TÊN BÀI DẠY: CHẤT TINH KHIẾT HỖN HỢP DUNG DỊCH Môn họcHoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên Thời gian thực hiện: 180 phút (4 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Trình bày được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. Thực hiện được thí nghiệm để phân biệt dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch. Nhận ra được một số khí cũng có thể hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước. Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: HS nghiêm túc trong quá trình học tập, tự giác tiến hành những hoạt động mà GV đề ra. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả năng tự tin trình bày ý kiến bản thân trước đám đông, hiểu suy nghĩ đồng đội, khả năng giao tiếp với các bạn và GV.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KHÓA HỌC KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề: Chất tinh khiết - Hỗn hợp - Dung dịch (Chương trình mới) GV hướng dẫn : ThS Bùi Ngọc Phương Châu Nhóm thực : Nhóm Đinh Lê Thảo Duyên Nguyễn Thị Mỹ Hà Thị Vũ Hương Lê Đức Anh Vũ Nguyễn Thị Ngọc Ngân Nguyễn Thị Khánh Vân Ông Ngô Thanh Mai Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Trường: THCS ……… Họ tên GV: Tổ: ……… TÊN BÀI DẠY: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP - DUNG DỊCH Môn học/Hoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên Thời gian thực hiện: 180 phút (4 tiết) I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết - Thực thí nghiệm để phân biệt dung mơi, dung dịch gì; phân biệt dung mơi dung dịch - Nhận số khí hịa tan nước để tạo thành dung dịch; chất rắn hịa tan khơng hịa tan nước - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan nước Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS nghiêm túc trình học tập, tự giác tiến hành hoạt động mà GV đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả tự tin trình bày ý kiến thân trước đám đông, hiểu suy nghĩ đồng đội, khả giao tiếp với bạn GV - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề mà GV đặt Từ kiến thức học, HS vận dụng giải tượng đời sống tự nhiên 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên * Nhận thức khoa học tự nhiên: - HS trình bày khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết - HS thực thí nghiệm để phân biệt dung mơi, dung dịch gì; phân biệt dung môi dung dịch - HS phân biệt hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng - HS nhận số khí hịa tan nước để tạo thành dung dịch; chất rắn hịa tan khơng hòa tan nước - HS nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan nước * Tìm hiểu tự nhiên: - Quan sát số tượng thực tiễn để phân biệt dung dịch với huyền phù, nhũ tương - Qua kiến thức học, HS nhận biết chất tinh khiết, hỗn hợp dung dịch sống * Vận dụng kiến thức, kĩ học: - Thông qua quan sát, kiến thức học, tìm tịi giải thích số tượng đời sống có liên quan đến chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch 2.3 Phẩm chất - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao hồn thành nhiệm vụ, làm việc nhóm, thảo luận tích cực với bạn HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo vấn đề GV đặt có vấn đề thắc mắc - Trung thực: HS nêu tượng, nhận xét dựa tượng ghi II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch dạy, giáo án trình chiếu PowerPoint - Phiếu học tập: Phiếu học tập số (4 phiếu), phiếu học tập số (4 phiếu), phiếu học tập số (4 phiếu), phiếu học tập số (4 phiếu) - Dụng cụ dạy học: Máy tính, máy chiếu, 10 nam châm, bút lông, giấy A4, giấy A2 - Hoạt động 2.1: Chất tinh khiết hỗn hợp + Dụng cụ: ly thủy tinh + Hóa chất: nước lọc, nước ao hồ, nước biển - Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: cốc thủy tinh, muỗng , đũa khuấy + Hóa chất: nước lọc, dầu ăn, đường - Thí nghiệm 2: + Dụng cụ: cốc thủy tinh, muỗng, đũa khuấy + Hóa chất: nước lọc, rượu ethanol, cát - Thí nghiệm 3: + Dụng cụ: cốc, đũa khuấy, đèn cồn, diêm + Hóa chất: muối ăn, muối hột, đường phèn nghiền nhỏ, đường phèn, cát, nước cất - Thí nghiệm 4: Hịa tan thuốc tím vào nước + Dụng cụ: muỗng, cốc + Hóa chất: Nước, thuốc tím dạng rắn (KMnO4) Học sinh - Tìm kiếm kiến thức có liên quan đến chủ đề III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 1: Mở đầu, giới thiệu nội dung học Thời gian: 10 phút a Mục tiêu: Giúp HS định hình nội dung có học, tạo cho HS tâm hứng thú, phấn khởi, sẵn sàng vào học b Nội dung: HS chơi trò chơi giáo viên tổ chức để làm quen với khái niệm mục 1.1 học c Sản phẩm: Câu 1: Cái lỏng quanh Nắng lên kết cánh mà bay trời Lạnh trở lại xuống chơi Chờ gặp nóng tức thời bay lên - Đố gì? Nước Câu 2: Nhà biển sâu Phơi nắng cho lâu Tồn thân trắng tốt - Là gia vị gì? Muối Câu 3: Đây kim loại quý hiếm, dùng làm đồ trang sức để phủ lên thức ăn để tạo cảm giác sang trọng? Vàng Câu 4: Thân trịn nhiều đốt Phất phơ dài Róc hết vỏ ngồi Bé ăn (Là gì?) Cây mía → Đáp án cửa bí mật: Chất tinh khiết d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV ổn định lớp - HS ổn định chỗ ngồi - GV chia lớp thành nhóm cho - HS chia nhóm theo hiệu lệnh GV HS tham gia trị chơi “Ơ cửa bí mật” với luật chơi sau: + HS trả lời câu hỏi - HS giơ tay để trả lời câu hỏi đưa để mở cửa bí mật + HS giơ tay để giành quyền trả lời câu hỏi, HS nhóm trả lời nhóm cộng điểm Mỗi nhóm trả lời lần + Nếu có HS đốn nội dung chữ trước mở hết tồn học sinh cộng điểm - Sau chơi xong trò chơi, GV nêu số ví dụ chất tinh khiết - HS lắng nghe như: đường tinh luyện, nước cất, hóa chất dùng phịng thí nghiệm …Từ GV nêu cần thiết việc nghiên cứu chất tinh khiết, sau dẫn vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ Hoạt động 2.1: Chất tinh khiết hỗn hợp Thời gian: 10 phút a Mục tiêu: HS phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp nhận diện chất tinh khiết - hỗn hợp sống b Nội dung: HS thảo luận ví dụ chất tinh khiết hỗn hợp, từ HS rút kết luận khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp c Sản phẩm: - Loại nước uống được: Nước lọc từ bình nước uống - Loại nước không uống được: Nước ao hồ, nước biển * Nguyên nhân: - Nước lọc bình thường chứa nước - Nước ao hồ ngồi nước cịn có lẫn chất cặn bẩn, không đủ vệ sinh để uống - Nước biển ngồi nước có