bánh mì để Bánh mì để lâu tủ lạnh ngày bên ngồi - Bánh mì để tủ lạnh bị khô so với lúc mua - Bánh mì để lâu bên ngồi bị mốc Kết luận: Thực phẩm bị thay đổi tính chất thay đổi mơi trường bảo quản Nhóm Khoai tây để tối Khoai tây để nắng Hiện tượng: - Khoai tây để tối giữ tính chất mua - Khoai tây để nắng vỏ bị chuyển sang màu xanh Kết luận: Lương thực bị thay đổi tính chất thay đổi mơi trường bảo quản Tổ chức dạy học * Phương pháp kĩ thuật dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp trực quan, kỹ thuật hỏi đáp, phương pháp dạy học giải vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giao tập nhà cho - HS tiếp nhận giao việc cho nhóm từ tuần trước thành viên nhóm Nhóm 1: Quan Nhóm 3: Quan - HS bắt đầu làm nhiệm vụ: quan sát sát tượng sát tượng tượng, thu thập hình ảnh viết kết luận để kết luận để báo cáo cơm bánh mì ngồi tủ lạnh sau tủ lạnh khoảng - khoảng Nhóm 2: Quan Nhóm 4: Quan sát tượng sát tượng kết luận để kết luận để rau muống củ khoai tây tủ tối lạnh sau - tiếp xúc trực tiếp ngày ánh sáng mặt trời vòng - ngày Yêu cầu: - HS làm thí nghiệm cung cấp hình ảnh so sánh ban đầu kết thúc thí nghiệm vật phẩm - Có thể trình bày sản phẩm qua poster powerpoint - GV theo dõi, hỗ trợ HS HS cần - GV cho nhóm lên báo cáo sản - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm phẩm nhóm - HS quan sát, nhận xét - GV nhận xét, kết luận, chốt lại vấn đề: - HS lắng nghe, ghi Lương thực thực phẩm dễ bị thay đổi tính chất, hư hỏng mơi trường nóng, ẩm Chúng sinh chất độc hại cho sức khoẻ (như rau, khoai, sữa, cơm, … bị hư, mủn, mọc mầm, mốc để không đươc bảo quản cách) - HS phát biểu suy nghĩ cá nhân, - GV hỏi: “Vậy để giữ lương thực, thực HS lại lắng nghe, bổ sung phẩm lâu ngày cần phải bảo quản chúng cách nào?” - GV gọi HS phát biểu - HS lắng nghe ghi - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm thông thường là: đơng lạnh, hút chân khơng, hun khói, sấy khơ, sử dụng muối đường, giữ tủ lạnh , … HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG (30 phút) Mục tiêu: (14), (15), (16), (17), (18), (20), (21), (22), (23) - Từ hoạt động vẽ tranh HS suy nghĩ tư kiến thức thực tế xung quanh chủ đề lương thực – thực phẩm Nội dung Giáo viên - Tổ chức thi vẽ tranh lớp với chủ đề cho sẵn, HS lựa chọn chủ đề làm đề tài cho tranh mình, hai chủ đề là: “Vệ sinh an toàn thực phẩm” “Chế độ ăn uống lành mạnh” Học sinh - HS lựa chọn chủ đề, vẽ tự vẽ tranh theo chủ đề - HS trình bày sản phẩm, sử dụng lời nói kiến thức thực tiễn liên quan để thuyết trình tranh cho GV bạn lớp để thuyết phục giành giải thưởng Bức tranh xuất sắc Sản phẩm - HS vẽ tranh theo chủ đề GV cung cấp từ vận dụng kiến thức học để đưa vấn đề thực tiễn vào tranh Tổ chức day học *Phương pháp kĩ thuật dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp trực quan, kỹ thuật hỏi đáp Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phát giấy A0 cho nhóm, yêu cầu - HS hoạt động hướng dẫn nhóm vẽ tranh với chủ đề GV cho GV trước vòng 20 phút, HS lựa chọn hai chủ đề sau: “Vệ sinh an toàn thực phẩm” “Chế độ ăn uống lành mạnh” - Sau 20 phút, GV mời nhóm treo - Các nhóm lên trình bày cho lớp sản phẩm thuyết trình tranh sản phẩm Sử dụng lời nói, nhóm kiến thức vấn đề thực tiễn liên quan, kĩ thuyết trình để thu hút ý GV bạn lớp - GV cho HS bình chọn tranh xuất sắc (về tính thẩm mĩ ý nghĩa) - GV