TÊN BÀI DẠY: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Môn học: Khoa học tự nhiên; lớp: 61. Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu bài học Kiến thức (1) HS trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách chất đó. (2) HS sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. (3) HS trình bày được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung (4) Năng lực tự chủ, tự học: HS được rèn luyện khả năng tự học, tự tìm kiếm thông tin thông qua hoạt động làm nhóm và thực hành trải nghiệm. (5) Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS đề ra hướng giải quyết các vấn đề về tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC -🙞🙜🕮🙞🙜 - KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 16: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Ngọc Phương Châu Sinh viên thực hiện: Trịnh Lê Huyền Chinh Nguyễn Cao Minh Đức Phạm Thị Thu Hằng Phạm Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Mỹ Thuận Võ Huỳnh Ngọc Trang Lớp: 18SHH Nhóm: Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: …………………… TÊN BÀI DẠY: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Môn học: Khoa học tự nhiên; lớp: 6/1 Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu học Kiến thức - (1) HS trình bày số cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách chất - (2) HS sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cạn, chiết - (3) HS trình bày mối liên hệ tính chất vật lí số chất thông thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất thực tiễn Năng lực 2.1 Năng lực chung - (4) Năng lực tự chủ, tự học: HS rèn luyện khả tự học, tự tìm kiếm thơng tin thơng qua hoạt động làm nhóm thực hành trải nghiệm - (5) Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: HS đề hướng giải vấn đề tách chất khỏi hỗn hợp - (6) Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh phân nhóm để giải nhiệm vụ, từ rèn luyện khả hợp tác nhóm với bạn lớp Học sinh rèn luyện khả giao tiếp thông qua hoạt động nhận xét ý kiến, đưa quan điểm, thắc mắc thân 2.2 Năng lực hóa học - (7) Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học: HS sử dụng thuật ngữ khoa học liên quan đến tách chất khỏi hỗn hợp - (8) Năng lực tìm hiểu tự nhiên góc độ khoa học: HS trình bày vai trò việc tách số chất tự nhiên đời sống thực tiễn - (9) Năng lực vận dụng kiến thức học vào sống: vận dụng kiến thức học biết để áp dụng xử lí cho tình thực tiễn lọc nước bẩn, - (10) Năng lực thực hành khoa học: quan sát, mô tả, sử dụng thiết bị, dụng cụ liên quan đến tách chất khỏi hỗn hợp Phẩm chất - (11) Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình học thực hành tách chất, tích cực tìm tịi sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập nhóm giáo viên đưa - (12) Trung thực: Khách quan, trung thực trình làm việc nhóm báo cáo sản phẩm - (13) Trách nhiệm: Có trách nhiệm làm việc tập thể II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Dụng cụ, nguyên liệu cần cho học: + Dụng cụ: Phễu chiết, đèn cồn, chén sứ, kẹp gắp, giá đỡ + Nguyên liệu: Nước muối bão hòa, than hoạt tính, cốc đựng nước bẩn, cốc đựng hỗn hợp dầu nước - Các hình ảnh, thước phim trực quan hoạt động tách chất thực tiễn đời sống - Giáo án, giảng powerpoint - SGK môn khoa học tự nhiên lớp Học sinh - SGK môn khoa học tự nhiên lớp - Xem lại kiến thức cũ - Vở ghi - Bảng nhóm - Bút lơng III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động : MỞ ĐẦU Thời gian: phút Mục tiêu - Tạo cho HS hứng thú, tò mò học Nội dung - GV dựa vào truyện cổ tích “Tấm Cám” để dẫn dắt vào học Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nhắc lại cho HS đoạn truyện cổ tích “Tấm Cám” Dì ghẻ trộn đấu thóc đấu gạo bắt Tấm nhặt xong thóc riêng, gạo riêng xem hội - HS trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi: Trong truyện Tấm dùng cách để tách hỗn hợp gạo thóc đó? - GV đưa vấn đề: “Giả sử dì ghẻ “ác” hơn, khơng u cầu Tấm tách thóc gạo mà thay việc tách ba hỗn hợp sau: + Tách dầu ăn khỏi nước + Lọc nước bẩn + Tách muối khỏi nước muối “Vậy Tấm tách riêng chất khỏi hỗn hợp không?” - GV đưa vấn đề từ GV dẫn dắt vào học: “Ông Bụt lúc đưa cho Tấm ba hướng giải dùng phương pháp lọc, cô cạn, chiết để tách chất với Nếu em Tấm em cần lựa chọn phương pháp tách chất phù hợp tương ứng với hỗn hợp cần tách Để biết phương pháp phù hợp em tìm hiểu qua học ngày hơm nay” Dự kiến sản phẩm HS - Cách để tách hỗn hợp gạo thóc truyện “Tấm Cám”: + Dùng tay nhặt + Nhờ chim sẻ giúp đỡ Phương án đánh giá - GV đánh giá HS thông quan sát, câu trả lời HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1: Phương pháp lọc Hoạt động 2.1 : PHƯƠNG PHÁP LỌC Thời gian: 10 phút Mục tiêu - (1), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) Nội dung - GV cho HS quan sát cốc nước bẩn từ GV dẫn dắt vào nội dung kiến thức phương pháp lọc - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế tìm số ví dụ ứng dụng phương pháp lọc Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chuẩn bị cốc nước lấy từ ao hồ lắng đọng, có cặn chất bẩn - GV đặt vấn đề: “Có cách để “biến” cốc nước bẩn, đục thành cốc nước trong, không?” - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận phút, trình bày ý kiến nhóm - Sau phút, GV u cầu nhóm trình bày - Các HS thảo luận nhóm để đưa cách giải vấn đề - GV cho nhóm nhận xét bổ sung - GV nhận xét đề hướng giải nhất: “Sử dụng phương pháp lọc” từ - Đại diện nhóm lên trình bày GV đưa khái niệm phương pháp lọc + Khái niệm: Phương pháp lọc phương pháp dùng để tách chất rắn không tan khỏi dung dịch - HS ghi vào Dự kiến sản phẩm HS - Cách để lọc cốc nước bẩn: + Dùng vải, giấy lọc, bông, máy lọc, để lọc nước bẩn + Cho nước bẩn qua lớp than hoạt tính, cát, sỏi đá, … để giữ bụi bẩn tạp chất nước Phương án đánh giá - GV đánh giá HS thông quan sát, câu trả lời HS 2.2 Hoạt dộng 2.2: Phương pháp cô cạn Hoạt động 2.2 : PHƯƠNG PHÁP CÔ CẠN Thời gian: phút Mục tiêu - (1), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) Nội dung - GV cho HS thực thí nghiệm đun sơi nước muối từ đưa kiến thức phương pháp cạn Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV sử dụng cốc nước muối hoạt động mở đầu cho HS thực thí nghiệm + GV chia lớp thành nhóm tương ứng tổ Sau GV phát cho nhóm: chén - HS thực thí nghiệm sứ, đèn cồn, giá đỡ + GV cho nhóm tiến hành đun sôi nước muối nước bay hết 🡪 Thơng qua hoạt động thực thí nghiệm GV giới thiệu phương pháp tách chất hỗn hợp phương pháp cô - HS ghi điểm ý vào cạn + Khái niệm: Phương pháp cô cạn phương pháp dùng để tách chất rắn tan (khơng hóa nhiệt độ cao) khỏi dung dịch Dự kiến sản phẩm HS - Sau thực thí nghiệm HS thu chất rắn màu trắng (muối) Phương án đánh giá - GV đánh giá HS thông quan sát, câu trả lời HS 2.3 Hoạt dộng 2.3: Phương pháp chiết Hoạt động 2.3: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT Thời gian: 