hịa tan thêm muối khiến nước q mặn khơng thể uống * Kết luận: - Chất tinh khiết chất có thành phần - Hỗn hợp chất hình thành cách trộn lẫn thành phần khác lại d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS ổn định chỗ ngồi theo nhóm - GV đặt ly thủy tinh chứa mẫu chia nước lên bàn gồm: nước lọc từ bình uống nước, nước ao hồ, nước biển - GV chia HS thành nhóm - GV cho HS phát biểu ý kiến để tìm - HS trả lời loại nước uống - Sau thảo luận xong, GV cho biểu ý kiến HS loại nước sau - HS thảo luận đưa ý kiến tìm hiểu ngun nhân loại nước cịn lại khơng uống - GV giúp HS rút định nghĩa chất tinh khiết hỗn hợp, sau cho HS - HS tìm thêm ví dụ chất tinh thảo luận nhanh với để tìm thêm ví khiết hỗn hợp dựa vào kiến thức dụ chất tinh khiết hỗn hợp Từ biết rút kết luận tầm quan trọng chất tinh khiết hỗn hợp - Chất tinh khiết chất không lẫn chất khác - HS ghi vào - Hỗn hợp tạo hai hay nhiều chất trộn lẫn với Hoạt động 2.2: Hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng Thời gian: 40 phút a Mục tiêu: HS phân biệt đâu hỗn hợp đồng đâu hỗn hợp khơng đồng nhất, nhận diện ví dụ loại hỗn hợp có đời sống b Nội dung: HS quan sát hình ảnh dự đốn hỗn hợp đồng khơng đồng nhất; làm thí nghiệm để quan sát rõ đặc điểm hỗn hợp đồng khơng đồng nhất, từ đó, rút kết luận khái niệm loại hỗn hợp c Sản phẩm: - Pha 1: Dự đoán HS (sẽ công bố đáp án pha 4): + Hỗn hợp đồng nhất: Nước muối, khơng khí, chocolate, trà xanh + Hỗn hợp không đồng : Nước cam ép lẫn tép, bê tông, dầu nước, ngũ cốc Pha 2: Phiếu học tập số * THÍ NGHIỆM - Dụng cụ: cốc thủy tinh, muỗng, đũa khuấy - Hóa chất: Nước lọc, đường, dầu ăn - Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị cốc nước lọc, rót cốc nửa cốc nước lọc Bước 2: Cho muỗng đường vào cốc 1, cho muỗng dầu ăn vào cốc nước thứ Bước 3: Dùng đũa khuấy dung dịch hai cốc Quan sát tượng hai cốc dự đoán: - Hỗn hợp: Nước lọc + đường hỗn hợp đồng - Hỗn hợp: Nước + dầu ăn hỗn hợp không đồng Phiếu học tập số * THÍ NGHIỆM - Dụng cụ: cốc thủy tinh, muỗng, đũa khuấy - Hóa chất: Nước lọc, rượu ethanol, cát - Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị cốc nước lọc, rót cốc nửa cốc nước lọc Bước 2: Cho muỗng rượu ethanol vào cốc 1, cho muỗng cát vào cốc nước thứ Bước 3: Dùng đũa khuấy dung dịch hai cốc Quan sát tượng hai cốc Dự đoán: - Hỗn hợp: Nước lọc +rượu ethanol hỗn hợp đồng - Hỗn hợp: Nước + cát hỗn hợp không đồng - Sản phẩm pha 4: Hỗn hợp đồng Hỗn hợp không đồng - Trong hỗn hợp nước đường, (nước - Trong hỗn hợp nước dầu, lọc rượu ethanol) không xuất (nước cát) xuất ranh giới ranh giới thành phần thành phần - Sản phẩm pha 5: + Hỗn hợp đồng nhất: Khơng khí, hợp kim sắt, dung dịch nước muối loãng, chocolate, nước trà xanh + Hỗn hợp không đồng nhất: Ngũ cốc, hỗn hợp dầu nước, salad, bê tông, bánh pizza d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp thành nhóm GV cho HS hoạt động theo nhóm Pha 1: Gây hứng thú - HS quan sát hình ảnh cho - GV sử dụng kĩ thuật “Động não” cho HS quan biết hỗn hợp đồng sát video hình ảnh Yêu cầu nhóm dự đốn hỗn hợp khơng đồng hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất Pha 2: Khám phá - GV cho học sinh làm thí nghiệm: + Nhóm nhóm 3: Thí nghiệm + Nhóm nhóm 4: Thí nghiệm Phiếu học tập số * THÍ NGHIỆM - Dụng cụ: cốc thủy tinh, muỗng, đũa khuấy - Hóa chất: Nước lọc, đường, dầu ăn - Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị cốc nước lọc, rót cốc nửa cốc nước lọc Bước 2: Cho muỗng đường vào cốc 1, cho muỗng dầu ăn vào cốc nước thứ Bước 3: Dùng đũa khuấy dung dịch hai cốc Quan sát tượng hai cốc dự đoán: - Hỗn hợp: Nước lọc + đường hỗn hợp - Hỗn hợp: Nước + dầu ăn hỗn hợp - Học sinh nhóm 1và nhóm tiến hành làm thí nghiệm quan sát tượng hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập số * THÍ NGHIỆM - Dụng cụ: cốc thủy tinh, muỗng, đũa khuấy - Hóa chất: Nước lọc, rượu ethanol, cát - Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị cốc nước lọc, rót cốc nửa cốc nước lọc - Học sinh nhóm nhóm tiến hành làm thí nghiệm quan sát tượng hồn thành phiếu học tập Bước 2: Cho muỗng rượu ethanol vào cốc 1, cho muỗng cát vào cốc nước thứ Bước 3: Dùng đũa khuấy dung dịch hai cốc Quan sát tượng hai cốc Dự đoán: - Hỗn hợp: Nước lọc + rượu ethanol hỗn hợp - Hỗn hợp: Nước + cát hỗn hợp Pha 3: Giải thích - GV đề nghị nhóm trình bày vấn đề thực - GV trình bày ngắn gọn khái niệm hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng - Đại diện nhóm trình bày - Hỗn hợp đồng hỗn hợp có thành phần giống vị trí tồn hỗn hợp - Hỗn hợp khơng đồng hỗn hợp có thành phần khơng giống toàn hỗn hợp - HS ghi vào Pha 4: Mở rộng - Từ kiến thức mà GV nêu, GV yêu cầu HS rõ khác hai hỗn hợp đồng hỗn - HS khác hỗn hợp đồng không hợp không đồng qua thí nghiệm làm đồng - GV yêu cầu HS hoàn thành lại phiếu học tập hỗn hợp quan sát pha sau - HS hoàn thành lại câu hỏi pha học xong kiến thức Pha 5: Đánh giá - GV sử dụng kĩ thuật “XYZ” để thảo luận: + Mỗi nhóm có người, người viết ý kiến - Mỗi thành viên nhóm lỏng khơng tan Hoạt động 2.7: Phân biệt dung dịch, nhũ tương huyền phù Thời gian: 30 phút a Mục tiêu: HS phân biệt dung dịch, nhũ tương, huyền phù b Nội dung: HS chơi trị chơi “Nhìn hành động đốn chữ”, kết thúc trị chơi dựa vào đáp án đốn xếp chúng vào nhóm phân biệt dung dịch, nhũ tương huyền phù c Sản phẩm: - Đáp án HS đoán trị chơi “Nhìn hành động đốn chữ” - Kết xếp đáp án đốn từ trị chơi vào nhóm: dung dịch, nhũ tương, huyền phù Dung dịch Nhũ tương Huyền phù Nước muối Sốt mayonnaise Nước ép cam Nước rửa tay Kem chống nắng Phù sa Giấm Dầu giấm Nước mía 24 Nước vo gạo Nước súc miệng Bơ Nước mắm Socola Nước đường Cà phê bọt biển Tinh bột nghệ nước Cà phê Mực tàu Nước hoa d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu mục tiêu, dẫn dắt vào vấn đề - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS chia thành đội chơi - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn chia hoạt động dự án GV - GV phổ biến luật chơi: - Đại diện đội bốc thăm số thứ tự 25 chơi cho đội + Trong đội cặp lên chơi, cặp diễn tả đốn hình ảnh + GV giơ tranh ảnh lên cho HS số xem, diễn tả hành động lời nói (Lưu ý: Khơng nói từ có đáp án, khơng sử dụng tiếng