nhắc nhở HS xem trước chủ đề - HS nhận nhiệm vụ nhà - GV tổng kết điểm nhóm suốt q trình phát quà nhóm IV PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Ở HOẠT ĐỘNG 2.2 Nguyên liệu Đá vôi Nước biển Cát Nước biển Cát Đặc điểm Trạng thái (rắn,lỏng,khí) Tính chất ( dẫn điện, phân hủy, tan,…) Ứng dụng ĐÁP ÁN Nguyên liệu Đá vôi Đặc điểm Trạng thái Rắn (rắn,lỏng,khí) Tính chất ( dẫn điện, phân hủy, tan,…) Lỏng Rắn Tan giấm, không tan Không tan Dẫn điện giấm nước nước Làm xi măng, quét vôi Ứng dụng Làm muối ăn Xây nhà, trồng tường,… trọt,… PHIẾU HỌC TẬP Ở HOẠT ĐỘNG 2.3 Nguyên liệu Nhiên liệu ĐÁP ÁN Nguyên liệu Nhiên liệu Đá vơi, dầu mỏ, quặng sắt, mía, cát, Than, củi, khí gas, dầu mỏ, xăng than PHIẾU HỌC TẬP Ở HOẠT ĐỘNG 4.3 Trạng thái Tính chất (củ, hạt, lỏng, bắp,…) (dẻo, mềm, bùi, béo,…) Gạo Ngô Khoai lang Cải thảo Sữa Dầu ăn ĐÁP ÁN Trạng thái Tính chất (củ, hạt, lỏng, bắp,…) (dẻo, mềm, bùi, béo,…) Gạo Hạt Dẻo Ngô Bắp Mềm Khoai lang Củ Dẻo, mềm, bùi Cải thảo Bắp Mềm Sữa Lỏng Béo Dầu ăn Lỏng Béo PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Người đánh giá:…………………………………………… Nhóm:……………… Người đánh giá:…………………………………… Tổng điểm:………… STT Tiêu chí ( Điểm) Rất tốt Tốt Trung bình Ít (3 điểm ) (2 điểm) (1 điểm) khơng ( điểm) Nhiệt tình, trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Chú tâm thực nhiệm vụ Đóng góp việc hình thành sản phẩm Đưa ý kiến có giá trị Hiệu cơng việc Hồn thành thời gian PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian hoàn thành Sản phẩm dự kiến PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nội dung Tiêu chí đánh giá đánh giá Điểm tối đa ( điểm ) Tên dự án Giúp hình dung sơ nhiệm vụ dự án (10 điểm ) Tên dự án có tính hấp dẫn Sản phẩm Powerpoin Nêu vấn đề dự án rõ ràng hấp dẫn (50 điểm) t Nêu nhiệm vụ cần giải đầy đủ, rõ ràng Vật thật Thuyết Nội dung đầy đủ, xác, khoa học 10 Các slide đẹp, xếp hợp lí, dễ quan sát Biết lựa chọn nguyên liệu phù hợp Tính thẩm mĩ sản phẩm Sản phẩm đạt u cầu, cơng bố 15 Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa thơng tin có chọn lọc 15 Trả lời tốt câu hỏi chất vấn 10 Đưa cho nhóm bạn câu chất vấn có giá trị 10 (40 điểm ) Có thái độ xây dựng chất vấn trả lời chất vấn Q trình Hồn thành sản phẩm thời hạn 10 làm việc Thái độ đánh giá nghiêm túc (căn vào phiếu đánh giá) 10 (60 điểm) Hoàn thành sổ theo dõi dự án Phân cơng cơng việc nhóm hợp lí (theo quan sát GV) 15 Làm việc nhóm (hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm, nhiệt tình,…) 20 trình, thảo luận Tổng điểm V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _HẾT_ ... cách tái chế số nguyên liệu (9) HS phân biệt khái niệm lương thực, thực phẩm (10) HS trình bày số loại lương thực – thực phẩm thơng dụng (11) HS trình bày vai trị lương thực – thực phẩm thể người... ……………………………… Họ Tên Giáo Viên: …………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: NGUYÊN LIỆU VÀ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM Môn học/Hoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên; Lớp: 6A Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU KIẾN... chọn lương thực, thực phẩm để cung cấp cho thể phải cân đối Vậy lương thực – thực phẩm gì? Chúng có tầm ảnh hưởng đến thể nào? Bây tiến hành nghiên cứu học ngày hôm với chủ đề: ? ?Lương thực – thực

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w