10 phút Mục tiêu - (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11) Nội dung - GV đưa cốc đựng hỗn hợp nước dầu, yêu cầu HS đưa cách để tách dầu khỏi nước - GV giới thiệu dụng chiết biểu diễn thí nghiệm lớp Tổ chức hoạt động Hoạt động GV - GV chuẩn bị cốc chứa hỗn hợp dầu ăn nước Hoạt động HS - GV đặt vấn đề: “Có cách để tách hỗn hợp dầu ăn nước thành hai hỗn hợp riêng biệt không?” - GV cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét kết luận: “Có thể tách hỗn hợp dầu ăn nước muỗng nhiên độ tinh khiết không cao.” - GV giới thiệu dụng cụ chiết dùng để chiết hai chất lỏng khơng tan vào Sau GV biểu diễn sử dụng dụng chiết để tách hỗn hợp dầu ăn nước - GV đặt vấn đề cho HS: “Bộ dụng cụ chiết tách hỗn hợp dầu ăn nước cịn tách hỗn hợp không?” - GV nhận xét rút kết luận + Khái niệm: Phương pháp chiết dùng để tách chất lỏng không tan vào từ hỗn hợp tách lớp - HS thảo luận cho ý kiến + Kết đánh giá nhóm - GV u cầu nhóm báo cáo hồn thành phiếu tự đánh giá sản phẩm nhóm - GV u cầu nhóm khác hồn thành phiếu đánh giá nhóm báo cáo Phương án đánh giá - GV đánh giá HS thông qua sản phẩm dự án - GV đánh giá HS thông quan sát câu hỏi câu trả lời HS Hoạt động 6: Luyện tập – Củng cố kiến thức Hoạt động 6: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ KIẾN THỨC Thời gian: 10 phút Mục tiêu - (1), (3), (4), (5), (6), (7), (11), (12), (13) Nội dung - GV cho HS hoạt động nhóm để tổng kết nội dung học - GV tổ chức trò chơi cho HS để củng cố học Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu - HS hoạt động nhóm nhóm tổng kết tồn phương pháp tách chất đơn giản học dựa vào tính chất chất vật lí số chất - GV chọn ngẫu nhiên nhóm (sử dụng vịng quay may mắn slide) lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày - GV cho nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung có - GV nhận xét tổng kết nội dung kiến thức thông sơ đồ tư slide - Các nhóm nhận xét, bổ sung có - GV tổ chức trị chơi để củng cố lại nội dung học: + GV chiếu lên hình câu hỏi, HS giơ tay giành quyền trả lời Với câu trả lời đúng, HS nhận phần quà Dự kiến sản phẩm HS - Tổng kết toàn phương pháp tách chất đơn giản học dựa vào tính chất chất vật lí số chất: Mối liên hệ tính chất vật lí số chất thông thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp Phương pháp lọc Tách chất rắn không tan chất lỏng Phương pháp cô cạn Tách chất rắn tan chất lỏng Phương pháp chiết Tách chất lỏng không tan vào Phương pháp lắng gạn Tách chất rắn không tan vào (có khối lượng riêng khác nhau) Phương pháp từ tính Tách chất bị nhiễm từ (bị nam châm hút khỏi hỗn hợp rắn gồm chất bị nhiễm từ chất không bị nhiễm từ - Đáp án trò chơi: C A A B D B B A Phương án đánh giá - GV đánh giá HS thông quan sát câu hỏi câu trả lời HS Hoạt động 7: Mở rộng – vận dụng Hoạt động 7: MỞ RỘNG – VẬN DỤNG Thời gian: phút Mục tiêu - (1), (3), (4), (5), (6), (7), (11), (12), (13) Nội dung - GV giao tập vận dụng cho HS làm nhà Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học - HS lắng nghe nhiệm vụ để nhà giải tập sau: + Bưởi biết đến từ lâu trước tác dụng giảm cân Tinh dầu vỏ bưởi có nhiều cơng dụng hữu ích sống thư giãn, giảm cân đặc biệt tác dụng trị rụng tóc, kích thích mọc tóc, trị hói đầu Hiện nay, em dễ dàng mua tinh dầu bưởi địa chuyên bán tinh dầu tự làm nhà Bằng kiến thức học em đề xuất phương pháp làm tinh dầu bưởi nhà Dự kiến sản phẩm HS - Cách làm tinh dầu bưởi