anh), HS số đốn đáp án Thời gian tối đa: 40 giây cho cặp + Sau đội hoàn thành, GV tổng kết đáp án cho đội, điểm/1 đáp án + GV chiếu slide tất đáp án yêu cầu đội xếp vào nhóm: dung dịch, nhũ tương, huyền phù (2 phút) + GV chiếu slide đáp án xếp yêu cầu đội chấm chéo đáp án (đội chấm đội 2, đội chấm đội 3, đội chấm đội 4, đội chấm đội 1) điểm/ đáp án + GV tổng điểm lượt chơi, khen thưởng cho đội theo thứ tự chiến thắng - GV chốt lại kiến thức - GV nhắc lại câu hỏi: Vì bao bì số thức uống sữa thường có dịng chữ “Lắc trước sử dụng”? Người ta lắc sữa lên, không bị lắng đáy hộp Giúp thưởng thức ngon - GV hỏi: Trong thí nghiệm cho thìa nhỏ dầu ăn vào cốc nước, sau khuấy hỗn hợp, nhận xét thành phần hỗn hợp tạo thành Chất lỏng dầu ăn lơ lửng chất lỏng nước - GV bổ sung: Ngược lại với dung dịch: 26 - HS thảo luận nhóm xếp đáp án vào nhóm: Dung dịch, nhũ tương, huyền phù - HS chấm chéo đáp án với - HS lắng nghe + Khi để yên huyền phù hạt chất rắn lắng xuống đáy tạo lớp cặn + Khi để yên nhũ tương chất lỏng phân bố không đồng - GV bổ sung thêm dạng khác hỗn hợp chất phân tán vào nhau: + Bọt hỗn hợp không đồng gồm chất khí phân tán mơi trường chất lỏng VD: Khi rót bia nước giải khát có gas tạo bọt … + Sương hỗn hợp không đồng gồm giọt nhỏ chất lỏng phân tán môi trường chất khí VD: Sương mù, sương muối … + Bụi hỗn hợp không đồng gồm hạt chất rắn phân tán mơi trường chất khí VD: Bụi phấn, bụi công trường xây dựng … Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Luyện tập, củng cố Thời gian: 20 phút a Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ chất có độ tinh khiết cao hỗn hợp b Nội dung: HS tìm ví dụ thực tế quanh ta liên quan đến chất có độ tinh khiết cao hỗn hợp c Sản phẩm: Chất có độ tinh khiết cao Hỗn hợp - Vàng 9999, đường tinh luyện, muối tinh luyện, bạc thỏi, kim cương … - Nước cam, nước đường, nước muối, muối tiêu, thép, nước mắm, dầu giấm, sữa, sốt mayonnaise d, Tổ chức hoạt động: 27 Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp thành nhóm - HS hồn thành tích cực nhiệm vụ - GV áp dụng kỹ thuật “Quả cầu tuyết” giao đưa câu hỏi cho nhóm: “Hãy kể tên số ví dụ thực tế quanh ta liên quan đến chất có độ tinh khiết cao hỗn hợp” - GV phát phiếu học tập cho nhóm - GV u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập vịng phút Sau chuyển sản phẩm nhóm theo sơ đồ Các nhóm bổ sung câu trả lời nhóm cho nhóm bạn Cuối thu sản phẩm đầy đủ ý tất nhóm - HS: Đại diện nhóm lên trình - GV chọn ngẫu nhiên nhóm lên trình bày sản phẩm bày - HS lắng nghe nhận xét - GV mời nhóm khác nhận xét bổ sung thêm có - HS lắng nghe - GV nhận xét câu trả lời nhóm Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động 4: Vận dụng Thời gian: phút a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng liên quan đời sống b Nội dung: HS làm việc cá nhân hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi: “Tại pha sơn để sơn nhà người ta pha với xăng không pha với nước?” c Sản phẩm: Vì pha sơn với nước tạo hỗn hợp không đồng nên vết 28 sơn lên tường khơng đều, cịn pha sơn với xăng tạo hỗn hợp đồng (dung dịch) nên vết sơn lên tường d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: “Tại pha sơn để - HS ý quan sát, lắng nghe, sơn nhà người ta pha với xăng không phát biểu trả lời câu hỏi pha với nước?” - GV gợi mở cho HS trả lời câu hỏi - GV chốt lại câu trả lời HS IV PHỤ LỤC Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thời gian thực hiện: phút Nhiệm vụ: Hãy kể tên số chất rắn tan nước, số chất rắn không tan nước mà em biết PHIẾU HỌC TẬP SỐ 29 Thời gian thực hiện: 12 phút Nhiệm vụ: Hãy kể tên số ví dụ thực tế quanh ta liên quan đến chất có độ tinh khiết cao hỗn hợp Phiếu đánh giá: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Mức độ Đánh giá chi tiết Mức Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học Mức Hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân Mức Vận dụng kiến thức, kĩ học để trình bày giải vấn đề Phiếu quan sát: Phiếu quan sát Mức độ đánh giá (tăng dần từ đến 3) Tiêu chí HS tham gia đóng góp ý kiến HS tham gia nhiệt tình, thảo luận sơi HS có phản biện ý kiến nhóm Có 30 Khơng HS có phản biện ý kiến nhóm khác Có Khơng VI Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… _HẾT_ CÂU HỎI TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG BÀI HỌC Đáp án Câu hỏi 31 Chất tinh khiết Người bình thường có nên Khơng khí hít thở gồm oxygen, thở oxygen nguyên chất hay nitrogen Nitrogen có vai trị quan trọng làm khơng? chậm q trình đốt cháy lượng nhờ người có đủ lượng hoạt động ngày Nếu bạn hít thở oxygen nguyên chất lượng lấy từ thức ăn giải phóng tồn Thở oxygen nhiều ức chế trung tâm hô hấp, làm chậm nhịp thở, giảm thơng khí Nồng độ oxygen q cao tạo gốc oxy hóa làm tổn thương màng phế nang - mao mạch, gây thương tổn phổi Tại mở nắp chai nước để rót vào cốc thấy sủi bọt khí nghe tiếng “xì xèo” miệng cốc? Hỗn hợp Nguyên nhân khí CO2 nén chai nước này, nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hịa tan vào nước Sau nạp vào bình đóng kín lại thu nước Khi mở nắp bình, áp suất bên ngồi thấp nên CO2 bay vào khơng khí Vì có bọt khí nghe thấy tiếng "xì xèo" miệng cốc mở nắp chai để rót nước vào cốc Dung dịch Tại dùng nước súc Nước lọc có hiệu để loại bỏ miệng nước lọc? mảnh vụn miệng Trong nước súc miệng hòa tan nhiều chất nước, sodium fluoride, ethanol, benzoic acid, sodium saccharin Đặc biệt sodium fluoride có khả diệt khuẩn loại bỏ sâu khoang miệng Huyền phù Tại hộp sữa có Q trình lắng phân tách nước dòng chữ “Lắc trước phân tử sữa ln xảy Do đó, trước uống uống”? nên lắc chai vài lần để hỗn hợp sữa nước trộn trở lại, việc lắc chai làm dậy hương sữa uống ngon Huyền phù Hằng năm mùa lũ về, sông lại có bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đất vùng đồng nơi chúng chảy qua Vì sao? Hằng năm mùa lũ về, sơng lại có bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đất vùng đồng nơi chúng chảy qua nước lũ dạng huyền phù gồm chất rắn lơ lửng nước Những chất rắn có kích 32 thước khơng q nhỏ lắng xuống tạo thành lớp phù sa Hỗn hợp Chất tinh khiết Để pha cà phê hoà tan nhanh hơn, em sử dụng nước nóng, nước nhiệt độ phịng hay nước lạnh? Vì sao? Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, sử dụng nước nóng lượng cà phê hay lượng chất rắn hoà tan nước phụ thuộc vào nhiệt độ Cà phê tan nhanh ta sử dụng nước nóng Vì sử dụng chất khơng tinh khiết ảnh hưởng đến kết thực nghiệm khoa học? Độ tinh khiết hóa chất ảnh hưởng lớn đến q trình phản ứng thí nghiệm từ ảnh hưởng đến kết cuối người nghiên cứu nhìn thấy Các tạp chất khơng xác định hóa chất sau q trình sản xuất làm hao hụt lượng nhỏ chất phản ứng, từ ảnh hưởng đến phản ứng thí nghiệm, đồng thời tạp chất khơng xác định gây ức chế tác động đến sản phẩm theo cách thức Chính điều làm giảm độ tin cậy kết thí nghiệm Huyền phù Tại phèn chua Đầu tiên cần biết, nước bẩn làm nước đục? dạng huyền phù tức nước hòa lẫn với hạt đất nhỏ lơ lửng Khi cho phèn chua vào tạo lại kết tủa, hút hết hạt đất nhỏ lại sau chìm xuống đáy làm cho nước trở lại Hỗn hợp Tại pha sơn để sơn Vì pha sơn với nước tạo hỗn hợp nhà người ta pha với xăng không đồng nên vết sơn lên tường không không pha với nước? đều, pha sơn với xăng tạo hỗn hợp đồng (dung dịch) nên vết sơn lên tường Dung dịch 10 Vì rửa rau mẹ 10 Vì muối tan tốt nước nên hòa thường cho nhúm muối muối vào nước tạo dung dịch đồng vào chậu rửa rau? nước muối, với lượng muối cao nước muối đậm đặc Trong rau thường chứa vi khuẩn, nước muối làm cho lượng nước có vi khuẩn bị hút hết ngồi khiến cho vi khuẩn bị khơ héo chết, từ giúp rửa rau 33 Dung dịch 11 Vì vào mùa hè nhà vệ sinh công cộng thường ngửi thấy mùi khai? Cách xử lí mùi khai nào? 11 Vào mùa hè, nhà vệ sinh cơng cộng khơng dọn thường ngửi thấy mùi khai nước tiểu Mùi khai nước tiểu có thành phần ammonia (NH3) Trời nóng khí ammonia bốc lên, khử mùi cách dội nước vào, dọn giữ gìn vệ sinh cơng cộng BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Câu 1: Khí gas nước thực chất khí gì? A O2 B CO2 C SO2 D N2 34 Câu 2: Điền vào bảng chữ Đ (đúng) S (sai) - Hỗn hợp sốt mayonnaise nhũ tương - Khi tăng nhiệt độ thể tích nước, lượng đường ăn tan nước - Dầu ăn tan nước - Nước biển hỗn hợp đồng Câu 3: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta dùng nước khơng? Vì sao? Câu 4: Cho từ sau: lắc đều, huyền phù, nhũ tương, hai lớp Em tìm từ phù hợp với chỗ trống để hoàn thành câu đây: Nước cà rốt em thường uống (1) Khi để yên vài tiếng, nước cà rốt thường phân thành (2) chất lỏng chất rắn Trước uống nước cà rốt cần phải (3) Câu 5: Cho từ: huyền phù, nhũ tương, dung dịch Chọn từ thích hợp để điền vào ảnh Câu cụm từ cột A với cột B để ý đúng: Cột A 6: Nối Cột B 35 Nước mía dạng tính chất hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta dùng huyền phù nước nóng Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em lượng chất rắn hòa tan nước thấy màu nước cam nhạt dần, vị phụ thuộc vào nhiệt độ … nhạt dần cho thấy Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có dung dịch gas Câu 7: Cho từ sau: tan, chất tan, dung môi, dung dịch Xác định từ phù hợp để hoàn thành câu đây: Khi hòa tan đường vào nước Đường (chất rắn) (1) ……………… nước (chất lỏng) để tạo thành nước đường (hỗn hợp lỏng đồng