nhà + Sử dụng vỏ bưởi tươi để làm tinh dầu bưởi: Lớp vỏ bưởi với đốm li ti nhỏ tuyến dầu chứa tinh dầu bưởi Khi nặn vỏ làm hư tuyến dầu giải phóng tinh dầu bên + Chuẩn bị: Vỏ bưởi tươi, nước, chai thủy tinh miệng rộng + Quy trình thực hiện: ⬥ Bước 1: Rửa vỏ bưởi, lau khô để nước ⬥ Bước 2: Cắt sát lấy phần vỏ xanh bưởi, nơi chứa tuyết dầu ⬥ Bước 3: Cho nước lạnh vào chai thủy tinh, sau nặn vỏ bưởi vào chai ⬥ Bước 4: Đậy nắp chai thủy tinh lắc đều, dốc ngược chai để lắng tinh dầu tách khỏi nước, lên ⬥ Bước 5: Mở nhẹ nắp để nước chảy từ từ, giữ lại phần tinh dầu * Lưu ý: Nên chọn vỏ bưởi tươi để lấy lớp tinh dầu nhiều nhất, vỏ bưởi héo bạn không dùng cách Phương án đánh giá - GV đánh giá HS thông qua kết taaph nhà HS IV Phụ lục Bảng kế hoạch dự dự án BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN LÀM MÁY LỌC NƯỚC SẠCH MINI I Các thông tin chung - Tên dự án: Làm máy lọc nước mini - Kiến thức trung tâm: Mơn vật lí - Các mơn liên quan khác: Mơn hóa học - Đối tượng học sinh: lớp 6/1 - Nhóm thực hiện: … - Thời gian thực hiện: tuần - Tư liệu tham khảo: Sách giáo khoa, mạng internet, I Mục tiêu cần đạt Mục tiêu kiến thức - HS nghiên cứu tầm quan trọng việc lọc nước - HS nghiên cứu quy trình lọc từ từ vật liệu dễ kiếm - HS nghiên cứu cách tách chất khỏi hỗn hợp (loại bỏ tạp chất khỏi nước bẩn) Mục tiêu kỹ - Thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin - Sử dụng công nghệ thông tin - Hoạt động nhóm - Giải vấn đề liên quan đến thực tế - Thuyết trình III Nhiệm vụ nhóm: + Nhóm có thời gian tuần chuẩn bị lên kế hoạch cho dự án + Sau tuần nhóm biểu diễn sản phẩm nhóm trước lớp IV Dụng cụ, nguyên liện gợi ý cho dự án Dụng cụ: - Chai nhựa có dung tích 1,5 lít - vải nhỏ Nguyên liệu: - Cát mịn - Than hoạt tính - Đá sỏi nhỏ - Nước bẩn (nước ao hồ, nước giếng, ) V Quy trình - Giai đoạn 1: Chuẩn bị toàn dụng cụ nguyên liệu cần sử dụng - Giai đoạn 2: Xử lí dụng cụ + Dùng dao cắt bỏ 1/3 chai nhựa phần chai + Dùng vải bọc tồn đầu miệng chai - Giai đoạn 3: Bố trí nguyên liệu + Bước 1: Lật ngược chai nước lại, cố định chai + Bước 2: Nghiên cứu để xếp lớp cát, sỏi đá, than hoạt tính cho hợp lí để thu nước + Bước 3: Cho nước bẩn vào cuối tiến hành lọc BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN LÀM PHỄU CHIẾT TẠI NHÀ I Các thông tin chung - Tên dự án: Làm phễu chiết nhà - Kiến thức trung tâm: Mơn vật lí - Các mơn liên quan khác: Mơn hóa học - Đối tượng học sinh: Lớp 6/1 - Nhóm thực hiện: … - Thời gian thực hiện: tuần - Tư liệu tham khảo: Sách giáo khoa, mạng internet, II Mục tiêu cần đạt Mục tiêu kiến thức - HS nghiên cứu tầm quan trọng việc chiết - HS nghiên cứu quy trình dùng phễu chiết - HS nghiên cứu cách tách chất khỏi hỗn hợp (tách chất lỏng không tan vào nhau) Mục tiêu kỹ - Thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin - Sử dụng công nghệ thông tin - Hoạt động nhóm - Giải vấn đề liên quan đến thực tế - Thuyết trình III Nhiệm vụ nhóm: + Nhóm có thời gian tuần chuẩn bị lên kế hoạch cho dự án + Sau tuần nhóm biểu diễn sản phẩm nhóm trước lớp IV Dụng cụ, nguyên liện gợi ý cho dự án Dụng cụ: - Chai nhựa có dung tích 250 – 500ml có nắp đậy - Băng keo, keo nén - Kéo - Súng bắn keo - sợi dây sắt (nung nóng cần đục lỗ) Nguyên liệu: - Dầu ăn - Nước V Quy trình - Giai đoạn 1: Chuẩn bị tồn dụng cụ nguyên liệu cần sử dụng - Giai đoạn 2: Xử lí dụng cụ + Chuẩn bị phần thân phễu + Chuẩn bị phần đáy phễu - Giai