nhất) Chúng ta nói, đường (2) ……………, nước (3) ……………… nước đường (4) ………… Câu 8: Em lấy số ví dụ huyền phù, nhũ tương mà em biết thực tế? ĐÁP ÁN BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Câu 1: Khí gas nước thực chất khí gì? 36 A O2 B CO2 C SO2 D N2 Lời giải Vì nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước Sau nạp vào bình đóng kín lại thu nước Khí CO2 tan nước tạo thành dung dịch axit cacbonic yếu Chính axit cacbonic kết hợp với hương liệu có nước có ga tạo nên vị chua đặc trưng cho sản phẩm Câu 2: Điền vào bảng chữ Đ (đúng) S (sai) Hỗn hợp sốt mayonnaise nhũ tương Đ Khi tăng nhiệt độ thể tích nước, lượng đường ăn tan nước S Dầu ăn tan nước S Nước biển hỗn hợp đồng Đ Câu 3: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta dùng nước khơng? Vì sao? Khơng nên dùng nước để dập tắt xăng dầu Nguyên nhân xăng dầu nhẹ nước, nên xăng dầu cháy ta dập nước lan tỏa mặt nước khiến đám cháy lan rộng lớn khó dập tắt Do lửa xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm phủ cát lên lửa để cách ly lửa với oxygen Câu 4: Cho từ sau: khuấy đều, huyền phù, nhũ tương, hai lớp Em tìm từ phù hợp với chỗ trống để hoàn thành câu đây: Nước cà rốt em thường uống (1) huyền phù Khi để yên vài tiếng, nước cà rốt thường phân thành (2) hai lớp chất lỏng chất rắn Vì uống nước cà rốt nên (3) khuấy Câu 5: Cho từ: huyền phù, nhũ tương, dung dịch Chọn từ thích hợp để điền vào Huyền phù Nhũ tương 37 Dung dịch Nhũ tương Dung dịch Huyền phù Câu 6: Nối cụm từ cột A với cột B để ý đúng: Cột A (1) Nước mía dạng Cột B (a) tính chất hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần (2) Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta (b) huyền phù dùng nước nóng (3) Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, (c) lượng chất rắn hòa tan em thấy màu nước cam nhạt dần, vị nước phụ thuộc vào nhiệt độ … nhạt dần cho thấy (4) Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có (d) dung dịch gas (1) – (b), (2) – (c), (3) – (a), (4) – (d) Câu 7: Cho từ sau: tan, chất tan, dung môi, dung dịch Xác định từ phù hợp để hoàn thành câu đây: Khi hòa tan đường vào nước Đường (chất rắn) (1) tan nước (chất lỏng) để tạo thành nước đường (hỗn hợp lỏng đồng nhất) Chúng ta nói, đường (2) chất tan, nước (3) dung môi nước đường (4) dung dịch Câu 8: Em lấy số ví dụ huyền phù, nhũ tương mà em biết thực tế? Huyền phù: phù sa, nước ép cam, nước vo gạo … Nhũ tương: cà phê bọt biển, nhựa đường, dầu giấm … 38 ... thuốc tím chất tan, nước dung môi, hỗn hợp đồng thuốc tím nước dung dịch Câu 5: Dung mơi chất có khả hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan Dung dịch tạo... luận tầm quan trọng chất tinh khiết hỗn hợp - Chất tinh khiết chất không lẫn chất khác - HS ghi vào - Hỗn hợp tạo hai hay nhiều chất trộn lẫn với Hoạt động 2.2: Hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng Thời... - Dung mơi chất có khả hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch Dung môi thường chất lỏng - Chất tan chất bị hịa tan dung mơi Chất tan chất rắn, chất lỏng chất khí - HS ghi vào - Dung dịch hỗn