đoạn 3: Bố trí nguyên liệu + Bước 1: Cho hỗn hợp dầu ăn nước vào chai, lấy phần đáy phễu làm dán vào miệng chai keo nén + Bước 2: Lật ngược chai lại, đợi chất lỏng tự tách Đặt cốc rỗng bên để nước chảy + Bước 3: Chờ thấy nước chảy hết chặn dòng chảy lại Phiếu đánh giá PHIẾU NHĨM TỰ ĐÁNH GIÁ Nhóm: …………………………………………………………………………………………… Dự án: …………………………………………………………………………………………… Đánh giá: 3.1 Mức độ hài lòng sản phẩm nhóm: Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng 3.2 Ưu, nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm * Cách khắc phục: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.3 Bảng phân công nhiệm vụ mức độ hồn thành thành viên nhóm: Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành …/10 …/10 …/10 …/10 …/10 …/10 …/10 …/10 …/10 …/10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CÁC NHĨM Nhóm đánh giá: …………………………………………………………………………………………… Nhóm báo cáo: …………………………………………………………………………………………… Dự án: …………………………………………………………………………………………… Đánh giá: Nội dung Tiêu chí Điểm Đánh giá 1.Hiệu lọc 2.Thời gian lọc Nước lọc sạch, 20 Nước khơng bị chảy ngồi 10 Nhóm lọc nhanh 10 Nhóm lọc chậm 3.Sáng tạo Hình thức sản phẩm 10 Ứng dụng sống 10 4.Thuyết trình Phong cách thuyết trình tự tin, sản phẩm hút Nắm rõ nội dung thuyết trình Đúng thời gian Có sử dụng phương tiện trực quan: powpoint, video,… 5.Trả lời câu hỏi Giải đáp thắc mắc 10 nhóm khác Trả lời câu hỏi giáo viên Tổng điểm 10 100 Bộ câu hỏi trò chơi Câu 1: Cách sau hợp lí để tách muối từ nước biển? A Chiết B Từ tính C Cô cạn D Lắng gạn Câu 2: Hỗn hợp tách riêng dễ dàng cách khuấy vào nước dùng phương pháp lọc? A Muối ăn cát B Muối ăn đường C Cát mạt sắt D Đường bột mì Câu 3: Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát nước Thực phương pháp sau để tách cát nước khỏi dầu hỏa? A Dùng phương pháp lắng gạn lọc để tách cát, sau dùng phương pháp chiết để tách dầu khỏi nước B Dùng phương pháp bay để tách dầu nước khỏi cát C Dùng phương pháp lọc để tách cát, sau dùng phương pháp bay để tách dầu khỏi nước D Chỉ cần dùng phương pháp lọc để tách cát nước khỏi dầu hỏa Câu 4: Phễu chiết dùng để A tách chất rắn khỏi dung dịch B tách hai chất lỏng không tan vào C tách hỗn hợp hai chất khí D tách hỗn hợp hai chất rắn Câu 5: Để tách nhanh vụn sắt khỏi túi gồm vụn sắt vụn đồng, vật dụng sau thích hợp nhất? A Giấy lọc B Phễu lọc C Bếp đun D Nam châm Câu 6: Cách sau hợp lí để tách nước khỏi dầu hỏa? A Lọc B Chiết C Bay D Lắng gạn Câu 7: Sau chưng cất tinh dầu sả nước, thu hỗn hợp gồm lớp tinh dầu lớp nước Dùng phương pháp sau để tách riêng lớp tinh dầu khỏi lớp nước? A. Phương pháp lọc B. Phương pháp chiết C. Phương pháp bay D. Phương pháp kết lắng gạn Câu 8: Cách sau hợp lí để tách bột gạo hỗn hợp bột gạo đường? A Lọc B Chưng cất C Bay D Lắng gạn V Nhận xét ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách chất - (2) HS sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cạn, chiết - (3) HS trình bày mối liên hệ tính chất vật lí số chất thông... phẩm HS - Tổng kết toàn phương pháp tách chất đơn giản học dựa vào tính chất chất vật lí số chất: Mối liên hệ tính chất vật lí số chất thông thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp Phương... chất khác thông qua hỗn hợp gồm: bột sắt, mùn cưa cát ⬥ Dùng nam châm hút bột sắt khỏi hỗn hợp: cát, bột sắt, mùn cưa ⬥ Cho hỗn hợp sau tách bột sắt vào cốc nước ⬥ Để yên hỗn hợp có phân lớp ⬥